Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Hướng dẫn tự học môn lý thuyết tài chính tiền trệ 2 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 86 trang )

16.11.2016

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC LÝ
THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2

1

Thông tin giảng viên


Họ và tên/học vị/chức danh

• Địa chỉ:
– Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ: Phòng 304, Nhà 7
– Viện Ngân hàng – Tài chính: Phòng 303, Nhà 7
• Website:
• Số điện thoại của giảng viên (có thể có hoặc không)
• Địa chỉ Email của giảng viên

1


16.11.2016

Kế hoạch giảng dạy
Chƣơng

Tiết



Lý thuyết

Chƣơng 1
Chƣơng 2
Chƣơng 3

8
7
6

5
4
4

Bài tập,
thảo luận,
kiểm tra
3
3
2

Chƣơng 4
Chƣơng 5
Chƣơng 6
Chƣơng 7
Tổng cộng

5
6

5
8
45

3
4
4
6
30

2
2
1
2
15

Phƣơng pháp đánh giá
Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu:
• Tham dự ít nhất 75% thời gian học trên lớp.
• Điểm bài kiểm tra định kỳ đạt từ 5 điểm trở lên (tính theo
thang điểm 10/10)
• Ngoài ra:
– Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận
– Hình thức thi kết thúc học phần: thi trắc nghiệm kết hợp tự
luận
• Cách tính điểm học phần:
– Điểm chuyên cần: 10%
– Điểm kiểm tra: 30%
– Điểm thi: 60%
4


2


16.11.2016

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính tiền tệ

CHƯƠNG 1: LÃI SUẤT

5

MỤC TIÊU
Sinh viên cần nắm được
• Sử dụng lý thuyết lượng cầu về tài sản, 2 mô hình cung cầu vốn
và cung cầu tiền để phân tích, giải thích được các yếu tố tác
động tới lãi suất; dự báo biến động của lãi suất thị trường
• Giải thích được các đặc điểm của lãi suất trên thị trường thông
qua phân tích cấu trúc rủi ro và cấu trúc kz hạn của lãi suất; các
lý thuyết giải thích cấu trúc kz hạn của lãi suất

6

3


16.11.2016

1.1. Những yếu tố quyết định đến

Lượng cầu tài sản
Lý thuyết về Lượng cầu tài sản giải thích các yếu tố ảnh
hưởng tới nhu cầu đối với tài sản tài chính
• Giải thiết về nhà đầu tư trên thị trường
- Tối đa hóa lợi ích/lợi nhuận
- Hành động hợp lý
- Không thích rủi ro

7

Lý thuyết về Lượng cầu tài sản
Các nhân tố tác động tới Cầu đối với Tài sản tài
chính
(1) Thu nhập, của cải
(2) Tỷ suất lợi nhuận dự tính (Lợi nhuận kz vọng)
tương đối của Tài sản đang xét so với các Tài sản thay
thế
(3) Rủi ro tương đối của TS đang xét với các TS thay
thế
(4) Tính thanh khoản tương đối của TS đang xét với
các TS thay thế
8

4


16.11.2016

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
2.1. Mô hình cung - cầu vốn vay

(Mô hình cung – cầu trái phiếu)

Mishkin, 2013

9

1.2.1. Mô hình cung - cầu vốn vay
-

Xây dựng mô hình
Lãi suất – giá cả của tín dụng -> được xác đinh bởi cung – cầu tín
dụng (vốn vay) trên thị trường
Cung vốn vay ~ cầu trái phiếu: tỷ lệ thuận với Lãi suất
Cầu vốn vay ~ cung trái phiếu: tỷ lệ nghịch với Lãi suất
Giao điểm của cung & cầu vốn vay: Lãi suất cân bằng

5


16.11.2016

1.2.1. Mô hình cung – cầu vốn vay
Mối quan hệ giữa mô hình cung cầu trái phiếu và mô hình cung cầu vốn vay
được sử dụng để giải thích sự biến động của lãi suất:


Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn vay

Cung vốn = cầu trái phiếu


Lý thuyết về Lượng cầu tài sản

-

Thu nhập của cải

-

LN kz vọng của trái phiếu so với các tài sản khác

-

Rủi ro của trái phiếu/khoản vay

-

Tính thanh khoản của trái phiếu/khoản vay
11

1.2.1. Mô hình cung – cầu vốn vay
• Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn vay
-

Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư

-

Tỷ lệ lạm phát dự tính

-


Hoạt động của Chính phủ

12

6


16.11.2016

1.2.1. Mô hình cung – cầu vốn vay

-

Thay đổi trong lãi suất cân bằng
Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng Hiệu ứng Fisher

13

1.2.1. Mô hình cung – cầu vốn vay
• Thay đổi trong lãi suất cân bằng
-

Ảnh hưởng của chu kz kinh tế

14

7



16.11.2016

1. 2.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ
(Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản)
Xây dựng mô hình
Lãi suất – giá cả của tiền tệ -> được xác định dựa trên cung & cầu
về tiền tệ

15

1.2.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ

16

8


16.11.2016

1.2.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ
• Các yếu tố làm dịch chuyển cầu về tiền tệ
- Thu nhập thực tế
- Mức giá cả

17

1.2.2. Mô hình cung – cầu tiền tệ
• Thay đổi trong cung tiền tệ
- Cung tiền do NHTW kiểm soát
- Cung tiền thay đổi khi NHTW thay đổi lượng tiền cung ứng


18

9


16.11.2016

1.3. Cấu trúc rủi ro & Cấu trúc kỳ hạn
của Lãi suất
1.3.1. Cấu trúc rủi ro
• Rủi ro vỡ nợ
• Tính thanh khoản
• Chính sách thuế thu nhập

19

1.3. Cấu trúc rủi ro & Cấu trúc kỳ hạn
của Lãi suất
1.3.2. Cấu trúc kỳ hạn
Các trái phiếu có cùng độ rủi ro, tính thanh khoản và
chính sách thuế có lãi suất khác nhau do kỳ hạn khác
nhau.

20

10


16.11.2016


1.3.2. Cấu trúc kỳ hạn
Ba lý thuyết về cấu trúc kz hạn của lãi suất
• Lý thuyết dự tính: Lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình
quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái
phiếu

 Lãi suất của các trái phiếu kỳ hạn khác nhau thay đổi cùng
chiều với nhau

21

1.3.2. Cấu trúc kỳ hạn


Lý thuyết thị trường phân đoạn
– Giả thiết: Trái phiếu ở các kz hạn khác nhau không thay thế được cho
nhau
– Quan sát từ thị trường:
• Nhà đầu tư chỉ nắm giữ trái phiếu có kz hạn thanh toán trùng với kz
hạn đầu tư của họ nhằm hạn chế rủi ro
• Các nhà đầu tư thường ưu tiên nắm giữ trái phiếu ngắn hạn
– Kết luận: Lãi suất của trái phiếu dài hạn cao hơn lãi suất của trái phiếu
ngắn hạn

22

11



16.11.2016

1.3.2. Cấu trúc kỳ hạn
• Lý thuyết môi trường ưu tiên
Kết hợp của 2 lý thuyết ở trên

𝑖𝑛𝑡 : mứcbùkỳhạn (mứcbùthanhkhoản),
phụthuộcvàocung – cầucủatráiphiếu ở
từngkỳhạnkhácnhau (cungcầuvốn ở
cáckỳhạnkhácnhau)
23

Các chỉ dẫn của Lý thuyết môi trường ưu tiên

Các đường lãi suất hoàn vốn và những dự tính về lãi suất ngắn hạn trong
24
tương lai của thị trường theo Lý thuyết môi trường ưu tiên

12


16.11.2016

Thuật ngữ








Lãi suất
Cung về vốn
Cầu về vốn
Thanh khoản
Rủi ro vỡ nợ
Lợi nhuận kz vọng

25

ViỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 2: CÁC TỔ CHỨC
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

