Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

bai tập lớn môn phân tích kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.42 KB, 31 trang )

PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
NỘI DUNG PHÂN TÍCH
• PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY
• PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
• PHẦN III: BIỆN PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH.
• PHẦN IV: KẾT LUẬN
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 1
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
1. Tên Công ty:
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần LILAMA 18
Tên tiếng Anh: LILAMA 18 Joint Stock Company
Tên giao dịch: LILAMA 18 JSC
2. Giới thiệu sơ lược quá trình hình thành Công ty:
Ra đời từ năm 1977, Công ty Cổ phần Lilama 18 là một trong những thành viên mạnh
của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Sau 30 năm hình thành và không ngừng phát
triển, LILAMA 18 JSC đã tạo được một chỗ đứng vững vàng trong ngành xây lắp và
chế tạo thiết bị ở Việt Nam được các đối tác trong và ngoài nước tín nhiệm qua bề dày
kinh nghiệm, với uy tín và chất lượng cao sau hàng loạt các công trình đã hoàn thành.
LILAMA 18 JSC đã được Nhà nước phong tặng Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân
chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba và Công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng 12 Huy
chương vàng chất lượng cao.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000.
Là thành viên hiệp hội các kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ (ASME).

2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
- Xây dựng các công trình công nghiệp, đường dây tải điện, trạm biến thế điện, lắp ráp
máy móc thiết bị cho các công trình.
- Sản xuất và mua bán vật tư, đất đèn, que hàn, ỗy; phụ tùng, cấu kiện kim loại cho xây


dựng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Gia công, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa thiết bị nâng, thiết bị chịu áp lực (bình, bể, bồn,
đường ống chịu áp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn; giàn khoan
dầu khí, cung cấp lắp đặt và bảo trì thang máy.
- Mua bán vật tư, thiết bị (cơ, điện, nhiệt, lạnh, vật liệu xây dựng, vật liệu bảo ôn, cách
nhiệt) các dây chuyền công nghệ.
- Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường,
bến cảng, sân bay).
- Thí nghiệm, hiệu chỉnh hệ thống điện, điều khiển tự động, kiểm tra mối hàn kim loại.
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tần đô thị, khu công nghiệp.
- Cho thuê nhà ở, văn phòng.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh lữ hành nội địa.
- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: khách sạn (không hoạt động tại trụ sở).
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
4. Địa chỉ giao dịch văn phòng trực thuôc công ty tại các khu vực hoặc địa phương:
VĂN PHÒNG TRỤ SỞ CHÍNH:
Địa chỉ: Số 9 - 19 Hồ Tùng Mậu, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, Tp. HCM
Số điện thoại: 84-8-38298490, 84-8-38217474
Số Fax: 84-8-38210853
Website: www.lilama18.com.vn và www.lilama18.com
Email:

XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 18/2
Địa chỉ: Số 64, ấp Kênh Tám Thước, thị trấn Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Số điện thoại: 84-77-3853276
Số Fax: 84-77-3853830

Email:

XÍ NGHIỆP LẮP MÁY 18/3
Địa chỉ: Số 45, đường 30/4, phường 9, Tp. Vũng Tàu
Số điện thoại: 84-64-3838408
Số Fax: 84-64-3838336
Email:

NHÀ MÁY CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP VÀ THIẾT BỊ CƠ KHÍ
Địa chỉ: Ấp Tân Lập, xã An Điền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Số điện thoại: 84-0650-3554062
Số Fax: 0650-3554061
Email:

5. Các cổ đông sáng lập:
Vốn điều lệ: 80.500.000.000 đồng (Tám mươi tỷ năm trăm triệu đồng)
Danh sách cổ đông sáng lập:
STT Tên cổ đông Số cổ phần Giá trị cổ phần
(nghìn đồng)
Tỷ lệ góp
vốn (%)
1 Vốn nhà nước đại diện:
Lê Văn Tuấn
Nguyễn Văn Kiên
Ngô Văn Phùng

3.570.000

35.700.000


51,00
2 Và 1201 cổ đông khác 3.356.500 33.565.000 47,95
3 Đặng Quốc Anh 39.200 392.000 0,56
4 Phạm Văn Vân 34.300 343.000 0,49
6. Người đại diện theo pháp luật của Công ty:
Họ và tên: Lê Quốc Ân.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 3
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trịkiêm Tổng giám đốc.

