Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp ở anh đã dẫn đến:
a. Thay đổi địa lý kinh tế của nước Anh
b. Gây ra cuộc cách mạng giá cả ở nước Anh
c. Đưa nước Anh trở thành trung tâm của thế giới
d. Cả a và c
Câu 2 Cuộc nội chiến ở nước Mỹ có nguyên nhân từ
a. Sự phát triển tách rời nhau giữa CN với NN
b. Sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào Mĩ
c. Chính sách khôi phục quan hệ sở hữu ruộng đất phong kiến của
thực dân Anh ở Bắc Mĩ
d. Không câu nào đúng
Câu 3. Mô hình PT NN Trung Quốc giai đoạn sau năm 1865 đã hình
thành
a. Mô hình HTX
b. Mô hình khoán tới hộ
c. Mô hình công xã nhân dân
Câu 4. Trong lĩnh vực nông nghiệp ở Mĩ giai đoạn sau năm 1865 đã
hình thành
a. Khuynh hướng trang trại ở phía Bắc
b. Khuynh hướng chủ nô lệ đồn điền ở phía Nam
c. Cả hai khuynh hướng trên
d. Phát truiển theo khuynh hướng trang trại
Câu 5. Chính sách điều chỉnh cơ cấu quản lí kinh tế của các nước
TBCN sau năm 1982:
a. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế
b. Giảm thiểu vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT
c. Hạn chế PT khu vực và KT tư nhân
d. Cả b, c
Câu 6. Cuộc CMKHKT lần 2 đã dẫn đến
a. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các nước TBCN
b. Thay đổi phương thức quản lý các nước TBCN
c. Nước Anh trở thành trung tâm của TG
d. Cả a, b
Câu 7. Cơ chế quản lý kinh tế của TQ giai đoạn sau 1978
a. Chú trọng vai trò điều tiết nhà nước
b. Chú trọng vai trò điều tiết thị trường
c. Kết hợp vai trò điều tiết của nhà nước với thị trường
CÂu 8. Chính sách điều chỉnh kinh tế Mỹ sau 1990
a. Ưu tiên vốn đầu tư cho KH CN phục vụ dân sự
b. Thực hiện chính sách đồng đôla mạnh
c. Thực hiện tự do thương mại và công bằng
d. Cả a, c
e. Cả a,b ,c
Đáp án đây
Câu 1. D
CMCN Anh đã thúc đẩy sự phân phối lại LLSX và phận công lại lao
động XH. Đó là cuộc di cư đến phía bắc và phía đông - Vùng PT nhất
mà trung tâm là TP Luân Đôn. Nhiều TP mới được xây dựng, dân cư
thành thị tăng lên, dân cư nông thôn giảm xuống
CMCN Anh đã đưa nước này hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa
đầu tiên trên thế giới do ưu thế của hệ thống công xưởng nên nước
Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong nền KTTG
Câu 2. D
Mâu thuẫn giủa hai hệ thống NN, hệ thống trang trại tự do tư bản
chủ nghĩa ở phía bắc và hệ thống đồn điền kiểu chiếm hữu nô lệ ở
phía nam làm một trong những nguyên nhân chủ yếu. Vào đầu
những năm 60 vùng đất phía tây đã trở thành điểm nóng giữa các
chủ trang trại ở phía bắc và các chủ đồn điền ở phía nam phía bắc
thực hiện chính sách bảo hộ công nghiệp, thì phía nam thực hiện
chính sách mậu dịch tự do