26

13


16.11.2016

MỤC TIÊU
Sinh viên cần nắm được:
• Phân tích các nội dung về cấu trúc tài chính, từ đó
nhận thức được vị trí quan trọng của các tổ chức
tài chính trung gian(TCTCTG) trong nền kinh tế
• Sử dụng lý thuyết về chi phí giao dịch và thông tin
không cân xứng để giải thích cấu trúc tài chính

• Giải thích được cấu trúc, chức năng, phạm vi hoạt
động và các loại hình TCTCTG ở Việt Nam và trên
thế giới

2.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC
Các nhận xét thực tiễn về HTTC:
(1) Cổ phiếu không phải là nguồn tài trợ bên ngoài quan
trọng nhất cho các doanh nghiệp
(2) Phát hành trái phiếu và cổ phiếu để bán trên thị
trường không phải là cách chủ yếu mà các doanh
nghiệp sử dụng để tài trợ cho hoạt động của
mình

28

14


16.11.2016

2.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC
(3) Tài chính gián tiếp thông qua hoạt động của các tổ chức TCTG
quan trọng hơn gấp nhiều lần so với tài chính trực tiếp
(4) Các trung gian tài chính, đặc biệt là các NHTM là nguồn tài trợ
vốn lớn nhất cho các doanh nghiệp
(5) Hệ thống tài chính là một bộ phận trọng yếu của nền kinh tế,
được điều hành và quản l{ một cách chặt chẽ nhất

29


2.1. Những vấn đề cơ bản về CTTC
(6) Chỉ có những công ty lớn, tổ chức tốt mới dễ dàng tiếp
cận với thị trường chứng khoán để tài trợ cho hoạt động của
mình
(7) Vật thế chấp là một đặc trưng của các hợp đồng vay nợ, đối với
cả hộ gia đình và doanh nghiệp
(8) Các hợp đồng vay nợ thường là những giấy tờ pháp luật rất
phức tạp, trong đó quy định các giới hạn nghiêm ngặt đối với hành
vi của người đi vay

30

15


16.11.2016

2.1.2. Phí giao dịch & CTTC
• Chi phí giao dịch ảnh hưởng tới CTTC
• Các TGTC làm giảm chi phí giao dịch
- Tiết kiệm do quy mô
- Đa dạng hoá danh mục đầu tư
- Vấn đề chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp

31

2.1.3. Rủi ro & cấu trúc tài chính
Các rủi ro phát sinh do thông tin bất cân xứng:
• Lựa chọn đối nghịch
• Rủi ro đạo đức


32

16


16.11.2016

2.1.3. Rủi ro & cấu trúc tài chính

33

2.1.3. Rủi ro & cấu trúc tài chính


Lựa chọn đối nghịch
– Khái niệm
– Giải pháp
• Rủi ro đạo đức
– Khái niệm
– Rủi ro đạo đức trong hợp đồng vốn cổ phần
– Rủi ro đạo đức trong hợp đồng nợ

34

17


16.11.2016


2.2. Chức năng & vai trò của
các tổ chức TCTG
2.2.1. Chức năng
• Chức năng tạo vốn
• Chức năng cung ứng vốn
• Chức năng kiểm soát
2.2.2. Vai trò




Giảm thiểu chi phí giao dịch
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Cung cấp các dịch vụ tài chính

35

2.3. Các loại hình tổ chức TCTG
2.3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi
2.3.2. Công ty tài chính
2.3.3. Công ty chứng khoán
2.3.4. Công ty bảo hiểm
2.3.5. Quỹ đầu tư

36

18


16.11.2016


2.3.1. Các tổ chức nhận tiền gửi

• Ngân hàng thương mại

• Các hiệp hội cho vay và tiết kiệm
• Các ngân hàng tiết kiệm tương hỗ
• Các liên hiệp tín dụng