7.Phạm vi hoạtđộng:
Trên toàn quốc.

8.Doanhthu:
- Năm 2007: 382,042 triệuđồng.
- Năm 2008:566,278 triệuđồng.
- Năm 2009: 515,077 triệuđồng.
S ơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
I/ Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp phân tích tài chính:
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 4
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
1) Mục đích:
Nhằm đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng tài chính của công ty, tiềm lực kinh tế và
tình hình hoạt động của doanh nhiệp ở quá khứ, hiện tại, và là tài liệu nghiên cứu cho
tương lai, qua phân tích ta rút ra được kinh nghiệm cho hoạt động hững năm sau, khắc
phục hậu quả của những năm trước để công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
2) Nhiệm vụ:

Dựa vào kết quả thực tế trong quá khứ và hiện tại, ta tiến hành phân tích và rút ra kết
luận để lựa chọn phương pháp và cách thức sử dụng tài chính trong tương lai một cách
hiệu quả nhất.
3) Phương pháp phân tích tài chính:
Ta sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối qua nhiều kỳ để
có sự đánh giá chính xác xu hướng, bản chất của sự biến động.
II/ Phân tích chung tài sản của doanh nghiệp:
1) Mục đích:
Là nhằm đánh giá tổng quát cơ sở vật chất kỹ thuật, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp
ở quá khứ, hiện tại và khả năng tương lai căn cứ chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán
ở doanh nghiệp qua nhiều kỳ, cụ thể:
- Đánh giá năng lực thực sự của tài sản doanh nghiệp hiện tại bằng cách tiến
hành thẩm định giá trị kinh tế thực của khối tài sản doanh nghiệp đang nắm giữ và khả
năng chuyển đổi của nó. Công tác này được tiến hành cụ thề cho từng loại tài sản ở
doanh nghiệp.
- Đánh giá tính hợp lý của sự biến động về giá trị và cơ cấu tài sản của doanh
nghiệp qua nhiều kỳ, những ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh sự biến động đó có
phù hợp với chiến lược phát triễn sản xuất kinh doanh của công ty hay không, tìm
nguyên nhân để có giải pháp đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
Ta đi phân tích cụ thể như sau.
2) Phân tích chung tài sản của doanh nghiệp:
TT CHỈ TIÊU TÀI SẢN
SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
Gía trị

Tỷ trọng
(%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 362,869,069,950 57.46 375,782,285,982 78.63 12,913,216,032 3.56
I
Tiền và các khoản
tương đương tiền
12,209,818,448 1.93 46,584,736,323 9.75 34,374,917,875 281.54
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 5
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
II
Các khoản phải thu
ngắn hạn
131,080,739,547 20.76 170,844,956,674 35.75 39,764,217,127 30.34
1 Phải thu khách hàng 114,203,910,258 18.08 155,570,093,382 32.55 41,366,183,124 36.22
2 Trả trước cho người bán 1,398,540,162 0.22 9,147,765,354 1.91 7,749,225,192 554.09
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 7,211,878,393 1.14 4,588,036,709 0.96 (2,623,841,684) (36.38)
4 Các khoản phải thu khác 10,029,184,301 1.59 8,938,642,390 1.87 (1,090,541,911) (10.87)
5
Dự phòng các khoản phải
thu khó đòi
(1,762,773,567) (0.28) (7,399,581,161) (1.55) (5,636,807,594) 319.77
III Hàng tồn kho 201,834,179,529 31.96 154,015,432,118 32.23 (47,818,747,411) (23.69)
IV Tài sản ngắn hạn khác 17,744,332,426 2.81 4,337,160,867 0.91 (13,407,171,559) (75.56)
1
Chi phí trả trước ngắn
hạn
11,649,176,579 1.84 212,368,641 0.04 (11,436,807,938) (98.18)
2 Tài sản ngắn hạn khác 6,095,155,847 0.97 4,124,792,226 0.86 (1,970,363,621) (32.33)
B TÀI SẢN DÀI HẠN 268,671,241,632 42.54 102,146,094,410 21.37 (166,525,147,222) (61.98)

