Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hướng dẫn tự học môn lịch sử kinh tế đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 107 trang )

06.12.2016

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN

LỊCH SỬ KINH TẾ

Giới thiệu chung
 Lịch sử kinh tế nghiên cứu sự phát triển kinh tế của một nƣớc, một
nhóm nƣớc, vùng lãnh thổ qua các thời kỳ hoặc trong một giai đoạn
lịch sử cụ thể.
 Học phần Lịch sử kinh tế cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về quá trình phát triển kinh tế của các nƣớc trên thế giới và Việt
Nam. Từ nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế để rút ra những
đặc điểm, luận giải về những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh
tế của từng nƣớc qua các thời kỳ lịch sử cụ thể, đồng thời rút ra
những bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế của các nƣớc và
Việt Nam

1


06.12.2016

Giới thiệu chung
 BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
 BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ - KHOA KINH TẾ HỌC
 ĐỊA CHỈ: Phòng 7 Nhà 7B

 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:
 HỌ VÀ TÊN:
 ĐỊA CHỈ:


 EMAIL:

Giới thiệu chung

 GIÁO TRÌNH & TÀI LIỆU
 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ KINH TẾ - NXB ĐHKTQD 2013
 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Danh mục các tài liệu tham khảo cho
từng chương đã được liệt kê trong giáo trình

2


06.12.2016

Giới thiệu chung
 Thời gian học: 30 tiết (02 tín chỉ)
 Đánh giá kết quả học tập:
 Điểm chuyên cần:

10%

 Bài tập:

30%

 Thi kết thúc học phần:

60%

NỘI DUNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ KINH TẾ

3


06.12.2016

Kết cấu chƣơng trình
 PHẦN THỨ NHẤT
 Lịch sử kinh tế các nước ngoài
 Kinh tế các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa
 Kinh tế nước Mỹ
 Kinh tế Nhật Bản
 Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa
 Kinh tế Liên Xô
 Kinh tế Trung Quốc
 Kinh tế các nước đang phát triển
 Kinh tế các nước ASEAN

Kết cấu chƣơng trình

 PHẦN THỨ HAI
 Lịch sử kinh tế Việt Nam
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858–1945)
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985
 Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay)


4


06.12.2016

Chƣơng 1
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Chƣơng này giới thiệu các vấn đề cơ bản về môn học:
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Phƣơng pháp nghiên cứu

 Phân bổ thời gian:
 Số tiết giảng lý thuyết: 1
 Chữa bài tập và thảo luận: 0

Chƣơng 1
ĐỐI TƢỢNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Kết cấu chƣơng
1.1. Giới thiệu về lịch sử kinh tế
1.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3. Tác dụng của môn học

5


06.12.2016


Nhiệm vụ

 Phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế của một nƣớc, một nhóm
nƣớc một cách trung thực và khoa học
 Khái quát những đặc điểm và những quy luật đặc thù trong sự phát
triển kinh tế của từng nƣớc hoặc từng nhóm nƣớc
 Rút ra những bài học kinh nghiệm

Phƣơng pháp nghiên cứu

 Kết hợp phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic
 Phƣơng pháp phân kỳ lịch sử
 Các phƣơng pháp phân tích kinh tế
 Một số phƣơng pháp khác

6


06.12.2016

Phần thứ nhất
LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƢỚC NGOÀI

Chƣơng 2
KINH TẾ CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA

Chƣơng này nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các nƣớc tƣ bản qua

các thời kỳ lịch sử để từ đó làm rõ những đặc điểm phát triển kinh tế qua
từng thời kỳ, những mâu thuẫn, những giới hạn trong phát triển kinh tế

cùng khả năng tự điều chỉnh để tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tƣ bản

 Phân bổ thời gian:
 Số tiết giảng lý thuyết:

2

 Chữa bài tập và thảo luận: 1

7


06.12.2016

Chƣơng 2
KINH TẾ CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA

Kết cấu chƣơng
2.1. Sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản
2.2. Thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản trƣớc độc quyền (1640 – 1870)
2.3. Thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản độc quyền (1871 – nay)

GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƢ BẢN

Các nhân tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tƣ bản
1.

Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện các thành
thị phong kiến


2.

Ảnh hƣởng của các phát kiến địa lý vĩ đại

3.

