Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Hướng dẫn tự học môn kinh tế vi mô 1 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 174 trang )

KINH TẾ VI MÔ 1
Bộ môn Kinh tế vi mô
Khoa Kinh tế học
Đại học Kinh tế Quốc dân

Giảng viên
 Giảng viên phụ trách


ĐIỂM THÀNH PHẦN
 Điểm chuyên cần:

10%

 Điểm kiểm tra:

20%

 Điểm thi hết môn:

70%

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ


Giới thiệu
Xã hội luôn phải đối mặt với sự lựa chọn
và việc sử dụng các nguồn lực khan
hiếm. Nếu sử dụng lãng phí các nguồn
lực khan hiếm thì chúng ta đi theo chủ


nghĩa khủng bố.

Nội dung
 Sự khan hiếm
 Nhu cầu và sự cần thiết
 Sự khan hiếm, sự lựa chọn và chi phí
cơ hội
 Thế giới của sự đánh đổi
 Sự lựa chọn của xã hội


Sự khan hiếm
 Sự khan hiếm
 Sự khan hiếm xảy ra khi các nguồn lực
để sản xuất ra các hàng hoá (dịch vụ)
không đủ để thoả mãn mọi nhu cầu
của con ngưười.

Khái niệm về kinh tế học
 Kinh tế học
-

Là một môn khoa học nghiên cứu cách thức
vận hành của một nền kinh tế nói chung và
cách ứng xử của từng thành viên kinh tế nói
riêng

-

Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các

nguồn lực có giới hạn (khan hiếm) để thoả mãn
nhu cầu của họ

-

Nghiên cứu cách thức lựa chọn của con người


Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
 Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hành vi
của một nền kinh tế về mặt tổng thể
-

Lạm phát

-

Thuế

-

Thất nghiệp

-

Tăng trưởng kinh tế

-

Thương mại quốc tế


Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
 Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu việc ra
quyết định của các cá nhân hoặc của
hãng
– Ô nhiễm
– Quyết định sản xuất
– Chăm sóc sức khoẻ
– Giáo dục


Sự khan hiếm
 Sản xuất
 Là những hoạt động chuyển hoá các
nguồn lực tài nguyên vào trong các
sản phẩm để tiêu dùng
 Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất
 Yếu tố đầu vào là những yếu tố được
sử dụng để sản xuất ra những gì con
người mong muốn

Sự khan hiếm
 Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất
 Đất đai: Nguồn lực tự nhiên hay món
quà của tự nhiên
 Lao động: Nguồn lực con người
 Vốn hiện vật: Những nguồn lực được
tạo ra trong sản xuất
 Vốn con ngƣời: Tích luỹ từ giáo dụcđào tạo của người lao động



Sự khan hiếm
 Nguồn lực hoặc yếu tố sản xuất
 Kỹ năng quản lý
– Là người có khả năng tổ chức, quản lý và
đánh giá các nguồn lực
– Chấp nhận rủi ro

– Đưa ra các quyết định cơ bản về kinh
doanh

Sự khan hiếm
 Hàng hoá khác với Hàng hoá kinh tế
-

Hàng hoá là những thứ đem lại cho con
người sự thoả mãn  chúng có giá trị.

-

Hàng hoá kinh tế là những hàng hoá hay dịch
vụ được sản xuất ra từ những nguồn lực
khan hiếm.

 Dịch vụ
-

Thực hiện những nhiệm vụ cho một người
nào đó



Ba vấn đề kinh tế cơ bản
 Sản xuất cái gì?
 Sản xuất như thế nào?
 Sản xuất cho ai?
Mọi nền kinh tế phải giải quyết???

Các thành viên kinh tế
 Hộ gia đình
 Doanh nghiệp
 Chính phủ
Các thành viên kinh tế mục tiêu và hạn chế
khác nhau nhưng việc ra quyết định giống
nhau


Hàng hóa, dịch vụ…

Thị trường
sản phẩm

…. Hàng hóa, dịch vụ

….chi tiêu cho tiêu dùng….
Thuế thu nhập cá nhân

Trợ cấp
Hộ gia đình

Trợ cấp

Doanh nghiệp
Chính phủ

Thuế thu nhập doanh nghiệp
….tiền công, lãi suất…..

Lao động, vốn…

Thị trường
Yếu tố sx

…khả năng quản lý

Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội
 Chi phí cơ hội
-

Là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua
khi đưa ra một quyết định lựa chọn kinh tế

-

Là giá trị của phương án tốt nhất phải hy
sinh khi đưa ra một quyết định lựa chọn


Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội


Trong kinh tế học, chi phí luôn
được hiểu là chi phí cơ hội

Khan hiếm, Sự lựa chọn và Chi phí cơ
hội
Nguồn lực khan hiếm và nhu cầu không thoả mãn

Sự khan hiếm
Sự lựa chọn
Chi phí cơ hội


Thế giới của sự đánh đổi
 Khi một nguồn lực được sử dụng cho
một hoạt động nào đó thì người sử
dụng phải hy sinh cơ hội sử dụng
nguồn lực đó vào các hoạt động khác.

Thế giới của sự đánh đổi
 Đồ thị về chi phí cơ hội
-

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
thể hiện các tập hợp sản lượng tối đa có thể
đạt được trong quá trình sản xuất.

-

Vận động dọc theo đường giới hạn khả
năng sản xuất là giữ nguyên số lượng và

chất lượng nguồn lực và nguồn lực được sử
dụng hiệu quả.


