30.11.2016
ĐỊA LÝ
KINH TẾ
VIỆT NAM
Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà
Khoa: Môi trường – Đô thị
Email:
Điện thoại: 01268.355.355
11/30/2016
1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
2
1
30.11.2016
GIỚI THIỆU
- Học phần: Địa lý Kinh tế Việt Nam
- Số tín chỉ: 03
- Tài liệu:
- Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS.TS Đặng
Nhƣ Toàn - Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân.
- Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS Văn Thái
- Trƣờng ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam, GS.TS Lê
Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội I.
3
Mục tiêu học phần
- Trang bị cho ngƣời học hệ thống cơ sở lý luận và
phƣơng pháp luận về tổ chức không gian (lãnh
thổ);
- Phân tích, đánh giá những đặc điểm và tính qui luật
tổ chức không gian kinh tế - xã hội ở Việt Nam
nhằm làm rõ các quá trình kinh tế - xã hội theo lãnh
thổ diễn ra trong mối quan hệ tƣơng tác chặt chẽ
với các quá trình kinh tế - xã hội trong khu vực và
trên toàn thế giới.
4
2
30.11.2016
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu địa
lý kinh tế
Chương II: Việt Nam trong tổng thể nền kinh tế thế giới và khu
vực
PHẦN I: Các nguồn lực phát triển
Chương III: Các yếu tố và nguồn lực tự nhiên của Việt Nam
Chương IV: Dân cư và nguồn lao động của Việt Nam
PHẦN II: Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
Chương V:Lý luận cơ bản về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội
Chương VI: Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế Việt Nam
5
Chương VII:Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội theo vùng ở Việt
Nam
Chƣơng I: Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng
pháp nghiên cứu của Địa lý Kinh tế
Nội dung
I. Giới thiệu chung về Địa lý học
và Địa lý kinh tế
I. Đối tƣợng nghiên cứu của Địa lý kinh tế
II. Nội dung nghiên cứu của Địa lý kinh tế
III. Vai trò của Địa lý kinh tế
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế
6
3
30.11.2016
I. Giới thiệu chung
1.1. Lịch sử phát triển của khoa học địa lý
Câu hỏi:
Những mầm mống đầu tiên của khoa học địa lý xuất
hiện ở thời kỳ nào?
a.
b.
c.
d.
Thời kỳ nguyên thủy
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Thời kỳ phong kiến
Thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa
7
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
“Địa lý kinh tế” nghiên cứu cái gì?
“Địa lý kinh tế”: 1760, Châu Âu, theo gốc từ Hy Lạp => “Mô tả
Trái đất về mặt Kinh tế”
Địa lý kinh tế ra đời cùng với sự hình thành ngành sản xuất
Nông nghiệp
Kinh nghiệm con ngƣời tích lũy đƣợc khi phân biệt hạt giống
gieo trồng ở lãnh thổ này tốt, lãnh thổ kia xấu => “ Nền móng
của ĐLKT”
Hoạt động kinh tế gắn với không gian sống của con ngƣời (Môi
trƣờng địa lý)
8
4
30.11.2016
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Thế kỷ XX
Phân bố địa lý các lực lƣợng sản xuất
Những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất ở các
nƣớc, các vùng
Hiện nay
Địa lý kinh tế là môn khoa học xã hội nghiên cứu các hệ
thống lãnh thổ KT-XH nhằm rút ra các đặc điểm, quy
luật => Vận dụng vào tổ chức không gian (Lãnh thổ)
tối ƣu các hoạt động KT-XH trong thực tiễn.