I
Các khoản phải thu dài
hạn
0 0.00 233,835,000 0.05 233,835,000 0.00
II Tài sản cố định 262,271,106,052 41.53 91,214,184,262 19.09 (171,056,921,790) (65.22)
1 TSCĐ hữu hình 24,660,988,692 3.90 67,006,031,205 14.02 42,345,042,513 171.71
a Nguyên giá 70,532,192,125 11.17 121,814,443,281 25.49 51,282,251,156 72.71
b Gía trị hao mòn luỹ kế (45,871,203,433) (7.26) (54,808,412,076) (11.47) (8,937,208,643) 19.48
2
Tài sản cố định thuê tài
chính
19,692,526,231 3.12 16,131,483,976 3.38 (3,561,042,255) (18.08)
a Nguyên giá 25,262,987,333 4.00 26,851,904,909 5.62 1,588,917,576 6.29
b Gía trị hao mòn luỹ kế (5,570,461,102) (0.88) (10,720,420,933) (2.24) (5,149,959,831) 92.45
3 TSCĐ vô hình 154,691,544,592 24.49 3,490,276,140 0.73 (151,201,268,452) (97.74)
a Nguyên giá 155,008,842,400 24.54 3,886,898,400 0.81 (151,121,944,000) (97.49)
b Gía trị hao mòn luỹ kế (317,297,808) (0.05) (396,622,260) (0.08) (79,324,452) 25.00
4
Chi phí xây dựng cơ bản
dỡ dang
63,226,046,537 10.01 4,586,392,941 0.96 (58,639,653,596) (92.75)
III
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
5,296,500,000 0.84 7,535,475,000 1.58 2,238,975,000 42.27
IV Tải sản dài hạn khác 1,103,635,580 0.17 3,162,600,148 0.66 2,058,964,568 186.56
TỔNG TÀI SẢN 631,540,311,582 100.00 477,928,380,392 100.00 (153,611,931,190) (24.32)
Qua bảng kết quả phân tích trên ta nhận thấy tình hình tài sản của công ty giảm, chi
tiết là giảm 153.611.931.190đ về số tuyệt đối và 24.32% về số tương đối.
Tình hình tài sản giảm là do sự giảm về tài sản dài hạn, cụ thể giảm 166.525.147.222đ

về số tuyệt đối và 61,98% về số tương đối.
3) Đánh giá sự biến động của tài sản:
Qua kết quả trên, tài sản của công ty năm 2009 giảm so với năm 2008, điều đó luôn
được hiểu đối với mọi doanh nghiệp là tài sản của công ty bị thu hẹp, hay qui mô sản
xuất kinh doanh của côngt ty có thể bị giảm sút nếu không sử dụng đồng vốn hiệu quả.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 6
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
Tuy nhiên, ta nên đi sâu vào phân tích để có sự đánh giá đúng hơn về sự biến động
này.
A. VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN
• Vốn bằng tiền:
Năm 2009 tăng 34.374.917.875đ về số tuyệt đối và 281.54% về số tương đối,
sụ tăng này giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong khả năng thanh toán. Tuy
nhiên, xu hướng vốn bằng tiền nên giảm, không nên dự trữ lượng tiền mặt và số
dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào sản xuất kinh doanh,
tăng vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ.
• Các khoản phải thu ngắn hạn:
Năm 2009 tăng 39.764.217.127đ về số tuyệt đối và 30.34% về số tương đối là
do sự gia tăng các khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán, hay
chúng tỏ phần tài sản của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Cụ thể
+ Các khoản phải thu khách hàng namg8 2009 tăng 41.366.183.124đ về số
tuyệt đối và 36.22% về số tương đối.
+ Các khoản trả trước cho người bán tăng 7.749.225.192đ về số tuyệt đối và
554.09% về số tương đối.
Tuy nhiên, sự tăng này phụ thuộc vào chính sách hoạt động bán hàng của công
ty, nếu để mở rộng mối quan hệ kinh tế, để tăng khối lượng hàng hoá tiêu thụ
nhắm tăng doanh thu nên doanh nghiệp áp dụng chính sách bán chịu… thì giá trị
các khoản phải thu tăng lên là tất yếu. Và vấn đề đặt ra là số vốn bị chiếm dụng đó
có hợp lý không hay nợ quá hạn.