Sự đánh đổi của xã hội giữa Digital
Camera và Pocket PC

H×nh 2-2(a)

Digital camera
(triệu chiếc/năm)

Sự đánh đổi của xã hội giữa Digital
Camera và Pocket PC

H×nh 2-2(b)

Pocket PC
(triệu chiếc/năm)


Digital camera
(triệu chiếc/năm)

Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng

OC của việc hy sinh
digital camera
Để đạt đƣợc thêm
10 triệu pocket PC


Pocket PC
(triệu chiếc/năm)

H×nh 2-3

Sự lựa chọn của xã hội
 Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng
-

Để có thêm ngày càng nhiều một lượng về
một hàng hoá nào đó thì xã hội sẽ phải hy
sinh ngày càng nhiều các hàng hoá khác.


Digital camera
(triÖu chiÕc/n¨m)

Tăng trƣởng kinh tế

Pocket PC
(triÖu chiÕc/n¨m)

Phân tích cận biên
 Khi bán (tiêu dùng) Q sản phẩm thu được
TB = f(Q)
 Để có Q sản phẩm phải mất chi phí
TC = f(Q)
 Các thành viên kinh tế mong muốn
NB = (TB – TC)max



Phân tích cận biên
 Điều kiện cần: (NB)’Q=0
 Như vậy: (TB – TC)’Q=0
 Mức sản lượng tối ưu đạt được khi:
MB(Q) = MC(Q)

CHƢƠNG 2
CUNG VÀ CẦU


Giới thiệu
…Tất cả những gì chúng ta có trong một
bữa ăn không phải là do lòng tốt của ngƣời
bán gạo, thịt, cá… mà xuất phát từ lợi ích
của họ.
Adam Smith

Nội dung
 Luật cầu
 Biểu cầu
 Sự dịch chuyển của cầu
 Luật cung
 Biểu cung
 Sự dịch chuyển của cung

 Ghép cung và cầu với nhau



Thị trƣờng
 Thị trƣờng
-

Là nơi mà các cá nhân tham gia vào việc
trao đổi với các cá nhân khác

-

Thể hiện sự tương tác giữa người mua
và người bán

-

Các thành viên kinh tế tham gia vào thị
trường đều nhằm tối đa hoá lợi ích mà họ
theo đuổi.

Phân biệt cầu và lƣợng cầu
 Cầu: Là số lượng hàng hoá (dịch vụ)
mà người mua muốn và có khả năng
mua tại các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định, các yếu tố
khác không thay đổi
 Lƣợng cầu: Là số lượng hàng hoá
(dịch vụ) mà người mua muốn và có
khả năng mua tại mức giá cho trước
trong một thời gian nhất định



Luật cầu
 Luật cầu
 Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ được
cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của chúng giảm và ngược lại,
các yếu tố khác không thay đổi

Biểu cầu
 Biểu cầu là bảng phản ánh mối quan
hệ giữa giá và lượng cầu.
 Chúng ta phải xem xét đến:
- Khoảng thời gian
- Chất lượng không đổi


Biểu cầu một cá nhân

Đƣờng cầu một cá nhân


Cộng theo chiều ngang hai biểu
cầu

Cộng theo chiều ngang hai biểu
cầu


Sự dịch chuyển của cầu
 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu
- Thu nhập (I)

- Thị hiếu và sở thích (T)
- Giá hàng hoá liên quan (PX,Y)
– Hàng hoá thay thế
– Hàng hoá bổ sung

Sự dịch chuyển của cầu
 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cầu
- Kỳ vọng (E)
– Giá trong tương lai
– Thu nhập
– Sự sẵn có của sản phẩm

- Quy mô thị trường (ND)


Sự dịch chuyển của cầu
Thu nhập: Hàng hoá thông thường
P

Thu nhập tăng
thì cầu tăng

Thu nhập giảm
thì cầu giảm

D3

D1

D2


Q

Sự dịch chuyển của cầu
Thu nhập: Hàng hoá cấp thấp
P

Thu nhập giảm
thì cầu tăng

Thu nhập tăng
thì cầu giảm

D3

D1

D2

Q


Sự dịch chuyển của cầu
Thị hiếu và sở thích
P

Thích xe đạp thể thao
• Cầu tăng

Không thích

• Cầu giảm

D1

D3

D2

Q

Sự dịch chuyển của cầu
Giá hàng hoá thay thế
P
Cocacola và Pepsi
• Giá cả hai = 5.000đ/lon
• Khi giá Cocacola tăng lên
thành 5.500đ/lon
• Cầu về Pepsi tăng

D1

D2

Q


Sự dịch chuyển của cầu
Giá hàng hoá bổ sung
P
Loa và âm ly

• Nếu giá âm ly giảm
• Cầu về loa tăng

Loa và âm ly
• Nếu giá âm ly tăng
• Cầu về loa giảm

D3

D1

D2

Q về Loa

Sự dịch chuyển của cầu
Kỳ vọng
P
Thu nhập cao hơn hoặc
kỳ vọng giá trong tương
lai sẽ tăng làm tăng cầu

Thu nhập thấp hơn hoặc
kỳ vọng giá trong tương
lai sẽ giảm làm giảm cầu

D3

D1


D2

Q


Sự dịch chuyển của cầu
Dân số
P
Dân số tăng sẽ
làm tăng cầu

Dân số giảm sẽ làm
giảm cầu

D3

D1

D2
Q

Sự dịch chuyển của cầu
 Thay đổi cầu khác với thay đổi lƣợng
cầu
-

Khi một trong những nhân tố ảnh hưởng
đến cầu thay đổi (trừ giá của bản thân
hàng hoá) sẽ làm thay đổi cầu.


-

Điều này gây ra sự dịch chuyển toàn bộ
đường cầu.


×