Những mâu thuẫn trên đây là nguyên nhân làm bùng nổ nội chiếm
Câu 3 B
Chế độ khoán trong nông nghiệp ở TQ bắt đầu từ năm 1979 trải qua
hai giai đoạn:
1979 - 1983: Giai đoạn hình thành các hình thức khoán
1984 trở đi là hoàn thành chế độ khoán tới hộ
CÂu 4 B
Sau năm 1865 hệ thống đồn điền kiểu chiếm hữu nô lệ ở phía nam
bị thủ tiêu nhà nước có chính sách khuyến khích kinh tế trang trại
nhưng không đánh thuế vào hàng nông sản
Câu 5. B
Điều chỉnh kinh tế của các nước TBCN sau năm 1982 là điều chỉnh
sự can thiệp của CP làm tăng hiệu quả của cơ chế thị trường ( Sự
can thiệp của CP các nước TBCN làm cho các nước tư bản chủ nghĩa
pt chậm chạp và ổn định trong giai đoạn 1973 -1982 ngoài ra đó là
kích thích đầu tư điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh quan hệ
KTQT
Câu 6. B
TRong điều kiện CMKHKT đang diễn ra như vũ bão một nước không
thể đủ khả năng về vốn , Kĩ thuật, chuyên gia để tự mình xây dựng
các ngành nghề thỏa mãn nhu cầu SX và tiêu dùng một cách hiêu
quả
Câu 7. C
Trong giai đoạn đầu cải cách trong các chủ trường xây dựng nền KT
hàng hóa XHCN và từ năm 1992 XD nền kinh tế thị trường XHCN.
Và trong nên kinh tế XHCN không phải do kế hoạch điều tiết đơn
nhất mà có thê thực hiện sự kết hợp giữa kế hoạch với Thị trường
Câu 8. E
Một trong những chiến lược trong điều chỉnh chính sách kinh tế của
Mỹ là chiến lứoc " Công nghệ cho tăng trưởng KT Mỹ ". Tư tưởng
chủ đạo là chuyện nghiển nghiên cứu KHCN từ quốc phòng sang
dân sự. Trong điều chỉnh chính sách thương mại, mỹ ủng hộ thương
mại tự do với chủ trương TM tự do và công bằng. Điều chỉnh chính
sách tài chính tiền tệ, thực hiện chính sách đồng đô la mạnh nhằm
thu hút dòng tiền tiết kiệm TG vào Mỹ
Môn: Lịch sử kinh tế quốc dân
Câu1. Sau 1982, các nước TBCN tiến hành điều chỉnh các chính
sách kinh tế theo hướng
a. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế
b. Điều chỉnh quan hệ KTQT nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu
dịch
c. Tăng cường đầu tư vào các nước đang PT
d. Cả a và b đúng
e. Cả b và c đúng
Đáp án: B
Trong quan hệ thương mại QT, tổ chức thương mại thế giới WTO đã
ra đời thay thế cho GATT nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu
dịch mới xuất hiện trong giai đoạn trước.
Câu2. Thời kì 1966 – 1976 TQ đã chủ trương
a. Đưa tri thức vào sinh viên về nông thôn
b. Cải cách ruộng đất
c. Chủ trương giảm vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT
d. Cả a, b, c đúng
Đáp án B
Trong giai đoạn đại cách mạng văn hóa vô sản, những SCKT tả
khuyng trước đây được tiếp tục áp dụng và gây ra nhiều hiệu quả
tích cực. TQ tiếp tục tập trung đầu tư PT CNN, nhất là CN quân sự.