• Hàng tồn kho:
Năm 2009 giảm 47.818.747.411đ về số tuyệt đối và 23.69% về số tương đối có
lẽ do chính sách bán chịu công ty nói trên, vấn đề nữa là do giảm định mức dự trữ
vật tư, thành phẩm sản phẩm dở dang bằng các biện pháp như tiết kiệm chi phí,
tìm nguồn cung cấp hợp lý, quản lý chặt chẽ để không bị mất mát hao hụt và có
giải pháp…nhưng vẫn đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì được xem là tích
cực. Nhưng hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư hàng hoá thì được coi
là không tốt.
B. VỀ TÀI SẢN DÀI HẠN:
• Các khoản phải thu dài hạn:
Năm 2009 lại xuất hiện thêm khoản tiền này, chứng tỏ khoản tiền tài sản của
công ty bị chiếm dụng. Tuy nhiên, nó cũng là do giá trị cá khoản ký quỹ ký cược
phát sinh nhằm đảm bảo các cam kết hoặc các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh
doanh được thực hiện theo đúng hợp đồng. Sự biến động này có thể do thu hồi các
khoản ký quỹ, ký cược hết thời hạn hoặc thực hiện thêm những khoản ký quỹ mới.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 7
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
• Tài sản cố định: Năm 2009 giảm 171.056.921.790đ về số tuyệt đối và 65.22%
về số tương đối.
Theo xu hướng của quá trình sản xuất kinh doanh là TSCĐ phải tăng về số
tuyệt đối và tỷ trọng bởi điều này thể hiện quy mô sả xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật
gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuy nhiên không phải lúc nào TSCĐ tăng
lên đều được đánh giá là tích cực. Vì vậy, ta xem bảng phân tích cụ thể tài sản sau.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ NĂM 2009
TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH 2009
TT Khoản mục
Số đầu năm
Tăng
trong kỳ

Giảm
trong kỳ
Số cuối kỳ
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
1 Nhà, vật kiến trúc 5,903,764,840 8.4 31,864,164,956 3,959,846,880 33,808,082,916 27.8
2 Máy móc thiết bị 50,464,938,523 71.5 17,466,050,907 0 67,930,989,430 55.8
3
Phương tiện
vận tải
9,967,241,276 14.1 528,114,208 0 10,495,355,484 8.6
4 Thiết bị DCQL 2,463,101,861 3.5 208,764,214 65,173,600 2,606,692,475 2.1
5
Tài sản cố định
khác
1,733,145,625 2.5 5,240,177,351 0 6,973,322,976 5.7
TỔNG CỘNG 70,532,192,125 100.0 55,307,271,636 4,025,020,480 121,814,443,281 172.7
Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp tăng
trong năm 2008 121.814.443.281đ về số tuyệt đối và 172.7% về số tương đối do
tăng nhiều về việc đầu tư máy móc thiết bị và nhà xưởng, chứng tỏ tài sản doanh
nghiệp được mở rộng và qui mô sản xuất lớn hơn so với năm 2008, cụ thể:
Máy móc thiết bị tăng 67.930.989.430đ về số tuyệt đối và 55.8% về số tương đối.
Nhà xưởng tăng 33.808.082.916đ về số tuyệt đối và 27.8% về số tương đối.
Bên cạnh đó cũng do sự tăng lên về phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản

lý và các tài sản cố định khác.
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
Năm 2009 tăng 2.238.975.000đ về số tuyệt đối và 42.27% về số tương đối.
Đầu tư dài hạn là công cụ vay nợ trên thị trường vốn như vay đầu tư vào công
ty con, công ty liên kết, đầu tư vào các công ty liên doanh, đầu tư vào cổ phiếu,
trái phiếu, cho vay dài hạn…
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 8
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
Giá trị tài chính của công ty tăng lên chứng tỏ công ty mở rộng đầu tư ra bên
ngoài. Và để đánh giá tính hợp lý của việc gia tăng này thì ta cần phân tích hiệu
quả đầu tư của doanh nghiệp, nếu hiệu quả tăng thì đây là biểu hiện tốt.
TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH 2009
TT Khoản mục
Số đầu năm
Tăng
trong kỳ
Giảm
trong kỳ
Số cuối kỳ
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
1 Máy móc thiết bị 22,033,406,598 87.2 0 0 22,033,406,598 100.0
2 Phương tiện vận tải 3,229,580,735 12.8 1,588,917,576 0 4,818,498,311 149.2

