Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Hướng dẫn tự học môn pháp luật kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818 KB, 51 trang )

KHOA LUẬT
BỘ MÔN PHÁP LUẬT KINH DOANH

MÔN HỌC:

PHÁP LUẬT KINH DOANH

Thông tin về giảng viên
2







Họ và tên/học vị/chức danh:
Địa chỉ văn phòng Khoa Luật/Bộ môn Pháp luật kinh
doanh: phòng 410 tầng 4 nhà 7 Trƣờng Đại học kinh tế
quốc dân.
Số điện thoại của giảng viên:
Địa chỉ email của giảng viên:

1


Kế hoạch giảng dạy
3









Thời gian giảng dạy các bài: 3 tín chỉ (45 tiết)
+ Chƣơng 1 (gồm phần mở đầu): 7 tiết
+ Chƣơng 2: 10 tiết
+ Chƣơng 3: 3 tiết
+ Chƣơng 4: 9 tiết
+ Chƣơng 5: 9 tiết
+ Chƣơng 6: 7 tiết
Thời điểm kiểm tra giữa kỳ: kết thúc chƣơng 3
Thời điểm làm bài tập nhóm: kết thúc chƣơng 5
Thời gian làm bài kiểm tra: 1 tiết
Phạm vi, nội dung kiểm tra: kiến thức đã học.

Phƣơng pháp đánh giá học phần
4









Cơ cấu điểm: điểm đánh giá của giảng viên là 10%;
Điểm trung bình cộng 1 bài kiểm tra viết và 1 hoặc 2 bài

tập nhóm là 40%; Điểm thi kết thúc học phần là 50%.
Quy định về việc đánh giá của giảng viên (quy định
riêng)
Điều kiện dự thi kết thúc học phần: giờ lên lớp của
sinh viên ít nhất 80%. Sinh viên phải có bài kiểm tra.
Yêu cầu khác của giảng viên đối với người học (có
thể có hoặc không)

2


PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
5







Khái niệm
Đối tƣợng điều chỉnh
Phƣơng pháp điều chỉnh
Nguồn luật
Nội dung chƣơng trình môn học

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
6


Khái niệm pháp luật kinh doanh
 Pháp luật kinh doanh là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể
những quy phạm pháp luật do nhà nƣớc ban
hành, điều chỉnh những quan hệ xã hội phát
sinh trong hoạt động kinh doanh của các chủ
thể và việc quản lý của nhà nƣớc đối với các
hoạt động này.

3


PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
7

Đối tượng điều chỉnh => 2 nhóm chính
(1) Nhóm quan hệ xã hội trong hoạt động kinh
doanh của các chủ thể kinh doanh
+ Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau
+ Quan hệ trong nội bộ của các chủ thể kinh doanh

(2) Nhóm quan hệ xã hội giữa các chủ thể kinh
doanh với cơ quan quản lý và cơ quan tài phán
kinh tế.
+ Quan hệ giữa chủ thể kinh doanh với cơ quan quản lý nhà nƣớc
+ Quan hệ giữa chủ thể kinh doanh với cơ quan tài phán kinh tế

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

PHÁP LUẬT KINH DOANH
8

Phương pháp điều chỉnh




Phương pháp: là cách thức, biện pháp mà cơ
quan nhà nƣớc tác động vào đối tƣợng điều
chỉnh.
Phương pháp điều chỉnh: kết hợp “mệnh lệnh”
và “thỏa thuận”

4


PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
9

Nguồn luật





Văn bản quy phạm pháp luật
Thói quen và tập quán thƣơng mại
Văn bản nội bộ doanh nghiệp

Các nguồn khác

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
10

Nguyên tắc áp dụng pháp luật
(1) Nguyên tắc áp dụng luật chung, luật riêng

+ Luật chung: luật điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật chung
+ Luật riêng: luật điều chỉnh từng lĩnh vực cụ thể.
(2) Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế
+ Quy định trong Luật điều ƣớc quốc tế
+ Quy định trong chính đạo luật
(3) Nguyên tắc áp dụng thói quen, tập quán, án lệ

5


PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
PHÁP LUẬT KINH DOANH
11



Nội dung chương trình môn học

+ Chƣơng 1: Quy chế pháp lý chung về thành lập và tổ
chức, quản lý, hoạt động doanh nghiệp.
+ Chƣơng 2: Chế độ pháp lý11về doanh nghiệp

+ Chƣơng 3: Chế độ pháp lý về các chủ thể kinh doanh
khác
+ Chƣơng 4: Pháp luật hợp đồng trong KDTM
+ Chƣơng 5: Pháp luật giải quyết tranh chấp KDTM
+ Chƣơng 6: Pháp luật phá sản

