Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Hướng dẫn tự học môn phân tích kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 65 trang )

25.11.2016

HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH KINH DOANH

Bộ môn Kế toán quản trị - Viện Kế toán - Kiểm toán

Phòng 406, nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
Giảng viên

Email

1. GS.TS. Nguyễn Văn Công



2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang



3. TS. Phạm Xuân Kiên



4. TS. Trần Trung Tuấn



5. Ths. Mai Vân Anh




6. Ths. Lê Thị Nhu



7. Ths. Nguyễn Thị Mai Chi



1


25.11.2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NỘI DUNG

Tổng
số tiết

Trong đó
Lý thuyết

BT, thảo luận,
kiểm tra

Chương 1: Tổng quan phân tích kinh doanh

4


3

1

Chương 2: Phân tích hoạt động cung cấp

2

1

1

Chương 3: Phân tích hoạt động sản xuất

16

11

5

Chương 4: Phân tích hoạt động tiêu thụ

4

2

2

Chương 5: Đánh giá khái quát tình hình tài


3

2

1

19

11

chính
Kiểm tra

1

Cộng

30

1

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
HỌC PHẦN
Đánh giá học phần theo thang điểm 10:
Dự lớp:
10%
Kiểm tra giữa kỳ:
20%
Thi cuối học kỳ:
70%

Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 80% số giờ quy
định của học phần, làm đầy đủ các bài tập trong sách bài
tập và các bài tập do giáo viên bổ sung.
Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi và
thảo luận, làm việc theo nhóm trên lớp. Tham gia kiểm tra
định kỳ và thi hết môn theo quy chế.

2


25.11.2016

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ
PHÂN TÍCH KINH DOANH

5

MỤC TIÊU

 Nắm

rõ khái niệm, mục đích và nhiệm vụ của phân tích
kinh doanh.
 Nắm vững đối tƣợng phân tích kinh doanh.
 Trình bày đƣợc các phƣơng pháp phân tích.
 Mô tả đƣợc công việc tổ chức phân tích kinh doanh.

6


3


25.11.2016

I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ
CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH

Khái niệm
 Kinh doanh.
 Phân tích.
 Phân tích kinh doanh.

Mục đích
 Giúp doanh nghiệp tạo
ra nhiều lợi nhuận.
 Nâng cao hiệu quả
kinh doanh.

Nhiệm vụ
 Đánh giá khái quát kết
quả và hiệu quả kinh
doanh
 Cung cấp thông tin
 Đề xuất các biện pháp.

7

II. ĐỐI TƢỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH


Kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thể biểu hiện
qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các
nhân tố ảnh hưởng.
 Chỉ

tiêu kinh tế: Thuật ngữ kinh tế mang tính ổn
định dùng để xác định nội dung và phạm vi của kết
quả và hiệu quả kinh doanh.

 Nhân

tố: Nguyên nhân có thể tính toán được, lượng
hoá được mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
8

4


25.11.2016

Phân loại nhân tố
NHÂN TỐ
TÍNH TẤT
YẾU
CHỦ QUAN

XU HƢỚNG
TÁC ĐỘNG


TÍNH CHẤT

KHÁCH
QUAN

SỐ LƢỢNG

CHẤT
LƢỢNG

TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

9

III. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

1

Phƣơng pháp so sánh

2

Phƣơng pháp loại trừ

3

Phƣơng pháp liên hệ cân đối


4
5

Phƣơng pháp chi tiết chỉ tiêu

Các phƣơng pháp khác

5


25.11.2016

1. PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH

a)

b)

Điều kiện áp dụng

Thống nhất về nội dung kinh tế phản ánh,
phương pháp tính toán, đơn vị đo lường
Phải có gốc so sánh
Các cách so sánh

11

b. Các cách so sánh
CÁC CÁCH
SO SÁNH


SO SÁNH BẰNG
SỐ TUYỆT ĐỐI

GIẢN ĐƠN

LIÊN HỆ

SO SÁNH BẰNG
SỐ TƢƠNG ĐỐI

KẾT HỢP

SO SÁNH BẰNG
SỐ BÌNH QUÂN

KẾT CẤU

ĐỘNG THÁI

HIỆU SUẤT

12

6


25.11.2016

Cách 1: So sánh bằng số tuyệt đối


Mục đích: Xác định mức biến động về mặt quy mô của
chỉ tiêu nghiên cứu
Công thức:
Mức biến động tuyệt đối
của chỉ tiêu phân tích (Q) =
Q1 - Q0

13

Cách 2: So sánh bằng số tương đối
KT1: So sánh bằng số tương đối giản đơn
 Mục đích: Đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế
hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu.