TỔNG CỘNG 25,262,987,333 100.0 1,588,917,576 0 26,851,904,909 106.3
Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định thuê tài chính của doanh nghiệp
năm 2009 tăng hơn năm 2008 26,851,94,909đ về số tuyệt đối và 106.3% về số
tương đối.
TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH 2009
TT Khoản mục
Số đầu năm
Tăng
trong kỳ
Giảm
trong kỳ
Số cuối kỳ
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá
Tỷ
trọng
(%)
1 Quyền sử dụng đất 155,008,842,400 100.0 79,324,452 0 155,088,166,852 100.1
TỔNG CỘNG 155,008,842,400 100.0 79,324,452 0 155,088,166,852 100.1
Qua bảng kết quả trên, ta thấy tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp năm
2009 tăng hơn năm 2008 155,088,166,852đ về số tuyệt đối và 100.1% về số tương
đối.
4) Phân tích kết cấu tài sản doanh nghiệp:
Là vIệc đánh giá tương quan tỷ lệ giữa các lại tài sản thông qua tỷ trọng của từng loại
trong tổng tài sản.
Ta có bảng kết cấu tài sản của công ty thao từng năm như sau:
Kết cấu tài sản của công ty năm 2009

TT CHỈ TIÊU TÀI SẢN
SỐ NĂM 2009
Gía trị Tỷ trọng (%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 375,782,285,982 78.63
I Tiền và các khoản tương đương tiền 46,584,736,323 9.75
II Các khoản phải thu ngắn hạn 170,844,956,674 35.75
1 Phải thu khách hàng 155,570,093,382 32.55
2 Trả trước cho người bán 9,147,765,354 1.91
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 4,588,036,709 0.96
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 9
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
4 Các khoản phải thu khác 8,938,642,390 1.87
5 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (7,399,581,161) (1.55)
III Hàng tồn kho 154,015,432,118 32.23
IV Tài sản ngắn hạn khác 4,337,160,867 0.91
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 212,368,641 0.04
2 Tài sản ngắn hạn khác 4,124,792,226 0.86
B TÀI SẢN DÀI HẠN 102,146,094,410 21.37
I Các khoản phải thu dài hạn 233,835,000 0.05
II Tài sản cố định 91,214,184,262 19.09
1 TSCĐ hữu hình 67,006,031,205 14.02
a Nguyên giá 121,814,443,281 25.49
b Gía trị hao mòn luỹ kế (54,808,412,076) (11.47)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 16,131,483,976 3.38
a Nguyên giá 26,851,904,909 5.62
b Gía trị hao mòn luỹ kế (10,720,420,933) (2.24)
3 TSCĐ vô hình 3,490,276,140 0.73
a Nguyên giá 3,886,898,400 0.81
b Gía trị hao mòn luỹ kế (396,622,260) (0.08)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 4,586,392,941 0.96
III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 7,535,475,000 1.58
IV Tải sản dài hạn khác 3,162,600,148 0.66
TỔNG TÀI SẢN 477,928,380,392 100.00
Theo các bảng trên, ta biết được tỷ lệ của từng loại tài sản trong công ty, và
nhận thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản của công ty.
• Đánh giá chung kết cấu tài sản của doanh nghiệp: là phân tích tương quan tỷ lệ
của tài sản ngắn hạn với tài sản dài hạn. Tương quan này phản ánh tính chất hoạt
động của doanh nghiệp và được xác định
Tỷ suất đầu từ =
B TÀI SẢN
=
102,146,094,410
TỔNG TÀI SẢN 477,928,380,392
= 0.2
• Tỷ suất đầu tư vừa phản ánh tính chất hoạt động của doanh nghiệp vừa thể hiện
trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp.
• Tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp bằng 0,2 cho ta thấy việc phân bổ nguồn vốn
cho tài sản, đặc biệt là tài sản cố định hợp lý, việc hạch toán, quản lý tài sản cố
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 10
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
định chính xác, kịp thời và chặt chẽ, kết cấu tài sản cố định hợp lý và đặc biệt hiệu
quả sử dụng tài sản cố định cao.
III/ Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp.
1. Phân tích sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho
doanh nghiệp, nếu nguồn vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp được mở rộng và có điều
kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh và ngược lại.
Ta có thông tin chi tiết sau