CHƢƠNG 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ
THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
12



Tài liệu chương 1

+ Giáo trình Pháp luật kinh tế - Khoa Luật, Trường Đại học KTQD
+ Văn bản quy phạm pháp luật
 Hiến pháp 2013
 Luật doanh nghiệp 2014
 Luật đầu tƣ năm 2014
 Luật cạnh tranh năm 2004
 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
 Nghị định 96/2015/NĐ-CP
 …..
+ Các tài liệu khác

6


CHƢƠNG 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ

THÀNH LẬP VÀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
13

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại DN
1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành lập
doanh nghiệp
1.3 Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp
1.4 Giải thể doanh nghiệp

1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
14

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp




Khái niệm kinh doanh: “Kinh doanh là việc thực hiện
liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi”
(Khoản 16 Điều 4 Luật DN 2014)
Đặc điểm kinh doanh
+ Đặc trƣng: đầu tƣ tài sản
+ Mục đích đầu tƣ: lợi nhuận
+ Đặc điểm: hành vi thƣờng xuyên, mang tính chất nghề nghiệp (liên
tục)
+ Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh: từ sản xuất đến tiêu thụ sản

phẩm, cung ứng dịch vụ.
+ Chủ thể: cá nhân, tổ chức

7


1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
15

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp




Khái niệm doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là tổ chức
có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích kinh doanh” (Khoản 7 Điều 4 Luật Doanh nghiệp
2014)
Đặc điểm của doanh nghiệp
a. Là một tổ chức
b. Có những điều kiện theo quy định pháp luật:
* Có tên riêng
* Có tài sản
* Có trụ sở giao dịch
* Có đăng ký thành lập
c. Mục đích hoạt động: lợi nhuận

1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại

doanh nghiệp
16

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp






Doanh nghiệp Nhà nước (Khoản 8 Điều 4 Luật Doanh
nghiệp 2014)
Doanh nghiệp Việt Nam (Khoản 9 Điều 4 Luật Doanh
nghiệp 2014)
Doanh nghiệp xã hội (Tiêu chí theo khoản 1 Điều 10
Luật Doanh nghiệp 2014)

8


1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại
doanh nghiệp
17

1.1.2 Phân loại doanh nghiệp






Phân loại theo loại hình
Phân loại theo nguồn vốn đầu tƣ
Phân loại theo tƣ cách pháp lý
Phân loại theo chế độ trách nhiệm

1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để
thành lập doanh nghiệp
18

1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp
5 điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp

a) Điều kiện về tài sản
b) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
c) Điều kiện về tên doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp
d) Điều kiện về tƣ cách pháp lý của ngƣời thành lập
và quản lý doanh nghiệp
e) Điều kiện về thành viên, cơ chế tổ chức quản lý,
hoạt động của doanh nghiệp

9


1.2 Điều kiện và thủ tục cơ bản để
thành lập doanh nghiệp
19

1.2.2 Thủ tục cơ bản thành lập doanh nghiệp
 Cơ quan đăng ký kinh doanh
 Những thủ tục cơ bản thành lập doanh nghiệp.

+ Chuẩn bị hồ sơ
+ Đăng ký doanh nghiệp
+ Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp


Những thủ tục khác sau đăng ký doanh nghiệp

1.3 Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp
20

1.3.1 Đăng ký và thông báo những thay đổi
của doanh nghiệp






Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
Từ Điều 40 đến điều 48 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
Thông báo thay đổi nội dung kinh doanh
Từ Điều 49 đến điều 54 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
Các trường hợp không thực hiện đăng ký thay đổi
nội dung đăng ký doanh nghiệp.
Điều 56 Nghị định 78/2015/NĐ-CP

10



1.3 Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp
21

1.3.2 Tổ chức lại doanh nghiệp






Chia doanh nghiệp  Đ192 Luật doanh nghiệp 2014
Tách doanh nghiệp  Đ193 Luật doanh nghiệp 2014
Hợp nhất doanh nghiệp  Đ194 Luật doanh nghiệp
2014
Sáp nhập doanh nghiệp  Đ195 Luật doanh nghiệp
2014

1.3 Đăng ký những thay đổi của
doanh nghiệp
22

1.3.3 Chuyển đổi doanh nghiệp









Công ty TNHH chuyển đổi thành công ty CP: Điều 196
Luật doanh nghiệp 2014
Công ty CP chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành
viên: Điều 197 Luật doanh nghiệp 2014
Công ty CP chuyển đổi thành công ty TNHH 2 thành
viên: Điều 198 Luật doanh nghiệp 2014
DNTN chuyển đổi thành công ty TNHH: Điều 199 Luật
doanh nghiệp 2014

