Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế thương mại 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 70 trang )

30.11.2016

Phân bố thời gian giảng dạy
TT

Nội dung

Tổng số tiết

1

Bài 1

9

2

Bài 2

7

3

Bài 3

8

4

Bài 4


9

5

Bài 5

9

6

Bài 6

3

Ghi chú

KT 1 tiết

45

1


30.11.2016

Kiểm tra học phần
 Sau khi kết thúc bài 4, tiến hành kiểm tra học phần
trên lớp trong thời gian 1 tiết.
 Hình thức kiểm tra: viết, tự luận.
 Nội dung kiểm tra: kiến thức từ bài 1 đến hết bài 4.


BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2


30.11.2016

MỤC TIÊU CỦA BÀI
Nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở hình thành và bản
chất kinh tế của thương mại.

NỘI DUNG CỦA BÀI
I.
II.

III.

Bản chất kinh tế của TM
Chức năng, nhiệm vụ, nội dung và vai trò của TM
Những đặc trưng cơ bản của TM trong nền KTTT
ở nước ta

3


30.11.2016


I. Bản chất kinh tế của TM
1.
2.
3.

Khái quát lịch sử hình thành TM
Khái niệm TM
Các loại hình TM

1. Khái quát lịch sử hình thành TM
 SX tự cung, tự cấp  SX hàng hóa gắn với TĐ hàng
hóa
 TĐ dưới hình thức hiện vật  TĐ dưới hình thức giá
trị  TM

4


30.11.2016

2. Khái niệm TM
 Theo nghĩa hẹp, TM là hoạt động mua bán hàng hóa
trên thị trường.
 Theo nghĩa rộng, TM đồng nghĩa với KD

Vận dụng vào thực tế TM ở nước ta:
 Luật Thương mại (năm 1997)
 Luật Thương mại (năm 2005)

3. Các loại hình TM

 Theo đối tượng, có TM hàng hóa và TM dịch vụ
 Theo phạm vi (không gian), có TM nội địa và TM quốc

tế
 Theo kỹ thuật giao dịch, có TM truyền thống và TM
điện tử
 Theo mục đích mua bán, có TM bán buôn và TM bán
lẻ
…

5


30.11.2016

II. Chức năng, nhiệm vụ, nội dung và vai trò của TM
1.
2.
3.

Chức năng và nhiệm vụ của TM
Nội dung của TM
Vai trò của TM

1. Chức năng và nhiệm vụ của TM
a. Chức năng của TM

b. Nhiệm vụ của TM

6



30.11.2016

a. Chức năng của TM
 Tổ chức quá trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ trong
nước và với nước ngoài
 Tiếp tục quá trình SX trong khâu lưu thông
…

(đọc GT, chương 2, tiểu mục 2.2.1, trang 16)

b. Nhiệm vụ của TM
 Nâng cao hiệu quả của hoạt động KDTM
 Phát triển TM dịch vụ, bảo đảm lưu thông hàng hóa

thông suốt
…
(đọc GT, tiểu mục 2.2.2, trang 20)

7


30.11.2016

2. Nội dung của TM
 Là quá trình điều tra, nghiên cứu thị trường hàng hóa,
dịch vụ
 Là quá trình huy động và sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên


…

(đọc GT, chương 2, tiểu mục 2.3.2, trang 22)

3. Vai trò (vĩ mô) của TM
 Góp phần thúc đẩy SX hàng hóa phát triển
 Đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ

 Giúp khai thác lợi thế của quốc gia và lợi dụng được
lợi thế của các quốc gia khác

8


30.11.2016

III. Những đặc trưng cơ bản của TM trong nền KTTT ở
nước ta

 TM nhiều thành phần
 TM phát triển theo định hướng XHCN dưới sự quản
lý của Nhà nước
 TM tự do theo quy luật kinh tế thị trường và theo
pháp luật
 TM theo giá cả thị trường
 Các thương nhân cạnh tranh bình đẳng với nhau

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Các ngành ra đời và phát triển trong nền kinh tế quốc dân

là do sự phân công lao động xã hội.
 Thương mại được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
 Thương mại có 4 chức năng cơ bản.
 Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, thương mại có 5
nhiệm vụ chủ yếu.

9


30.11.2016

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI (tiếp)
 Thương mại hiểu theo nghĩa rộng có 5 nội dung cơ bản.
 Vai trò của thương mại thể hiện cả ở tầm vi mô (đối với
doanh nghiệp) và vĩ mô (đối với nền kinh tế).
 Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, thương
mại có 5 đặc trưng cơ bản.