Hàng triệu tri thức, sinh viên được đưa về lao động nông thôn
Trong nông nghiệp, các công xã nhân dân lại quay trở về chính sách
tăng cường XH hóa TLSX, sức LD. KT phụ của gia đình nông dân bị
xóa bỏ
Câu 3: Chính sách điều chỉnh KT Mĩ sau năm 200 là:
a. Giảm thuế cho người có thu nhập thấp
b. Thực hiện chính sách đồng đôla mạnh
c. Chủ trương giảm vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT
d. Cả a, b, c
e. Cả b, c
Đáp án D
Trong chính sách thuế, với đạo luật tái lập ngân sách tổng thể
1993, chính quyền chủ trương tiến hành cắt giảm thuế cho người có
thu nhập thấp. Sang nhiệm kì 2 ( 1997 – 2000 ) chính quền lại đưa
ra kế hoạch giảm thuế khoảng 290 tỉ USD trong vòng 10 năm
Thực hiện chính sách đồng đô la mạnh nhằm thu hút đồng tiền tiết
kiệm của thế giới vào Mĩ
Khi Reagon lên nắm chính quyền 1981 ông ủng hộ học thuýêt nhà
nước can thiệp tối thiểu thông qua 2 điều chỉnh chủ chốt giảm điều
tiết nhà nước và tư nhân hóa. Sự điều chỉnh cơ bản này đã được
tổng thống BUSH ( bố ) và Bill Clinton kế thừa
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái KT của NB sau 1982
a. Cơ chế tuyểndụng lao đọng theo chiều ngang
b. Hạn chế tự do thương mại và tự do KT
c. Cơ chế quản lí của NN theo mô hình tam giác quyền lưc
d. Cả a, b, c
e. Cả b, c
Đáp án E
- Quyền lãnh đạp nền KT, CT, XH Nhật Bản được phân chia giữa 3
giới: Chính phủ, các cơ quan chính phủ của các bộ, giới kinh doanh
hình thành tam giác quyền lực. Mối quan hệ tay 3 này đã có những
tác động tích cực song đã để lại nhiều tiêu cực, tạo nên mảnh đất
màu mỡ cho nền chính trị tiền, quyền và trở thành vật cản cho XH
- Trong chính sách kinh tế đối ngoại, NB đã tìm cách mở rộng các
họat đọng KT bên ngoài trong khi lại hạn chế nghiêm ngặt các công
ty và hàng hóa thâm nhập vào NB, chỉ mở cửa duy nhất cho công
nghệ và thong tin nước ngoài thâm nhập vào NB không hạn chế
Câu 5. Chính sách khôi phục kinh tế TQ giai đoạn 1949 -1952
a. Đưa tri thức và sinh viên về nông thôn lao động
b. Quốc hữu hóa TLSX của CNTB
c. Phát động phong trào “ 3 Ngọn cờ hồng “
d. Cả a, b
Đáp án B
- Về công thương nghiệp, TQ đã tiến hành quốc hữu hóa các cơ sở
công thương nghiệp của TB nước ngoài và các thế lực tư sản mại
bản. Trên cơ sở đó các cơ sở KT quốc doanh đã hình thành và NN
nắm lấy những mạch máu KT quan trọng
Câu 6: Nội dung cải cách ruộng đất giai đoạn 1868 – 1913 của NB
a. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất giai không hạn chế cho giai
cấo địa chủ quý tộc
b. Thừa nhận có hạn chế quyền sở hữu ruộng đất của giai cấp địa
chủ quý tộc
c. Xóa bỏ QHSH ruộng đất PK
d. Cả a, c
Đáp án A
- Nhà nước công nhận quyền SH ruộng đất của địa chủ đã có từ
trước cho phép tự do buôn bán. NN bán 1 ruộng đất vắng chủ cho
thương nhân và nông dân. Tuy nhiên phần lớn nông dân nghèo
không mua được ruộng đất nên tiếp tục lĩnh canh ruộng đất cho địa
chủ
Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng kinh té nhanh của KT
Mĩ giai đoạn 1970
a. Chính sách bảo hộ mậu dịch
b. Chính sách chạy đua vũ trang
c. Áp dụng pp quản lý Taylo
d. Cả a,b,c
e. Cả b,c
Đáp án E
- PP quản lý Taylo chỉ chú trọng khai thác tối đa sức LĐ và cường độ
LĐ của công nhân. Vì cậy trước những năm 70 pp này có thúc đẩy
và tăng NSLĐ