Tích lũy nguyên thủy tƣ bản

4.

Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản xuất mới
(công trƣờng thủ công)

8


06.12.2016

KINH TẾ CÁC NƢỚC TƢ BẢN
THỜI KỲ TRƢỚC ĐỘC QUYỀN (1640 – 1870)

1.

Cách mạng tƣ sản và sự thiết lập quan hệ sản xuất tƣ bản chủ
nghĩa

2.

3.


Cách mạng công nghiệp
a)

Cách mạng công nghiệp ở nƣớc Anh

b)

Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức

Sự phát triển kinh tế của các nƣớc tƣ bản thời kỳ trƣớc độc quyền

Cách mạng công nghiệp ở nƣớc Anh

 Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới
a. Tiền đề
b. Diễn biến
c. Đặc điểm
d. Tác động về kinh tế - xã hội

9


06.12.2016

Cách mạng công nghiệp Anh:
Diễn biến

 Nhận xét
 Tiến trình cách mạng công nghiệp gắn liền với sự ra đời của các
phát minh sáng chế về kỹ thuật

 Nhu cầu thực tiễn liên tục đặt ra yêu cầu phải cải tiến công cụ lao
động và thay thế cho các công cụ lao động, phƣơng pháp thủ công
trƣớc đó

Cách mạng công nghiệp Anh:
Đặc điểm

 Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ sau đó lan sang công nghiệp nặng

 Diễn ra tuần tự từ thấp đến cao
 Từ sản xuất máy công cụ tiến đến sản xuất máy truyền lực và động
lực, đỉnh cao là máy hơi nƣớc

10


06.12.2016

Cách mạng công nghiệp Anh:
Tác động

 Với nƣớc Anh
 Kinh tế

 Chính trị & Xã hội
 Nhờ cách mạng công nghiệp, nƣớc Anh trở thành cƣờng quốc kinh
tế số 1 thế giới thời kỳ CNTB trƣớc độc quyền

Câu hỏi thảo luận


 Vai trò của các nhà tƣ bản tiên phong ở nƣớc Anh?
 Vai trò của cơ chế thị trƣờng trong huy động và phân bổ sử dụng các nguồn
lực phát triển kinh tế?
 Vai trò của nhà nƣớc đối với sự phát triển các ngành công nghiệp?
 Tính tuần tự trong tiến trình cách mạng công nghiệp ở nƣớc Anh?
 Khủng hoảng thừa và nguyên nhân?

11


06.12.2016

KINH TẾ CÁC NƢỚC TƢ BẢN
THỜI KỲ ĐỘC QUYỀN (TỪ 1871 ĐẾN NAY)

1.

Thời kỳ độc quyền hóa (1871 - 1913)

2.

Thời kỳ 1914 – 1945

3.

Thời kỳ sau chiến tranh thế giới II (1945 - nay)

Thời kỳ độc quyền hoá
(1871-1913)




Tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của lực lƣợng sản xuất



Sự thống trị của các tổ chức độc quyền



Nền kinh tế các nƣớc phát triển không đều; thay đổi trật tự kinh
tế trong thế giới tƣ bản:

12


06.12.2016

Tỷ trọng công nghiệp:
các nƣớc tƣ bản năm 1913

C¸ c n- í c
kh¸ c
22%

M ü
38%

Ph¸ p
11%

A nh
13%

§ øc
16%

Câu hỏi thảo luận

 Vì sao nƣớc Anh mất dần vị trí số 1 thế giới về kinh tế?

 Nguồn gốc ra đời của các tổ chức độc quyền: Tích tụ tƣ bản?
Tập trung tƣ bản?
 Thông thƣờng, về lý thuyết, độc quyền là yếu tố kìm hãm sự
phát triển nhƣng tại sao thời kỳ này nền kinh tế các nƣớc tƣ
bản phát triển nhanh?

13


06.12.2016

Thời kỳ (1914-1945)

 Các cuộc chiến tranh thế giới thứ I và II đã gây hậu quả nghiêm
trọng đối với hầu hết các nƣớc tƣ bản
 Các cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra với những mức độ ngày càng
lớn hơn, đặc biệt là khủng hoảng 1929-1933 đã để lại nhiều hậu quả
to lớn
 Nƣớc Mỹ dựa vào chiến tranh để làm giàu


Thời kỳ sau chiến tranh thế giới II
(1945 - nay)
a.