10


30.11.2016

MỤC TIÊU CỦA BÀI
Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của nền
thương mại Việt Nam

NỘI DUNG CỦA BÀI
Khái quát về TMVN trước tháng 8/1945
II. TMVN thời kỳ 1945 – 1954

III. TMVN thời kỳ 1955 – 1975
IV. TMVN thời kỳ 1976 – 1986
V. TMVN thời kỳ 1986 – nay
I.

11


30.11.2016

I. Khái quát về TMVN trước tháng 8/1945
 SX hàng hóa giản đơn
 Thị trường trong nước chật hẹp và chia cắt
…

(đọc GT, mục 4.1, trang 61)

II. TMVN thời kz 1945 - 1954
 Thị trường trong nước chia cắt thành thị trường vùng
tự do và thị trường vùng tạm chiếm
 Thương nghiệp quốc doanh đã phát triển nhanh
chóng
…

(đọc GT, mục 4.2, trang 63)

12


30.11.2016


III. TMVN thời kz 1955 - 1975
 Ở miền Bắc thực hiện cơ chế quản lý kinh tế tập trung
cao độ
 Ở miền Nam hoạt động TM, dịch vụ phát triển theo
cơ chế thị trường

…

(đọc GT, mục 4.3, trang 66)

IV. TMVN thời kz 1976 - 1986
 Quá trình xã hội hóa về tư liệu SX được thực hiện
trong nền KTQD dưới 2 hình thức sở hữu
 Hoạt động của các DNKDXNK hướng vào việc đẩy
mạnh XK
…

(đọc GT, mục 4.4, trang 70)

13


30.11.2016

V. TMVN thời kz 1986 – nay
1. Thành tựu

2. Hạn chế và tồn tại


1. Thành tựu
-

-

Chuyển hoạt động mua bán từ chỗ được thực hiện theo
quy định của Nhà nước sang mua bán tự do; giá cả hàng
hóa được hình thành trên cơ sở giá trị thị trường và quan
hệ cung cầu.
Chuyển thị trường từ trạng thái “chia cắt, khép kín” theo
phạm vi địa giới hành chính sang hình thành thị trường
thống nhất trong cả nước; từng bước hình thành và phát
triển thị trường nước ngoài.

14


30.11.2016

1. Thành tựu (tiếp)
- Trong hệ thống KDTM đã có sự phát triển nhanh chóng về
số lượng và về thành phần KT
- Trong TMQT chuyển từ chỗ chỉ có quan hệ với một số
nước XHCN sang phát triển theo hướng hội nhập, mở cửa.

2. Hạn chế và tồn tại
- Về cơ bản quy mô TM nước ta vẫn còn nhỏ, mới tập trung
phát triển ở một số tỉnh, thành phố lớn
- Chưa hình thành được quan hệ TM trực tiếp giữa các
trung gian bán lẻ và nhà sản xuất.

- Hệ thống KDTM nội địa có xu hướng ngày càng thu hẹp
trong khi đó hệ thống của các nhà đầu tư nước ngoài ngày
càng phát triển
- Tình trạng buôn lậu, trốn thuế, KD hàng giả, hàng nhái,
hàng kém chất lượng và các hành vi gian lận TM khác còn
phổ biến

15


30.11.2016

2. Hạn chế và tồn tại (tiếp)
- Trong xuất khẩu về cơ bản mặt hàng còn đơn điệu, chủ
yếu là xuất hàng thô. Thị trường XK chủ lực có nguy cơ
mất.
- Về NK chủ yếu là nhập siêu; có một lượng không nhỏ là

NK hàng hóa xa xỉ phẩm.

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 TMVN hình thành và phát triển gắn với các giai đoạn
lịch sử của đất nước
 TMVN trong những năm đổi mới đã đạt được những
thành tựu, nhưng vẫn còn những hạn chế và tồn tại.

16


30.11.2016


MỤC TIÊU CỦA BÀI
 Làm rõ tính tất yếu khách quan của quản lý nhà nước
về thương mại trong nền kinh tế thị trường.
 Nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước và
phương pháp quản lý nhà nước về thương mại trong
nền kinh tế quốc dân.