11


1.4 Giải thể doanh nghiệp
23

+ Khái niệm giải thể doanh nghiệp
+ Các trường hợp và điều kiện giải thể DN
+ Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp

Kết luận chƣơng 1
24



Chương 1 phân tích khái niệm, đặc điểm
doanh nghiệp, các cách phân loại doanh
nghiệp, quy chế pháp lý cơ bản đối với việc
thành lập và quản lý, điều hành doanh nghiệp
thông qua những điều kiện và thủ tục hiện

hành. Ngoài ra chương 1 còn trình bày những
thủ tục đăng ký thay đổi của doanh nghiệp
trong quá trình hoạt động kinh doanh bao gồm
cả thủ tục giải thể.

12


CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC
DOANH NGHIỆP
25



Tài liệu chương 2

+ Giáo trình Pháp luật kinh tế - Khoa Luật, Trường Đại học KTQD
+ Văn bản quy phạm pháp luật
 Hiến pháp 2013
 Luật doanh nghiệp 2014
 Luật đầu tƣ năm 2014
 Luật cạnh tranh năm 2004
 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
 Nghị định 96/2015/NĐ-CP
 ….
+ Các tài liệu khác

CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC
DOANH NGHIỆP
26


*Các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014:
2.1 Công ty Cổ phần
2.2 Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
2.3 Công ty TNHH 1 thành viên
2.4 Công ty Hợp danh
2.5 Doanh nghiệp tư nhân
*Những quy định riêng đối với một số doanh nghiệp
- Doanh nghiệp nhà nƣớc
- Doanh nghiệp xã hội
- Nhóm công ty

13


2.1 Công ty cổ phần
27

2.1.1 Đặc trưng của công ty cổ phần
+ Vốn: Vốn điều lệ chia thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần.
+ Cổ đông: là tổ chức hoặc cá nhân, tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa
và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác của DN
trong phạm vi số vốn đã góp vào DN.
+ Cơ chế chuyển nhương và huy động vốn: chuyển nhƣợng tự do (trừ
trƣờng hợp luật định). Có quyền phát hành các loại chứng khoán, đặc
biệt là có quyền chào bán chứng khoán ra công chúng để huy động vốn
+ Tư cách pháp lý: có tƣ cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong phạm
vi vốn điều lệ.

2.1 Công ty cổ phần

28

2.1.2 Tổ chức, quản lý công ty cổ phần
Lựa chọn 1 trong 2 mô hình (Điều 134 Luật Doanh
nghiệp 2014)
(1) Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Ban Kiểm
soát; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
(2) Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc
=> Ưu thế về cơ chế quản lý của công ty cổ phần:
hoàn thiện, chuyên môn hoá quản lý, hiệu quả sử
dụng đồng vốn.


14


2.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
29

2.2.1 Đặc trưng của công ty TNHH hai thành
viên trở lên









Thành viên: Là tổ chức hoặc cá nhân, số lƣợng không
quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ về tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn
đã góp vào DN trừ trƣờng hợp luật định.
Hạn chế chuyển nhượng vốn: Phần vốn góp chỉ đƣợc
chuyển nhƣợng theo quy định của pháp luật;
Cơ chế huy động vốn: Công ty TNHH không đƣợc quyền
phát hành cổ phần
Tư cách pháp lý: Công ty có tƣ cách pháp nhân, chịu
trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ.

2.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên
30

2.2.2 Tổ chức, quản lý công ty TNHH 2 TV trở lên




Cơ cấu tổ chức quản lý:
1. Hội đồng thành viên và Chủ tịch HĐTV
2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
3. Ban kiểm soát
Những quy định chung trong quản lý
+ Trách nhiệm của CT HĐ thành viên, GĐ hoặc TGĐ,
ngƣời đại diện theo PL, Kiểm soát viên và ngƣời quản lý
khác  Đ71 Luật DN2014
+ Thù lao, tiền lƣơng và thƣởng của thành viên HĐTV, GĐ
hoặc TGĐ và ngƣời quản lý khác  Đ66
+ Hợp đồng, giao dịch phải đƣợc HĐTV chấp thuận 

Đ67 Luật DN 2014

15


2.3 Công ty TNHH một thành viên
31

2.3.1 Đặc trưng của công ty TNHH 1 thành viên







Chủ sở hữu công ty: Là một tổ chức hoặc một cá nhân, chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi vốn điều lệ.
Chuyển nhượng vốn: Chủ sở hữu không đƣợc trực tiếp rút vốn
mà chỉ đƣợc chuyển nhƣợng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ
cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Trƣờng hợp rút ra dƣới hình thức
khác thì chủ sở hữu, cá nhân, tổ chức liên quan phải liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác của công ty.
Cơ chế huy động vốn: không có quyền phát hành cổ phần
Tư cách pháp lý: có tƣ cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trong
kinh doanh trong phạm vi vốn điều lệ.