BẢNG TÍNH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
TT
CHỈ TIÊU
NGUỒN VỐN
SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH
Gía trị
Tỷ
trọng
(%)
Gía trị
Tỷ
trọng
(%)
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
A NỢ PHẢI TRẢ 529,606,700,335 83.86 367,741,167,546 85.49
(161,865,532,789
)
(30.56)
I Nô ngắn hạn 362,500,611,453 57.40 305,329,427,332 70.98 (57,171,184,121) (15.77)
1 Vay và nợ ngắn hạn 82,996,417,508 13.14 76,327,597,018 17.74 (6,668,820,490) (8.04)
2 Phài trả người bán 23,293,313,709 3.69 12,130,538,523 2.82 (11,162,775,186) (47.92)
3
Người mua trả tiền
trước
94,345,882,245 14.94 147,724,327,239 34.34 53,378,444,994 56.58
4
Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước

24,305,155,448 3.85 15,618,343,074 3.63 (8,686,812,374) (35.74)
5
Phải trả công nhân
viên
11,356,400 0.00 0 0.00 (11,356,400) (100.00)
6 Chi phí phải trà 2,528,687,758 0.40 429,832,381 0.10 (2,098,855,377) (83.00)
7 Phải trả nội bộ 24,963,778,000 3.95 2,976,542,000 0.69 (21,987,236,000) (88.08)
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 11
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
8
Các khoản phải trả
phải nộp khác
110,056,020,385 17.43 50,122,247,097 11.65 (59,933,773,288) (54.46)
II Nợ dài hạn 167,106,088,882 26.46 62,411,740,214 14.51
(104,694,348,668
)
(62.65)
1
Phải trả dài hạn nội
bộ
110,000,000,000 17.42 11,882,778,000 2.76 (98,117,222,000) 0.00
2 Vay và nợ dài hạn 56,209,190,365 8.90 49,333,417,559 11.47 (6,875,772,806) (12.23)
3
Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
896,898,517 0.14 1,195,544,655 0.28 298,646,138 33.30
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 101,933,611,247 16.14 110,187,212,846 25.62 8,253,601,599 8.10
I Vốn chủ sở hữu 103,641,062,541 16.41 111,471,796,730 25.91 7,830,734,189 7.56
1

Vốn đầu tư của chủ
sở hữu
70,000,000,000 11.08 70,000,000,000 16.27 0 0.00
2
Thặng dư vốn cổ
phần
18,576,755,000 2.94 18,576,755,000 4.32 0 0.00
3
Vốn khác của chủ
sở hữu
293,374,606 0.05 815,150,016 0.19 521,775,410 177.85
4
Chênh lệch tỷ giá
hối đoái
0 0.00 (786,819,678) (0.18) (786,819,678) #DIV/0!
5
Quỹ đầu tư phát
triển
4,042,050,120 0.64 5,317,874,944 1.24 1,275,824,824 31.56
6
Quỹ dự phòng tài
chính
293,374,606 0.05 815,150,016 0.19 521,775,410 177.85
7
Lợi nhuận chưa
phân phối
10,435,508,209 1.65 16,733,686,432 3.89 6,298,178,223 60.35
II
Nguồn kinh phí
và các quỹ khác

(1,707,451,294) (0.27) (1,284,583,884) (0.30) 422,867,410 (24.77)
1
Quỹ khen thưởng
phúc lợi
(1,707,451,294) (0.27) (1,284,583,884) (0.30) 422,867,410 (24.77)

TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
631,540,311,582 100.00 430,152,907,760 100.00 (201,387,403,822) (31.89)
Qua bảng kết quả trên ta có nhận xét tình hình chung như sau:
• Nợ phải trả của doanh nghiệp phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên
ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp cần phải mở rộng và phát triển để nâng cao vị
trí của mình trên thị trường và nguồn vốn từ bên ngoài cáng có ý nghĩa hơn. Điều này
chứng tỏ doanh nghiệp có kinh nghiệm, nghệ thuật trong kinh doanh, biết tận dụng cơ
hội để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhưng theo như kết quả ở trên, chỉ tiêu này của doanh nghiệp giảm
161.865.532.789đ về số tuyệt đối và 30.56% về số tương đối, như vậy là có ngược lại
với những điều mới nói hay không? Để có được kết luận đúng đắn hơn, ta cần phải phân
tích cụ thể từng loại nợ trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp.
• Nguồn vốn của chủ sở hữu của doanh nghiệp được hình thành từ khi thành lập
doanh nghiệp và được bổ sung trong quá trình hoạt động của mình. Nó phản ánh sức
mạnh về vốn tài chính và sức mạnh chung của doanh nghiệp.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 12
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp:
Kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp là tương quan tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu
với nợ phải trả ở doanh nghiệp.
Kết cấu này được phản ánh qua tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp.

Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
=
110,187,212,846
Tổng nguồn vốn
430,152,907,760
= 0.26
Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp thấp, nắm trong mức 40%-10%, điều đó nói lên
rằng doanh nghiệp thiếu vốn và khả năng tự chủ tài chính thấp. Thực trạng này khá phổ
biến ở VIỆT NAM.

A. NỢ PHẢI TRẢ
Vì quy mô sản xuất của doanh nghiệp được mở rộng, số tài sản của doanh nghiệp
được tăng lên, khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bị giàm xuống nhưng vẫn đảm bảo
được quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh thì được xem là tích cực.
• Nguồn vốn tín dụng:
Năm 2009 giảm 161.865.532.789đ về số tuyệt đối và 30.56% về số tương đối
do công ty đã không còn mở rộng qui mô sản xuất nhiều, và thống nhất đi vào sản
xuất cùng với quy mô đã được chi vốn ra từ năm 2008.
Thứ 2 là do nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng lên 8.253.601.599đ về số tuyệt đối và
8.10% về số tương đối, và nếu nguồn vốn đi chiếm dụng được tăng lên một cách
hợp lý, đây là biểu hiện tích cực giảm được chi phí trả lãi vay của ngân hàng.
Nhưng nguồn vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp cũng giảm, nên coi như là
không tốt.
Khoản vay và nợ dài hạn cũng giảm 6.875.72.599đ về số tuyệt đối và 12.23%
về số tương đối được đánh giá là tốt do lãi suất cao, mặc khác ảnh hưởng tới uy tín
của doanh nghiệp.
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên về cả tuyệt đối lẫn tỷ trọng lần lượt là
8.253.601.599đ và 8.10% không nhiều lắm nhưng được đánh giá là tích cực vì tình

hình tài chính của doanh nghiệp biến động theo xu hướng tốt, nó biểu hiện hiệu
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 13
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
quả sản xuất kinh doanh tăng, tích luỹ từ nội bộ tăng thông qua việc bổ sung vốn
từ lợi nhuận và quỹ đầu tư phát triễn, mở rộng liên doanh, liên kết, chứng khoán…
IV/ Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán.
1. Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty sẽ có nhiều khoản nợ phải
thu, nợ phải trả nên việc nợ nần lẫn nha giữa các doanh nghiệp là bình thường. Tuy nhiên,
nếu để tình trạng nợ nần dây dưa, chiếm dụng lẫn nhai thì sẽ dẫn đến hậu quả là một số
doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, phá sản. Đây là hiện tượng không tốt vừa vi
phạm nguyên tắc quản lý tài chính vừa vi phạm pháp luật của Nhà nước. Để không bị rơi
vào tình trạng trên ảnh hưởng không tốt đến hoạt động doanh nghiệp, cần thường xuyên
theo dõi, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ NĂM 2009
TT CÔNG NỢ
SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
Gía trị
Tỷ trọng
(%)
A
NỢ PHẢI
THU