9
II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
L.K.X
Điều kiện tự nhiên của
lãnh thổ
Điều kiện kinh tế của lãnh
thổ
Vị trí địa lý
Tài nguyên thiên
nhiên
- Tọa độ địa lý - Hữu hạn
Các ngành
sản xuất
- Nông nghiệp
- Diện tích
- Hình thể
- Công nghiệp
- Vô hạn
Các yếu tố tự nhiên
- Biên giới
- Địa hình
- Quan hệ láng - Khí hậu
giềng
- Thủy văn
- Thổ nhƣỡng
- Sinh vật
Điều kiện xã hội của
lãnh thổ
Các ngành dịch vụ
- Giao thông vận tải
và thông tin liên lạc
- Dân cƣ
- Thƣơng mại
- Du lịch
- Dân tộc
- Chủng tộc
- Dịch vụ khác
- Tôn giáo
10
5
30.11.2016
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Địa lý kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp chiến lƣợc cho các vấn đề sau
i. Đánh giá thực trạng phân công lao động xã hội theo lãnh
thổ ở Việt Nam và khả năng hội nhập vào tiến trình phân
công lao động khu vực, quốc tế.
ii. Hoạch định chính sách và chiến lƣợc quốc gia về phát
triển KT-XH theo vùng nhằm tạo ra những chuyển dịch
cơ cấu KT lãnh thổ và có hiệu quả theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
11
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
iii. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp phân vùng kinh tế, quy
hoạch tổng thể KT-XH, phân bố lực lƣợng sản xuất
iv. Những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động các hệ
thống lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế),
các hệ thống lãnh thổ tổng hợp đa chức năng (các vùng
kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm…)
12
6
30.11.2016
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
vi. Mối quan hệ giữa nâng cao hiệu quả và đảm bảo công bằng
theo chiều ngang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc, mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tế
xã hội với bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cân bằng sinh thái
vii. Mối quan hệ giữa kế hoạch hóa và quản lý theo ngành với
kế hoạch hóa và quản lý lãnh theo thổ, giữa quản lý vĩ mô
và quản lý vi mô về mặt lãnh thổ
13
III. VAI TRÕ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ
Nghiên cứu địa lý kinh tế để làm gì?
i.
Địa lý kinh tế giúp cho các nhà doanh nghiệp, các cán bộ
quản lý kinh tế các cấp có tầm nhìn chiến lƣợc và vĩ mô
(xa và rộng) đối với các hiện tƣợng và sự kiện kinh tế - xã
hội ở các nƣớc, các vùng.
ii. Địa lý kinh tế giúp cho các cán bộ quản lý Nhà nƣớc, các
nhà nghiên cứu kinh tế có thể điều tiết sự phân bố các lực
lƣợng sản xuất giữa các vùng một cách hợp lý.
14
7
30.11.2016
II. VAI TRÕ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ
iii. Địa lý kinh tế giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh có
thể lựa chọn ngành đầu tƣ, vùng đầu tƣ, địa điểm, quy mô
phân bố sản xuất kinh doanh.
iv. Địa lý kinh tế là một khoa học mang nhiều tính tổng hợp,
có thể giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức chung,
tổng hợp và khái quát để có thể tiếp thu các môn kinh tế
học khác một cách sâu sắc để có thể tham gia vào các
hoạt động kinh tế trong tƣơng lai.
15
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
- Là phƣơng pháp truyền
thống đặc trƣng của Địa lý
kinh tế
- Xem xét, cảm nhận, mô
tả trên thực địa
- Giúp các nhà ĐLKT tránh
đƣợc những kết luận, quyết
định chủ quan, vội vàng,
16
thiếu cơ sở thực tiễn
Bề mặt Sao Hỏa được chụp bởi
Tàu Viking ngày 2 tháng 9, 1977.
8
30.11.2016
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
- GIS là một cơ sở dữ
liệu máy tính
- Đƣợc sử dụng rộng rãi
để lƣu giữ, phân tích, xử
lý và hiển thị các thông
tin về không gian lãnh
thổ
17
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
,,..
3. Phƣơng pháp bản đồ
- Là phƣơng pháp truyền
thống đƣợc sử dụng phổ biến
trong nghiên cứu địa lý tự
nhiên, địa lý nhân văn, địa lý
kinh tế…
- Nghiên cứu “Địa lý kinh tế”
đƣợc khởi đầu bằng bản đồ và
kết thúc bằng bản đồ.