2.3 Công ty TNHH một thành viên
32


2.3.1 Đặc trưng của công ty TNHH 1 thành viên
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty
+ Quyền của chủ sở hữu công ty: Điều 75 Luật doanh
nghiệp 2014
+ Nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty: Điều 76 Luật doanh
nghiệp 2014
+ Quyền của chủ sở hữu công ty trong một số trƣờng hợp
đặc biệt: Điều 77 Luật doanh nghiệp 2014

16


2.3 Công ty TNHH một thành viên
33

2.3.2 Tổ chức, quản lý công ty TNHH 1 thành viên





Phân biệt đối với chủ sở hữu là tổ chức hoặc cá nhân
Thành viên là tổ chức: 2 mô hình  Đ78 Luật DN2014
+ Hội đồng thành viên; Giám đốc hoặc TGĐ và Kiểm
soát viên
+ Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc TGĐ và Kiểm soát
viên
Thành viên là cá nhân  Đ85 Luật DN2014
+ Chủ tịch công ty (chính là chủ sở hữu công ty)

+ Giám đốc hoặc TGĐ.

2.4 Công ty hợp danh
34

2.4.1 Đặc trưng về công ty hợp danh







Đặc trưng về thành viên của công ty hợp danh
+ Thành viên hợp danh
+ Thành viên góp vốn
+ Quyền và nghĩa vụ của các thành viên
+ Tiếp nhận và chấm dứt tƣ cách thành viên
Cơ chế huy động vốn: không đƣợc phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào
Tư cách pháp lý của công ty: có tƣ cách pháp nhân
Pháp luật bắt buộc thành lập công ty hợp danh trong
một số ngành, nghề nhất định.

17


2.4 Công ty hợp danh
35


2.4.2 Tổ chức, quản lý công ty hợp danh






Hội đồng thành viên: bao gồm tất cả các thành viên hợp
danh và thành viên góp vốn. Quyền quyết định căn cứ tỷ
lệ số phiếu theo quy định của các thành viên hợp danh 
Điều 177, 178 Luật DN2014
Chủ tịch HĐTV: phải là thành viên hợp danh đồng thời là
giám đốc (TGĐ) nếu điều lệ không quy định khác  K1
Điều 177, K4 Điều 179 Luật DN2014
Giám đốc (TGĐ)  K4 Điều 179 Luật DN2014

2.5 Doanh nghiệp tƣ nhân
36

2.5.1 Đặc điểm của doanh nghiệp tƣ nhân








Chủ sở hữu: Là một cá nhân không thuộc diện bị cấm
thành lập và quản lý doanh nghiệp.

Giới hạn trách nhiệm: chủ DNTN chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình
đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp (TN vô hạn)
Cơ chế huy động vốn: không đƣợc phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào.
Doanh nghiệp tƣ nhân không có tƣ cách pháp nhân

18


2.5 Doanh nghiệp tƣ nhân
37

2.5.2 Tổ chức, quản lý doanh nghiệp tư nhân:
+ Chủ doanh nghiệp tƣ nhân có toàn quyền quyết định
việc tổ chức hoạt động của doanh nghiệp.
+ Chủ doanh nghiệp tƣ nhân có thể trực tiếp hoặc thuê
ngƣời khác quản lý, điều hành DN nhƣng trong mọi
trƣờng hợp, vẫn phải chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh doanh của DN

2.6 Những quy định riêng đối với
một số doanh nghiệp
38

+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Doanh nghiệp xã hội
+ Nhóm công ty

19



Kết luận chƣơng 2
39



Chương 2 nghiên cứu những quy định cụ thể
của pháp luật về việc đăng ký thành lập, tổ
chức quản lý hoạt động đối với mỗi loại hình
doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh
nghiệp 2014. Những nội dung đã được phân
tích là đặc điểm trong việc thành lập, hoạt
động, chế độ tổ chức, quản lý hoạt động của
công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp
danh và doanh nghiệp tư nhân.