Công thức:
Tỷ lệ % HTKH của
chỉ tiêu phân tích (Q)

=

Q1
Q0

x

100


14 14

7


25.11.2016

KT2: So sánh bằng số tương đối liên hệ
 Mục đích: Đánh giá sâu hơn chất lƣợng kinh doanh.
 Công thức:
Tỷ lệ % HTKH của chỉ
tiêu nghiên cứu (Q)
trong quan hệ với chỉ
tiêu liên hệ (P)

Q1
=

Q0

X

X 100

P1
P0

15 15

KT3: So sánh bằng số tương đối kết hợp

 Mục đích: Xác định mức động tương đối của chỉ tiêu
phân tích
 Công thức:
Mức biến động tương đối
của chi tiêu phân tích (Q)

=

Q1 - Q0

x

P1
P0

16 16

8


25.11.2016

KT4: So sánh bằng số tương đối kết cấu
 Mục đích: Xác định tỷ trọng của từng bộ phận
chiếm trong tổng thể.
 Công thức:
Tỷ trọng của bộ phận i =
chiếm trong tổng thể

Trị số bộ phận i

Trị số của tổng thể

x

100

17 17

KT5: So sánh bằng số tƣơng đối động thái




Mục đích: Xác định tốc độ, nhịp điệu và xu hướng
tăng trưởng theo thời gian của chỉ tiêu nghiên cứu.
Công thức:
+ Số tương đối định gốc: (yi – y0)*100/y0
+ Số tương đối liên hoàn: (yi – yi-1)*100/yi-1

18

9


25.11.2016

KT6: So sánh bằng số tương đối hiệu suất
 Mục đích: Phản ánh tổng quát chất lượng kinh
doanh.
 Công thức:


Số tương đối hiệu suất

=

Trị số chỉ tiêu chất lượng
Trị số chỉ tiêu số lượng

x

100

19

Cách 3: So sánh bằng số bình quân


Mục đích: Để đánh giá mức độ đạt được của từng bộ
phận, của doanh nghiệp so với chỉ tiêu bình quân chung
của tổng thể, của ngành.

20

10


25.11.2016

2. PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ


Mục đích:
Xác định mức độ
ảnh hưởng của từng
nhân tố đến sự biến
động của chỉ tiêu
phân tích.

PHƢƠNG PHÁP
LOẠI TRỪ

DẠNG 1

DẠNG 2

PHƢƠNG PHÁP
THAY THẾ LIÊN HOÀN

PHƢƠNG PHÁP
SỐ CHÊNH LỆCH

21

PHƢƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN



Điều kiện áp dụng:
Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
biểu thức đại số: (x, :, +, -)




Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích
Bước 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Bước 3: Xây dựng phương trình kinh tế
Bước 4: Xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố
Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, nhân xét.
22

11


25.11.2016

PHƢƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN (tiếp)


B1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích



B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c



B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với Q và a, b, c
được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng thể hiện
qua phương trình kinh tế: Q = a.b.c


-

B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố

-

Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1b1c1

-

Mức biến động tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0

-

Mức biến động tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100

-

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a) = a1b0c0 – a0 b0c0 = a1b0c0 - Q0

-

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = a1b1c0 – a1b0c0

-

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = a1b1c1 – a1b1c0 = Q1 - a1b1c0




B5:Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét ∆Q = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)

Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0

23

PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH



Điều kiện áp dụng:
Các nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
tích số.

 Trình

tự phân tích:

Giống phương pháp thay thế liên hoàn chỉ khác cách
tính trong bước 4.

24

12


25.11.2016

PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH (tiếp)
B1: Giả sử Q là chỉ tiêu phân tích

 B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu Q là a, b, c
 B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với Q và̀ a,
b, c được sắp xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất
lượng thể hiện qua phương trình kinh tế: Q = a.b.c


-

B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố
Kỳ nghiên cứu: Q1 = a1b1c1
Kỳ gốc: Q0 = a0b0c0
Mức biến đông tuyệt đối ∆Q = Q1 – Q0 = a1b1c1 - a0b0c0
Mức biến động tương đối %∆Q = (∆Q/ Q0)x100
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a )= (a1 -a0) b0c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = a1(b1-b0) c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = a1b1 (c1 - c0)



B5:Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét
∆Q = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)
25

3. PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI

* Điều kiện áp dụng:
Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng
tổng số hoặc hiệu số hoặc kết hợp tổng số với hiệu số.
* Trình tự phân tích:
Giống phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác

- Các nhân tố không cần thiết sắp xếp theo trình tự nào cả
- Mức ảnh hưởng của nhân tố nào chính là chênh lệch của
nhân tố đó́ giữa 2 kỳ.