18
9
30.11.2016
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Phƣơng pháp viễn thám
- Sử dụng rộng rãi trong
các môn khoa học về
Trái đất.
- Quan sát và chụp ảnh
từ trên không
- Cho một cách nhìn tổng
quát, nhanh chóng hiện
trạng đối tƣợng nghiên cứu,
phát hiện những hiện tƣợng,
mối liên hệ khó nhìn thấy
trên mặt đất.
19
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Phƣơng pháp dự báo
- Giúp ngƣời nghiên
cứu định hƣớng chiến lƣợc,
xác định các mục tiêu và
kịch bản phát triển trƣớc
mắt và lâu dài của đối tƣợng
nghiên cứu một cách khách
quan, có cơ sở khoa học phù
hợp với các điều kiện và xu
thế phát triển của hiện thực
20
10
30.11.2016
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. Phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích
- Giúp nhà nghiên cứu ra quyết định ở mọi cấp (quốc tế,
quốc gia, vùng…) một cách hợp lý.
- Sử dụng bền vững và có hiệu quả các nguồn lực, lựa
chọn các chƣơng trình, kế hoạch, dự án phát triển trên cơ
sở so sánh chi phí và lợi ích
21
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7. Thăm dò ý kiến chuyên gia
8. Phân tích hệ thống
9. Địa tô chênh lệch
10. Phƣơng pháp khác( p.p biểu đồ …..)
- Toán học, mô hình hóa, khoanh vùng thị trƣờng, so
sánh các hiện tƣợng tƣơng tự,…
22
22
11
30.11.2016
TÓM TẮT CHƢƠNG
Địa lý kinh tế ra đời nhƣ thế nào?
Đối tƣợng nghiên cứu của địa lý kinh tế qua các
thời kỳ
7 nội dung nghiên cứu của địa lý kinh tế
4 vai trò của địa lý kinh tế
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu
23
CHƢƠNG 2
VIỆT NAM TRONG
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà
Khoa: Môi trƣờng – Đô thị
Email:
Điện thoại: 01268.355.355
24
12
30.11.2016
MỤC TIÊU CHƢƠNG
Cung cấp cho ngƣời học bức tranh chung về nền
kinh tế thế giới và vị trí của Việt Nam trong bức
tranh đó
Nội dung
2.1. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền
kinh tế thế giới
2.2. Việt Nam trong phân công lao động quốc tế
13
30.11.2016
2.1. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2.1.1 Bức tranh tổng thể kinh tế thế giới
2.1. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2.1.2 Các tiêu thức xác định mức độ phát triển trên thế giới
GDP
• Tổng
sản
phẩm
trong
nước
GNP
• Tổng
sản
phẩm
quốc
dân
GDP/người
• Thu
nhập
bình
quân
đầu
người
HDI
• Chỉ
số
phát
triển
con
người
14
30.11.2016
2.1. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2.1.3 Phân nhóm các nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế
Nhóm II:
Nhóm I:
Các nƣớc đã
phát triển
Các nƣớc
đang phát
triển
Nhóm III:
Các nƣớc kém
phát triển
2.1. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
1. Đặc điểm
Mang tính thống nhất
•
Cùng tồn tại dƣới 1 mái nhà chung
•
Kết thúc chiến tranh lạnh.