CHƢƠNG 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ
THỂ KINH DOANH KHÁC
40



Tài liệu chương 3

+ Giáo trình Pháp luật kinh tế - Khoa Luật, Trường Đại
học KTQD
+ Văn bản quy phạm pháp luật
 Bộ luật dân sự 2015
 Luật Hợp tác xã 2012

 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
 Nghị định 193/2013/NĐ-CP
 Nghị định 39/2007/NĐ-CP
 ….
+ Các tài liệu khác

20


CHƢƠNG 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ
THỂ KINH DOANH KHÁC
41

3.1 Hợp tác xã
3.2 Hộ Kinh doanh
3.3 Tổ hợp tác
3.4 Cá nhân hoạt động thương mại

3.1 Hợp tác xã
42









Khái niệm HTX: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng

sở hữu, có tƣ cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự
nguyện thành lập và hợp tác tƣơng trợ lẫn nhau trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu
cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý HTX” (Khoản 1
Điều 3 Luật HTX 2012)
Thành lập, đăng ký HTX
Tổ chức, quản lý, hoạt động HTX
Giải thể HTX
Liên hiệp HTX: Khoản 2 Điều 3 Luật HTX 2012
Văn bản điều chỉnh: Luật HTX 2012 và Nghị định
193/2013/NĐ-CP

21


3.2 Hộ kinh doanh
43







Khái niệm: Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một
nhóm ngƣời gồm các cá nhân là công dân VN đủ 18
tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ
gia đình làm chủ, chỉ đƣợc đăng ký kinh doanh tại một
địa điểm, sử dụng dƣới 10 lao động và chịu trách nhiệm

bằng toàn bộ TS của mình đối với hoạt động kinh
doanh” (Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP)
Đặc điểm Hộ kinh doanh
Đăng ký hoạt động Hộ kinh doanh
Văn bản điều chỉnh: Nghị định 78/2015/NĐ-CP

3.3 Tổ hợp tác
44








Khái niệm: “Tổ hợp tác đƣợc hình thành trên cơ sở
hợp đồng hợp tác có chứng thực của Ủy ban nhân dân
xã, phƣờng, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng
đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công
việc nhất định, cùng hƣởng lợi và cùng chịu trách
nhiệm” (Điều 1 Nghị định 193/2013/NĐ-CP)
Đặc điểm Tổ hợp tác
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Thành lập Tổ hợp tác
Văn bản điều chỉnh: Bộ luật dân sự 2015, Nghị định
193/2013/NĐ-CP

22



3.4 Cá nhân hoạt động thƣơng mại
45

+ Khái niệm: là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện
một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động đƣợc pháp luật
cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và
các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhƣng
không thuộc đối tƣợng phải đăng ký kinh doanh.
+ Chú ý: không phải là “thƣơng nhân”
+ Văn bản điều chỉnh: Nghị định 39/2007/NĐ-CP

Kết luận chƣơng 3
46



Trong thực tế của nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần ở Việt Nam, tham gia thực hiện
hoạt động kinh doanh, ngoài các doanh
nghiệp còn có các loại chủ thể kinh doanh
khác. Chương 3 đề cập đến quy chế pháp lý
đối với việc thành lập và hoạt động của hợp
tác xã, hộ kinh doanh, tổ hợp tác và cá nhân
kinh doanh.

23


CHƢƠNG 4: PHÁP LUẬT HỢP

ĐỒNG TRONG KINH DOANH,
THƢƠNG MẠI


Tài liệu chương 4

+ Giáo trình Pháp luật kinh tế - Khoa Luật, Trường Đại học KTQD
+ Văn bản quy phạm pháp luật
 Bộ luật dân sự 2015
 Luật thƣơng mại 2005
 Công ƣớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
 TRIPS
 GATT
 GATS
 ….
+ Các tài liệu khác

48

CHƢƠNG 4: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH, THƢƠNG
MẠI
4.1 Khái quát về hợp đồng và pháp luật hợp
đồng thương mại.
4.2 Chế độ pháp lý chung về hợp đồng
4.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa
4.4 Hợp đồng dịch vụ
4.5 Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
đồng thương mại.


24


4.1 Khái quát về hợp đồng và pháp
luật hợp đồng thƣơng mại
49

4.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng




Khái niệm Hợp đồng: Hợp đồng là sự thỏa thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 385 Bộ luật dân sự
2015)
Đặc điểm hợp đồng
(1) Là sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể
(2) Là một thỏa thuận
(3) Phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể

4.1 Khái quát về hợp đồng và pháp
luật hợp đồng thƣơng mại
50

4.1.2 Phân loại hợp đồng









Phân loại theo các lĩnh vực sinh hoạt xã hội
Phân loại theo nội dung của hợp đồng
Theo hiệu lực của hợp đồng
Theo hình thức của hợp đồng
Theo nghĩa vụ của hợp đồng
Theo tính chất đặc thù của hợp đồng
Các cách phân loại khác…

25


×