Câu 8: Tác động của quá trình tin học hóa và tự động hóa các nước
TBCN giai đoạn 1951 -1970
a. Làm gia tăng lạm phát và thất nghiệp
b. Làm thay đổi pp quản lý
c. Tạo sự pt nhanh các nước TBCN
d. Cả a,b,c
e. Cả b, c
Đáp án E
Câu9: Cuộc CM CN Mĩ bắt đầu từ:
a. Sự ra đời của máy hơi nước
b. Sự xuất hiện chiếc thoi bay
c. Sự ra đời của máy kéo sợi GIENNI
d. Sự ra đời của máy dệt cơ khí
Đáp án: D
Cuộc CMCN được bắt đầu ở miền bắc mĩ. Năm 1970, 1 người Anh di
cư là Xtâylơ đã xây dựng được máy dệt đầu tiên
Câu I. Lựa chọn câu trả lời đúng và giải thích ngắn gọn: (5đ)
1. Cuộc cách mạng giá cả ở Châu Âu thế kỉ 15-16 đã dẫn đến:
a. Thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến
b. Bần cùng hoá tâng lớp thợ thủ công
c. Làm phá sản tầng lớp thương nhân
d. Cả a và b
e. Cả a, b, c
2. Con đường hình thành phương thức sản xuất TBCN theo con
đường trang trại quý tộc có đặc trưng:
a. Cách mạng ruộng đất trong nông nghiệp đã xuất hiện sớm
b. Rất quan tâm đến việc ứng dụng KHKT vào sản xuất
c. Chỉ quan tâm đến việc bóc lột SLĐ làm thuê
d. Cả a,c
e. Cả a và b
3. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Mỹ có đặc điểm:
a. Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ rồi đến công nghiệp nặng
b. Phát triển tuần tự từ thủ công lên nửa cơ khí và lên cơ khí
c. Từ máy móc công cụ đến máy móc động lực
d. Tất cả các đặc điểm trên
4. Trong thời kì thực dân Anh đô hộ, các vùng thuộc địa ở Bắc Mỹ:
a. Phải nhập các sản phẩm là bán thành phẩm từ nước Anh sang để
sản xuất thành phẩm
b. Không được tự do buôn bán trao đổi với nhau
c. Phải chịu thuế nhập cảnh rất cao đối với những hàng hoá từ châu
Âu sang
d. Cả a, b và c
e. Cả b, c
5. LSKTQD nghiên cứu lực lượng sản xuất vì:
a. LLSX là tiêu thức để phân biệt sự khác nhau giữa các hình thái
KT-XH
b. LLSX là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời kì xã
hội.
c. LLSX nói lên trình độ chế ngự thiên nhiên của con người
d. Cả a, b, c
e. Chỉ có b và c
6. Thời kì 1966 - 1976, Trung Quốc thực hiện:
a. Chính sách phân phối bình quân
b. Xã hội hoá sức lao động
c. Đưa trí thức và sinh viên về nông thôn lao động
d. Cả a, b
e. Cả a, b, c
7. Chính sách điều tiết nền kinh tế của Trung Quốc giai đoạn trước
năm 1978 là:
a. Theo quan điểm của Keynes
b. Theo quan điểm của trường phái cổ điển
c. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học Xô viết
d. Không câu nào đúng
8. Cải cách ruộng đất của Nhật Bản giai đoạn sau năm 1945 có đặc
trưng:
a. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất kô hạn chế của giai cấp địa
chủ quý tộc
b. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất có hạn chế của giai cấp địa
chủ quý tộc
c. Đó là cuộc cải cách không triệt để
d. Cả a, c
9. Nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951-1973 có đặc trưng :
a. Phát triển chậm và rơi vào suy thoái
b. Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc KT số 2 thế giới
c. Thực hiện chính sách quản lí kinh tế theo quan điểm của Keynes
d. Cả a, c
e. Cả b, c
10. Cách mạng công nghiệp ở Mỹ giống cách mạng công nghiệp ở
Nhật là:
a. Vai trò của ngành nông nghiệp trong quá trình diễn ra cuộc cách
mạng CN
b. Vai trò của nhà nước trong cuộc cách mạng CN
c. Có sự hỗ trợ nguồn vốn từ bên ngoài.