•
Cùng giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
15
30.11.2016
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
1. Đặc điểm
Đa dạng
o Khác biệt về vị trí địa lý
o Điều kiện tự nhiên
o Tài nguyên thiên nhiên
o Lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc
o Phong tục, tập quán, kinh nghiệm, truyền thống
sản xuất và tiêu dùng
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
1. Đặc điểm
Chƣa đựng nhiều mâu thuẫn
16
30.11.2016
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại:
“Xu hướng cải cách và điều chỉnh”
Sự điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô
Nhà nƣớc giảm bớt sự can thiệp vào các hoạt động
kinh tế,
Đánh thuế thu nhập,
Ủng hộ sự phát triển của các doanh nghiệp, xí nghiệp
vừa và nhỏ
…
Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế
Tăng tỷ trọng khu vực III
Phát triển các ngành công nghệ cao, các ngành công
nghiệp phụ trợ
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại
“Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa”
Mối quan hệ
Mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa là mối
quan hệ giữa toàn thể và bộ phận, mặc dù không phải
lúc nào 2 xu hƣớng này cũng hoàn toàn ăn khớp với
nhau
Ví dụ: Giữa EU và WTO có thể chế riêng và không ăn
khớp với nhau, nhƣng về cơ bản thể chế của EU không
vƣợt ra ngoài thể chế của WTO. Sự khác biệt này chỉ là
cục bộ, tạm thời trên nền toàn cầu hóa giữ vai trò chủ
đạo
17
30.11.2016
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại
“Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa”
Nguyên nhân:
o Nhu cầu xây dựng lại nền kinh tế đất nƣớccủa các quốc
gia sau chiến tranh.
o Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, đặc biệt
là công nghệ mới.
Mục đích
o Đẩy mạnh phân công lao động xã hội
o Tăng cƣờng xu hƣớng liên kết, hợp tác
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại
“Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa”
Biểu hiện
o Dựa vào nhau để cùng tồn tại, xâm nhập vào nhau ngày
càng sâu hơn về mặt kinh tế của các quốc gia.
o Tăng cƣờng và hoàn thiện cơ chế hợp tác, điều hòa kinh
tế quốc tế để tạo thành tổng thể nhiều nƣớc có trình độ
phát triển khác nhau, nhiều kiểu phát triển khác nhau,
và nhƣ vậy, có sự ràng buộc lẫn nhau giữa các nƣớc.
o Mở rộng ra nhiều lĩnh vực mới, làm cho nền kinh tế các
nƣớc phụ thuộc vào nhau trong một thể chế chung
(WTO)
18
30.11.2016
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại
“Xu hướng phát triển nền kinh tế tri thức”
Là kinh tế của sự hiểu biết, hay nói chính xác là nền
kinh tế dựa vào tri thức
Bản chất của nền kinh tế tri thức
Của cải vật chất có đƣợc chủ yếu từ sự nắm bắt
những gì chƣa biết chứ không phải từ những gì
chúng ta đã biết.
Môi trƣờng lý tƣởng để nuôi dƣỡng những gì chƣa
biết là sự phát triển nhanh, mạnh của việc ứng dụng
CNTT
II. Đặc điểm và xu hƣớng hiện đại của nền kinh
tế thế giới
2. Xu hƣớng hiện đại
“Xu hướng phát triển nền kinh tế tri thức”
Bản chất của nền kinh tế tri thức
Sự tiếp nhận những gì chƣa biết hầu nhƣ đồng nghĩa
với việc loại bỏ những gì đã biết, mặc dù điều đã
biết mang lại hiệu quả cao
Chu kỳ tìm thấy, nuôi dƣỡng và loại bỏ sản phẩm
diễn ra rất nhanh (vòng đời tồn tại của sản phầm
ngắn)
19
30.11.2016
2.2. Việt Nam trong phân công lao động quốc tế
2.2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam
2.2.2 Những lợi thế cơ bản
Vị trí địa lý
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên nhân văn
Đƣờng lối, chính sách
Thị trƣờng tiêu thụ
2.2.3 Hạn chế
2.2.4 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam
Phần I:
CÁC NGUỒN LỰC PHÁT
TRIỂN
Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà
Khoa: Môi trường – Đô thị
Email:
Điện thoại: 01268.355.355
11/30/2016
40
20
30.11.2016
Phần I: Các nguồn lực phát triển
Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể các nguồn tự nhiên, nguồn nhân lực,
hệ thống tài sản quốc dân, đƣờng lối, chính sách liên quan
đến phát triển kinh tế xã hội
Có 2 loại nguồn lực:
Nguồn lực bên trong:
Tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên
o Tài nguyên nhân văn
o Đƣờng lối, chính sách
o Hệ thống tài sản quốc dân
Nguồn lực bên ngoài:
Nguồn vốn từ nƣớc ngoài (FDI, ODA,…)
Kỹ thuật và công nghệ
Các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
CHƢƠNG 4
CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN
LỰC TỰ NHIÊN CỦA
VIỆT NAM
Giảng viên: ThS Hoàng Thị Hà
Khoa: Môi trường – Đô thị
Email:
Điện thoại: 01268.355.355
11/30/2016
42
21
30.11.2016
MỤC TÊU CHƢƠNG
Chƣơng này phân tích, đánh giá các yếu tố và
nguồn lực tự nhiên đối với phát triển kinh tế và tổ
chức lãnh thổ kinh tế - xã hội của Việt Nam.
NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.
V.
Vai trò, ý nghĩa của tài nguyên thiên nhiên
(TNTN) đối với sản xuất xã hội
Mối quan hệ giữa môi trƣờng tự nhiên
(MTTN) và sản xuất xã hội (SXXH)
Phƣơng pháp đánh giá, quan điểm sử dụng
TNTN
Đánh giá khái quát một số loại TNTN cơ
bản của Việt Nam
Sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ môi
trƣờng
22
30.11.2016
I. Vai trò, ý nghĩa của TNTN đối với
sản xuất xã hội
TNTN là một trong những nguồn lực bên trong cơ
bản và hết sức quan trọng để phát triển kinh tế
TNTN là một yếu tố đầu vào quan trọng của quá
trình sản xuất.
TNTN là một yếu tố để kích thích và thu hút vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng mối quan hệ kinh tế đối
ngoại
TNTN là một trong những yếu tố tạo vùng quan
trọng
II. Mối quan hệ giữa MTTN và SXXH
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Môi trƣờng tự nhiên
b. Điều kiện tự nhiên
c. Tài nguyên thiên nhiên
d. Sản xuất xã hội
23
30.11.2016
II. Mối quan hệ giữa MTTN và SXXH
2. Mối quan hệ giữa MTTN và SXXH
“Các nhà khoa học cho rằng lao động là nguồn
gốc của mọi của cải. Kỳ thật, lao động phải kết
hợp với thiên nhiên mới thật sự là nguồn gốc của
mọi của cải: thiên nhiên cung cấp vật liệu cho lao
động, còn lao động thì biến vật liệu đó thành của
cải” (Ph. Ăng-ghen)
Là mối quan hệ 2 chiều, thƣờng xuyên và lâu dài
Mối quan hệ ngày càng mở rộng theo chiều hƣớng
con ngƣời ngày càng làm chủ tự nhiên
III. Phƣơng pháp đánh giá, quan điểm
sử dụng TNTN
1. Phƣơng pháp đánh giá
Đánh giá về mặt số lƣợng, trữ lƣợng
Đánh giá về mặt chất lƣợng
Đánh giá về tính chất phân bố và khả năng, điều
kiện khai thác
2. Quan điểm sử dụng
Khám phá và tìm kiếm TNTN mới
Tiết kiệm tài nguyên
24
30.11.2016
IV. Đánh giá khái quát một số loại TNTN
cơ bản của Việt Nam
1. Vị trí địa lý: dƣới góc độ toán học
23022’ B, 105020’ Đ Lũng Cú, Hà Giang
22024’ B,
102010’ Đ Apachải,
Điện Biên
12040’ B,
109024’ Đ Hòn Gồm,
Khánh Hòa
8030’ B, 104050’ Đ –
Xóm Mũi, Cà Mau
Đƣờng cơ sở của lãnh
hải:
Lãnh hải
Đƣờng cơ sở thông thƣờng
Đƣờng cơ sở thắng
Vùng đặc quyền kinh tế
Thềm lục địa
25