37

2.3.2. Công ty tài chính
• Hoạt động huy động vốn
- Vốn góp ban đầu
- Phát hành thương phiếu
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
• Hoạt động sử dụng vốn
- Cho vay
- Cho thuê và thuê mua
- Cầm cố hàng hóa, giấy tờ có giá
- Tư vấn, marketing
- Kinh doanh vàng bạc, đá qu{
- Bảo lãnh

38

19


16.11.2016


2.3.3. Công ty tài chính


Các loại hình công ty tài chính
-

Công ty tài chính kinh doanh
Công ty tài chính tiêu dùng
Công ty tài chính bán hàng

39

2.3.3. Công ty chứng khoán
Bốn nghiệp vụ cơ bản:
- Môi giới chứng khoán
- Tư vấn phát hành & bảo lãnh phát hành
- Tự doanh
- Quản lý danh mục đầu tư

40

20


16.11.2016

2.3.4. Công ty bảo hiểm



Hoạt động huy động vốn
- Vốn góp ban đầu
- Phí bảo hiểm
- Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Vay ngân hàng
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư
• Hoạt động sử dụng vốn
Đầu tư vào các tài sản như mua trái phiếu, cổ phiếu, các hoạt
động tín dụng ít rủi ro

41

2.3.4. Công ty bảo hiểm
• Một số loại hình bảo hiểm
– Bảo hiểm nhân thọ
– Bảo hiểm phi nhân thọ

42

21


16.11.2016

2.3.5. Quỹ đầu tư


Huy động vốn qua chứng chỉ góp vốn




Sử dụng vốn đầu tư vào các loại chứng khoán khác nhau



Đầu tư và quản lý quỹ bởi các chuyên gia



Hình thành các quỹ đầu tư chuyên biệt

43

Thuật ngữ









Trung gian tài chính
Rủi ro đạo đức
Lựa chọn đối nghịch
Ngân hàng thương mại
Công ty bảo hiểm
Công ty chứng khoán
Quỹ đầu tư

Công ty tài chính

22


16.11.2016

VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
Bộ môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

45

MỤC TIÊU
Sinh viên cần nắm được:
- Nguyên tắc chung trong quản l{ NHTM
- Nội dung quản l{ NHTM: tiền dự trữ, tiền cho vay, nguồn
vốn, rủi ro lãi suất

46

23


16.11.2016

3.1. Nguyên tắc chung quản lý NHTM
- Đảm bảo khả năng thanh khoản

- Đa dạng hóa tài sản nắm giữ
- Kiểm soát chi phí huy động vốn của ngân hàng

47

3.2. Quản lý tiền dự trữ
Quản lý TIỀN DỰ TRỮ = Quản l{ thanh khoản
Vai trò của TIỀN DỰ TRỮ
(1) Đáp ứng nhu cầu thanh khoản (nhu cầu rút tiền ra của
khách hàng)
(2) Hạn chế chi phí khi có dòng tiền rút ra
(3) Ngăn ngừa vỡ nợ ngân hàng

48

24


16.11.2016

3.3. Quản lý tiền cho vay
Các nguyên tắc trong quản lý tiền cho vay
- Tìm khách hàng vay tiền trả lãi cao và ít rủi ro vỡ nợ
- Mua chứng khoán có tỷ suất lợi nhuận cao và rủi ro thấp
- Đa dạng hóa danh mục tài sản
- Quản lý thanh khoản và thỏa mãn yêu cầu về dự trữ mà không tốn
quá nhiều chi phí

49


3.3. Quản lý iền cho vay
Hai vấn đề khi NHTM cho khách hàng vay
-

Lựa chọn đối nghịch (adverse selection)

-

Rủi ro đạo đức (moral hazard)

-

Nguyên nhân: Thông tin bất cân xứng (Asymmetric information)

Các nguyên tắc trong quản lý tiền cho vay
(1) Sàng lọc & giám sát
(2) Quan hệ khách hàng lâu dài
(3) Thế chấp tài sản & số dư bù
(4) Hạn chế tín dụng
(5) Vốn ngân hàng và tính tương hợp { muốn
50

25


×