Câu II (5đ):
Trên cơ sở những thành công của chính sách cải cách và mở cửa
của Trung Quốc, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho
Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Câu I: Lựa chọn đáp án đúng, giải thích ngắn gọn:
1. Cuộc cm giá cả ở Châu Âu thế kỷ 15 - 16 có nguồn gốc từ:
a. Việc tìm ra những lục địa mới
b. Sự xuất hiện của tầng lớp thợ thủ công
c. Sự giàu lên của tầng lớp thương nhân
d. Cả a và b.
e. Cả a, b, b.
2. Con đường hình thành phương thức SXTBCN đi theo con
đường trang trại TBCN có đặc trưng:
a. Cm ruộng đất trong nông nghiệp đã xuất hiện sớm
b. Rất quan tâm đến việc ứng dụng KHKT vào sản xuất
c. Chỉ quan tâm đến việc bóc lột SLĐ làm thuê
d. Cả a,c
e. Cả a và b.
3. Cuộc cm công nghiệp Mỹ có đặc điểm:
a. Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ rồi đến công nghiệp nặng
b. Phát triển tuần tự từ thợ thủ công lên nửa cơ khí và lên cơ khí
c. Từ máy móc công cụ đến máy móc động lực
d. Tất cả các đặc điểm trên.
4. Sự sụp đổ của hệ thống Brettonwoord, có nguồn gốc từ:
a. Sự thặng dư trong cán cân thương mại của Mỹ
b. Sự thâm hụt nặng nề trong cán cân thương mại của Mỹ.
c. Sự tăng mạnh giá xăng dầu trong những năm 70
d. Cả a,b,c
e. Cả b, c.
5 Cuộc cải cách ruộng đất của Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1950
có đặc trưng:
a. Tịch thu ruộng đất của giai cấp địa chủ quý tộc và chia cho nhân
dân
b. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất không hạn chế cho giai cấp
địa chủ quý tộc.
c. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất có hạn chế cho giai cấp địa
chủ quý tộc.
6. Thời kỳ 1966 - 1976 Trung Quốc thực hiện:
a. Chính sách phân phối bình quân
b. Xã hội hóa sức lao động
c. Đưa trí thức và sinh viên về nông thôn lao động.
d. Cả a, b
e. Cả a, b, c.
7. Chính sách điều tiết kinh tế của Trung Quốc giai đoạn trước
năm 1978 là:
a. Theo quan điểm của Keynes
b. Theo quan điểm của trường phái cổ điển
c. Theo quan điểm của các nhà KT học Xô Viết
d. Không câu nào đúng.
8. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh
của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là:
a. Sự tồn tại cơ cấu nền kinh tế 2 tầng
b. Chú trọng trả lương theo chất lượng và hiệu quả công việc
c. Chú trọng đến thâm niên công tác
d. Cả a,c
9. Cải cách kinh tế Trung Quốc sau năm 1976 có đặc trưng:
a. Coi trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân
b. Thực hiện cơ chế quản lý có kế hoạch kết hợp với cơ chế thị
trường
c. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân.
10. Cách mạng công nghiệp ở Mỹ giống cách mạng công
nghiệp ở Nhật là:
a. Vai trò của ngành nông nghiệp trong quá trình diễn ra cuộc cách
mạng CN
b. Vai trò của nhà nước trong cuộc cách mạng CN
c. Có sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Câu II (5đ)
Trên cơ sở so sánh sự giống và khác giữa cuộc cách mạng
công nghiệp Anh với cuộc cách mạng công nghiệp Nhật có thể
rút ra những bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong tiến
trình CNH - HĐH hiện nay.