26

13


25.11.2016

3. PHƢƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI (tiếp)
B1: Giả sử G là chỉ tiêu phân tích
 B2: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu G là a, b, c
 B3: Giả sử các nhân tố a, b, c có quan hệ dưới dạng tích số với G và a, b,
c thể hiện qua phương trình kinh tế: G = a + b – c


-

B4: Xác định ảnh hưởng của từng nhân tố

-

Kỳ nghiên cứu: G1 = a1 + b1 - c1 ; Kỳ gốc: G0 = a0 + b0 - c0
số tuyệt đối ∆G = G1 – G0
số tương đối %∆G= (∆G/ G0)x100%
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆(a)= a1 – a0




Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b: ∆(b) = b1 – b0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c: ∆(c) = – (c1 – c0 )
B5:Tổng hợp, Kết luận, nhận xét ∆G = ∆(a) + ∆(b) + ∆(c)
27

4.PHƢƠNG PHÁP CHI TIẾT CHỈ TIÊU NGHIÊN
CỨU

Phương pháp chi tiết

Bộ phận
cấu thành

Thời gian

Địa điểm

28

14


25.11.2016

5. CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁC
Phương pháp liên hệ trực tuyến
Phương pháp liên hệ phi tuyến
Phương pháp ma trận SWOT
Phương pháp Dupont

Phương pháp hồi quy,…

29 29

Liên hệ trực tuyến
Các nhân tố có quan hệ dạng thuận hoặc
nghịch (cùng chiều hoặc ngƣợc chiều)
với chỉ tiêu phân tích
y
Y = ax +b
(a>0)

Y = ax +b
(a<0)

0

x
30

15


25.11.2016

Liên hệ phi tuyến
Mối quan hệ không có chiều xác định luôn
biến động (barabol, lũy thừa, hypecbol,..)
Năng
suất


G = f(x)

T.gian

31

Phương pháp Dupont
Là phương pháp phân tích dựa trên mối
quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính để
biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm
số của một loạt các biến số.

32

16


25.11.2016

IV. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH KINH DOANH


Khái niệm tổ chức phân tích kinh doanh



Nội dung tổ chức kinh doanh

33


KHÁI NIỆM TỔ CHỨC PTKD

Tổ chức phân tích kinh doanh là việc thiết lập mối
quan hệ theo một trật tự xác định giữa các phương
pháp phân tích kinh doanh trong từng nội dung
phân tích cụ thể nhằm đánh giá chính xác kết quả
và hiệu quả kinh doanh.

34

17


25.11.2016

NỘI DUNG TỔ CHỨC PTKD

Chuẩn bị

• Xây dựng kế hoạch phân tích
• Thu thập xử lý tài liệu

• Đánh giá khái quát tình hình
• Phân tích nhân tố ảnh hưởng
Tiến hành • Tổng hợp kết quả phân tích
• Kết luận phân tích
• Viết báo cáo phân tích
Kết thúc • Hoàn thiện hồ sơ phân tích


35 35

TÓM TẮT








Phân tích kinh doanh là thuật ngữ sử dụng chỉ quá trình
nghiên cứu toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp với mục
đích sinh lợi.
Đối tƣợng của phân tích kinh doanh là kết quả và hiệu quả
kinh doanh biểu hiện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế gắn với
nhân tố ảnh hƣởng.
Các phƣơng pháp phân tích chủ yếu là: Phƣơng pháp so
sánh, phƣơng pháp loại trừ, phƣơng pháp chi tiết chỉ tiêu
nghiên cứu, phƣơng pháp liên hệ cân đối,….
Tổ chức phân tích kinh doanh bao gồm 3 công đoạn: Công
tác chuẩn bị, tiến hành và kết thúc phân tích.
36

18


25.11.2016

CHƢƠNG II


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
CUNG CẤP

Mục tiêu
Xác định được nội dung, nhiệm vụ phân
tích
Phân tích được kết quả hoạt động cung
cấp vật tư, hàng hóa
Phân tích được kết quả hoạt động cung
ứng lao động.

19


25.11.2016

1. NỘI DUNG, NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH

Đề xuất giải pháp
4

Chỉ rõ nguyên nhân

3

2

Phân tích nhân tố


1

Đánh giá khái quát

2. Phân tích kết quả hoạt động cung

cấp vật tƣ hàng hóa

Phân tích
về dự trữ

Phân tích
về tiến độ

Phân tích
về chi phí
cung cấp

Phân tích
về mặt
chất lƣợng

Đánh giá
khái quát về
số lƣợng,
chủng loại

Yêu cầu

Phân tích

về nguyên nhân

20


25.11.2016

Đánh giá mặt số lƣợng

Tổng giá trị vật tƣ hàng hóa kỳ phân
Tỷ lệ % HTKH cung
tích
cấp số lượng vật =
tư, hàng hóa
*100
Tổng giá trị vật tƣ hàng hóa kỳ gốc

Đánh giá về mặt chủng loại

Tỷ lệ % HTKH cung cấp
từng loại hàng hóa

Q1
=

*100
Q0

21



25.11.2016

Phân tích tiến độ cung cấp

Số lƣợng vật tƣ hàng hóa sau mỗi lần
Thời gian đảm bảo
nhập
vật tư, hàng hóa =
*100
Nhu cầu sử dụng từng loại vật tƣ hàng
hóa

.