Giai đoạn khôi phục kinh tế (1945 – 1950)

b.

Giai đoạn tăng trƣởng nhanh (1951 – 1973)

c.

Giai đoạn tăng trƣởng chậm, không đều và không ổn định (1974
– 1982)

d.

Điều chỉnh kinh tế (1983 – nay)

14


06.12.2016

Giai đoạn khôi phục kinh tế
(1945 – 1950)

 Các nƣớc thực hiện tái thiết kinh tế sau chiến tranh
 Một số tổ chức lớn ra đời: IBRD ,IMF ,GATT; Hiệp ƣớc Bretton


Woods về chế độ tỷ giá cố định
 Mỹ thực hiện kế hoạch Marshall viện trợ cho Tây Âu

Giai đoạn 1951-1973:
Tăng trƣởng nhanh

 Thực trạng phát triển kinh tế

 Về tăng trƣởng kinh tế
 Về sự biến đổi cơ cấu kinh tế
 Sự hình thành 3 trung tâm kinh tế: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản

15


06.12.2016

Giai đoạn 1951-1973:
Tăng trƣởng nhanh
 Các nhân tố tác động
 Vai trò của khoa học – kỹ thuật
 Vai trò can thiệp của nhà nƣớc
 Liên kết kinh tế
 Quan hệ kinh tế với các nƣớc đang phát triển
 Nhận xét chung

Thực trạng phát triển kinh tế

 Nền kinh tế tăng trƣởng với tốc độ khá nhanh và tƣơng đối ổn định
 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung khoảng 5,0%

 Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân khoảng 3%
 Đạt đƣợc mục tiêu việc làm đầy đủ

16


06.12.2016

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
của một số nƣớc

1 2 ,0
1 0 ,4
1 0 ,0
8 ,7
8 ,0

(% )

6 ,8
5 ,1

5 ,5

6 ,0
4 ,6
4 ,0
4 ,0
2 ,8


2 ,7

2 ,8

2 ,0

0 ,0
1 9 5 2 -1 9 6 2

M ü

A n h

Ph ¸ p

1 9 6 3 -1 9 7 2

CH L B

§ øc

N h Ët B ¶ n

Thực trạng phát triển kinh tế

 Cơ cấu nền kinh tế thay đổi nhanh chóng giai đoạn 1950 – 1973
 Tỷ trọng khu vực I (nông, lâm, ngƣ nghiệp) giảm nhanh
 Tỷ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng) tăng lên chậm
 Tỷ trọng của khu vực III (dịch vụ) mở rộng rất lớn


17


06.12.2016

Thực trạng phát triển kinh tế

 Thế giới tƣ bản hình thành 3 trung tâm kinh tế: Mỹ - Tây Âu - Nhật
Bản
 Nhật Bản tăng trƣởng “thần kỳ”; các nƣớc Tây Âu liên kết hình
thành EEC; tốc độ tăng trƣởng của Mỹ chậm dần
 Mỹ mất đi địa vị thống trị tuyệt đối trong thế giới tƣ bản
 Sự cạnh tranh giữa các trung tâm này ngày càng trở nên gay gắt

Giai đoạn 1974-1982

 Đặc điểm nổi bật
 Tốc độ tăng trƣởng chậm, không ổn định
 Chu kỳ khủng hoảng rút ngắn
 Khủng hoảng năng lƣợng, khủng hoảng cơ cấu, khủng hoảng kinh
tế đi liền với thất nghiệp và lạm phát cao

18


06.12.2016

Giai đoạn 1974-1982
 Nguyên nhân
 Sự can thiệp của nhà nƣớc không có khả năng thích ứng với

những biến động kinh tế trong nƣớc, quốc tế

 Đầu tƣ sụt giảm
 Cạnh tranh giữa các nƣớc ngày càng trở nên gay gắt
 Cuộc đấu tranh giành độc lập về kinh tế của các nƣớc đang phát
triển

Giai đoạn 1983 - nay:
Điều chỉnh kinh tế

 Nội dung điều chỉnh

 Điều chỉnh vai trò can thiệp của nhà nƣớc
 Khuyến khích đầu tƣ
 Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
 Điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại

19


06.12.2016

Giai đoạn 1983 - nay:
Điều chỉnh kinh tế

 Kết quả

 Tăng trƣởng kinh tế

 Chuyển biến cơ cấu kinh tế (ngành, nội bộ ngành, lao động…)


Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
các nƣớc tƣ bản (1990 -2002)

7
6

M ü

N h Ët

E U

5 ,6
5 ,2

5
4 ,5

4

3 ,8

3 ,7

3 ,5

3 ,8
3 ,4


2 ,7
2 ,5

3

(% )

2 ,9

2 ,7

2 ,5

2 ,3

1 ,5

2

2 ,4
2 ,8

1 ,3

1 ,6

0 ,5

1


2 ,5

2 ,2

0 ,9

1 ,4
1 ,1

1 ,1

0 ,1

1 ,1

0 ,5

0 ,9

0 ,2

0

- 0 ,5

02

01

00


99

98

97

96

95

94

93

- 0 ,9

20

20

20

19

19

19

19


19

19

19

92

91

90

- 1

19

19

19

-1

1 ,7

2 ,1

2

1 ,1


-2
- 2 ,8

-3
-4
N ¨ m

20


06.12.2016

Chƣơng 3
KINH TẾ NƢỚC MỸ

 Chƣơng này nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế Mỹ từ thời kỳ thuộc địa
đến nay để rút ra những đặc điểm và những nhân tố ảnh hƣởng đến sự
phát triển kinh tế Mỹ qua các thời kỳ lịch sử
 Phân bổ thời gian:
 Số tiết giảng lý thuyết:

1

 Chữa bài tập & thực hành:

1

Chƣơng 3
KINH TẾ NƢỚC MỸ


Kết cấu chƣơng
3.1.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội nƣớc Mỹ từ thời kỳ thuộc địa
đến khi giành độc lập (1492 – 1775)
3.2.Kinh tế nƣớc Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản trƣớc độc quyền (17761865)
3.3.Kinh tế nƣớc Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản độc quyền (1865 - nay)

21


06.12.2016

Tình hình kinh tế - xã hội
nƣớc Mỹ trƣớc ngày giành độc lập (1776)

 Chính sách của thực dân Anh

 Đặc điểm kinh tế vùng thuộc địa Bắc Mỹ
 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Bắc Mỹ

Kinh tế Mỹ thời kỳ (1776 - 1865)

1.

Mở rộng về diện tích lãnh thổ

2.

Cách mạng công nghiệp


3.

Sự phát triển của nông nghiệp nƣớc Mỹ

4.

Nội chiến ở Mỹ (1861 - 1865)

22


06.12.2016

Cách mạng công nghiệp Mỹ

Tiền đề

a.


Thuận lợi



Khó khăn

b.

Diễn biến


c.

Đặc điểm

d.

Tác động đến sự phát triển kinh tế

Cách mạng công nghiệp Mỹ:
Đặc điểm

 Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
 Diễn ra với tốc độ nhanh
 Tiến hành theo hai giai đoạn
 Công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp
 Đƣờng sắt đƣợc xây dựng sớm, phát triển với tốc độ nhanh góp
phần thúc đẩy cách mạng công nghiệp

23


06.12.2016

Sự phát triển
của nền nông nghiệp Mỹ

Hai hệ thống nông nghiệp đối lập nhau
 Hệ thống nông nghiệp miền Bắc
 Hệ thống nông nghiệp miền Nam


Nội chiến ở Mỹ
(1861 – 1865)

 Nguyên nhân

 Nội chiến bùng nổ tháng 4/1861 và kết thúc tháng 4/1865

 Sự chiến thắng thuộc về phe liên bang

24


06.12.2016

Kinh tế Mỹ thời kỳ (1865 - nay)

1.

Thời kỳ độc quyền hóa (1865 – 1913)

2.

Thời kỳ 1914 – 1945

3.

Thời kỳ 1945 – 1973

4.


Thời kỳ 1974 – 1982

5.

Thời kỳ 1983 – nay

Thời kỳ bùng nổ kinh tế
(1865 – 1913)

 Thực trạng phát triển kinh tế
 Sau cuộc nội chiến (1861-1865), nƣớc Mỹ nhanh chóng trở thành
quốc gia công nghiệp đứng đầu thế giới
 Nƣớc Mỹ vƣơn lên trở thành nền kinh tế số 1 thế giới

25


×