17


30.11.2016

NỘI DUNG CỦA BÀI
I. Sự cần thiết khách quan của QLNN về TM
ở nước ta

II. Tổ chức QLNN về TM ở nước ta hiện nay
III. Các phương pháp quản lý TM trong nền
KTQD

I. Sự cần thiết khách quan của QLNN về
thương mại ở nước ta
 Xuất phát từ tính đặc thù của nền kinh tế thị trường
 Xuất phát từ tính chất của hoạt động thương mại

 Xuất phát từ mâu thuẫn trong thương mại
 Xuất phát từ định hướng XHCN trong phát triển kinh tế và
thương mại ở nước ta


18


30.11.2016

II. Tổ chức QLNN về thương mại ở nước
ta hiện nay
1. Tổ chức bộ máy quản lý

2. Nội dung QLNN về TM

1. Tổ chức bộ máy quản lý
CHÍNH PHỦ

CÁC BỘ VÀ CƠ

BỘ

QUAN NGANG BỘ

CÔNG THƯƠNG

KHÁC

SỞ
Quan hệ chỉ đạo

UBND CẤP TỈNH

CÔNG THƯƠNG


Quan hệ phối hợp

Quan hệ tham mưu

UBND CẤP HUYỆN

UBND CẤP XÃ

19


30.11.2016

2. Nội dung QLNN về TM
 Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, chính sách
TM
 Định hướng phát triển ngành TM
…

(đọc GT, tiểu mục 5.2.3, trang 88)

III. Các phương pháp quản lý
thương mại
1. Phương pháp hành chính

2. Phương pháp kinh tế

3. Phương pháp tuyên truyền, giáo dục


20


30.11.2016

1. Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính là sự tác động trực tiếp của cơ
quan quản lý hay người lãnh đạo đến cơ quan bị quản lý hay
người chấp hành nhằm mục đích bắt buộc thực hiện một
hoạt động.

1. Phương pháp hành chính (tiếp)
Phương pháp này bao hàm những nội dung sau đây:
 Thiết lập hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
 Xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận
trong hệ thống tổ chức.
Tác động bằng hệ thống pháp chế.

21


30.11.2016

1. Phương pháp hành chính (tiếp)
Sử dụng các phương pháp hành chính đòi hỏi các cấp quản lý thương
mại phải nắm vững các vấn đề sau:
 Quyết định hành chính chỉ có hiệu lực và hiệu quả khi quyết định đó

có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. Ngoài ra,
quyết định phải xuất phát từ tình hình thực tế, nắm vững tình huống cụ

thể.
 Khi sử dụng các phương pháp hành chính cần gắn quyền hạn và trách

nhiệm của cấp ra quyết định.

1. Phương pháp hành chính (tiếp)
 Khi ra quyết định hành chính, người ra quyết định phải nắm rõ

khả năng và tâm lý người thực hiện.
Khi triển khai thực hiện, khâu khó khăn, khâu trọng yếu then

chốt, người lãnh đạo phải trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc
thường xuyên và tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời.

22


30.11.2016

2. Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế là sự tác động tới lợi ích vật chất
của tập thể hay cá nhân nhằm làm cho họ quan tâm tới
kết quả hoạt động và chịu trách nhiệm vật chất về hành
động của mình.

2. Phương pháp kinh tế (tiếp)
Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất là động lực cơ
bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Lợi ích cá nhân
người lao động phải được coi là nền tảng và tác động
trực tiếp đến hoạt động của con người. Vi phạm nguyên

tắc khuyến khích lợi ích vật chất và trách nhiệm vật chất
sẽ thủ tiêu động lực kích thích người lao động.

23


30.11.2016

2. Phương pháp kinh tế (tiếp)
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế là nội dung chủ yếu của
phương pháp kinh tế. Các đòn bẩy như tiền lương, thu
nhập, tiền thưởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí... có tác
động lớn tới người lao động.
Bên cạnh sử dụng hệ thống đòn bẩy còn phải sử dụng cả
hệ thống đòn hãm như phạt vật chất và trách nhiệm vật
chất khác.

3. Phương pháp tuyên truyền, giáo
dục
Phương pháp tuyên truyền giáo dục là sự tác động tới tinh
thần và năng lực chuyên môn của người lao động để nâng
cao ý thức và hiệu quả công tác.

24


30.11.2016

3. Phương pháp tuyên truyền, giáo dục (tiếp)
Phương pháp này bao hàm những nội dung chủ yếu sau:

Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ
thống quản lý và người lao động.
Phương pháp giáo dục thể hiện được sự khen chê rõ ràng.
Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ với cơ chế, tuyển dụng, bố trí sử
dụng và đào thải người lao động.
Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề rất quan
trọng trong hệ thống tuyên truyền vận động.

3. Phương pháp tuyên truyền, giáo dục (tiếp)
 Giáo dục truyền thống ở mỗi doanh nghiệp là việc làm

có ý nghĩa và hiệu quả cao.
 Phải làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin
của người lao động vào doanh nghiệp.

25


×