* Đánh giá chất lượng vật tư, hàng hóa cung cấp
- Đối chiếu so sánh các thông số kỹ thuật phản ánh chất lượng vật tư
hàng hóa theo hợp đồng đã ký kết.
- Ngoài ra có thể sử dụng chỉ tiêu “giá mua đơn vị bình quân vật tư
hàng hóa từng loại” để đánh giá chất lượng vật tư, hàng hóa thu mua.
m

Pi

=

 qikp0ik
k 1
m


 qik
k 1

Trong đó: Pi : Giá đơn vị bình quân hàng hóa i (i = 1,n )
qik: Khối lượng loại hàng hóa i phẩm cấp chất lượng k (k = 1,m )
p0ik : Giá đơn vị hàng hóa i phẩm cấp chất lượng k kỳ gốc.

22


25.11.2016

Phân tích tình hình dự trữ
+ Mức dự. trữ vật tư, hàng hóa tối thiểu
Mtx = tbtm
Mbh = tbhm
Mtt = Mtx + Mbh

Trong đó:
Mtx: Mức dự trữ thường xuyên
Mbh: Mức dự bảo hiểm
Mtt: Mức dự trữ tối thiểu cần thiết
tbt: Tgian cung cấp vật tư, hàng hóa trong ĐK bình thường
tbh: TGian cung cấp VT, HH dự kiến tăng thêm so với bình thường.
m: Định mức sử dụng hay tiêu dùng trong 1 ngày.

Phân tích chi phí hoạt động cung cấp

.
1. Tỷ lệ % hoàn thành

kế hoạch chi phí thu
mua từng loại vật tư
hàng hóa (Q) trong
quan hệ với khối
lượng thu mua (P)

Q1

=
Q0

x 100

x

P1/P0

2. Mức chi phí thu mua lãng phí hay tiết kiệm
Mức chi phí
thu mua lãng =
phí (+) hay
tiết kiệm (-)

Q1

-

Q0

x


P1/P0

23


25.11.2016

Phân tích chi phí hoạt động cung cấp (tiếp)

.
3. Tỷ lệ % hoàn thành
kế hoạch chi phí thu
mua trên một đơn vị
vật tư, hàng hóa

4. Tỷ trọng chi phí
thu mua trong tổng
giá thực tế vật tư,
hàng hóa thu mua

Mức chi phí thu mua bình quân 1 đơn
vị vật tư hàng hóa thực tế
=

x 100
Mức chi phí thu mua bình quân 1 đơn
vị vật tư hàng hóa kế hoạch

=


Tổng chi phí thu mua hàng hóa
trong kỳ thực hiện
Tổng giá vật tư, hàng hóa
thu mua trong kỳ kế hoạch

x 100

Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến
hoạt động cung cấp
- Nguyên nhân khách quan: Quan hệ cung cầu trên thị trường, tình
hình kinh tế, chính trị, chính sách của Nhà nước, tình hình biến động thị
trường tiền tệ, thiên tai, dịch bệnh,…
- Nguyên nhân chủ quan: Kế hoạch cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, năng lực
cán bộ vật tư, tổ chức công tác thu mua, phương thức vận chuyển, bốc dỡ, bảo
quản,…
- Sau khi xem xét nguyên nhân cần đưa ra các giải pháp khắc phục.

24


25.11.2016

3. Phân tích kết quả hoạt động cung ứng lao động
Phân tích
về chất lƣợng
Phân tích
về chi phí
cung cấp


Phân tích
về mặt
Cơ cấu

Yêu cầu

Đánh giá
khái quát về
số lƣợng

Phân tích
về nguyên nhân

3. Phân tích kết quả hoạt động
cung ứng lao động

.

*Đánh giá về số lượng lao động

Tỷ lệ % hoàn
thành kế hoạch
cung ứng số
lượng lao động

=

Số lượng lao động cung ứng thực tế
Số lượng lao động cung ứng kế hoạch


x 100

*Đánh giá về cơ cấu lao động
Tính ra và so sánh cơ cấu của từng bộ phận lao động chiếm trong tổng số,
sau đó tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh từng doanh nghiệp để đánh giá.

25


×