131,080,739,547 (32.89) 170,844,956,674 (86.77) 39,764,217,127 30.34
1
Phải thu
khách hàng
114,203,910,258 (28.66) 155,570,093,382 (79.01) 41,366,183,124 36.22
2
Trả trước cho
người bán
1,398,540,162 (0.35) 9,147,765,354 (4.65) 7,749,225,192 554.09
3
Phải thu nội
bộ ngắn hạn
7,211,878,393 (1.81) 4,588,036,709 (2.33) (2,623,841,684) (36.38)
4
Các khoản
phải thu khác
10,029,184,301 (2.52) 8,938,642,390 (4.54) (1,090,541,911) (10.87)
5
Dự phòng
các khoản
phải thu khó
đòi
(1,762,773,567) 0.44 (7,399,581,161) 3.76 (5,636,807,594) 319.77
B
NỢ PHẢI
TRẢ
529,606,700,335
(132.89
)
367,741,167,546 (186.77)

(161,865,532,789
)
(30.56)
1
Vay và nợ
ngắn hạn
82,996,417,508 (20.83) 76,327,597,018 (38.77) (6,668,820,490) 0.00
2
Phài trả
người bán
23,293,313,709 (5.84) 12,130,538,523 (6.16) (11,162,775,186) (47.92)
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 14
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
3
Người mua
trả tiền trước
94,345,882,245 (23.67) 147,724,327,239 (75.03) 53,378,444,994 56.58
4
Thuế và các
khoản
phải nộp
Nhà nước
24,305,155,448 (6.10) 15,618,343,074 (7.93) (8,686,812,374) (35.74)
5
Phải trả công
nhân viên
11,356,400 (0.00) 0 0.00 (11,356,400) (100.00)
6
Chi phí phải

trà
2,528,687,758 (0.63) 429,832,381 (0.22) (2,098,855,377) (83.00)
7
Phải trả nội
bộ
24,963,778,000 (6.26) 2,976,542,000 (1.51) (21,987,236,000) (88.08)
8
Các khoản
phải trả
phải nộp
khác
110,056,020,385 (27.62) 50,122,247,097 (25.46) (59,933,773,288) (54.46)
9
Phải trả dài
hạn nội bộ
110,000,000,000 (27.60) 11,882,778,000 (6.04) (98,117,222,000) (89.20)
5
Vay và nợ dài
hạn
56,209,190,365 (14.10) 49,333,417,559 (25.06) (6,875,772,806) (12.23)
6
Dự phòng trợ
cấp mất việc
làm
896,898,517 (0.23) 1,195,544,655 (0.61) 298,646,138 33.30
Chênh lệch
(398,525,960,788
)
100.00
(196,896,210,872

)
100.00 201,629,749,916 (50.59)
Các chỉ số tài chính:
 Hệ số nợ tính trên tài sản ngắn hạn:
K
NNH đầu năm
=
Tổng nợ
Tổng tài sản ngắn hạn
=
529,606,700,335
= 1.46
362,869,069,950
K
NNH cuối năm
=
Tổng nợ
Tổng tài sản ngắn hạn
=
367,741,167,546
= 0.98
375,782,285,982
 Hệ số nợ chung:
K
NC

đầu năm
=
Tổng nợ
Tổng tài sản

SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 15
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
=
529,606,700,335
= 0.84
631,540,311,582
K
NC cuối năm
=
Tổng nợ
Tổng tài sản
=
367,741,167,546
= 0.77
477,928,380,392
 Hệ số nợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn.
K
NH đầu năm
=
Tổng nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
=
362,500,611,453
= 0.99
362,869,069,950
K
NH cuối năm
=
Tổng nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn
=
305,329,427,332
= 0.014
375,782,285,982
Nhận thấy rằng cả 3 hệ số nợ trên đều thấp, là mức độ an toàn của vốn vay.
Ta cần xác định tỳ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả chung của doanh nghiệp
I
C cuối năm
=
Tổng nợ phải thu
Tổng nợ phải trả
=
170,844,956,674
= 0.47
367,741,167,546
Cả 2 năm 2008 và 2009 đều có Ic < 1, doanh nghiệp sử dụng vốn của người ta
nhiều hơn tuy nhiên khả năng thanh toán chưa được tốt.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 16
I
C đầu năm
=
Tổng nợ phải thu
Tổng nợ phải trả
=
131,080,739,547
= 0.25
529,606,700,335
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================

Ta có, tương quan tỷ lệ giữa nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn
I
NH
=
Nợ phải thu ngắn hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
I
NH đầu năm
=
131,080,739,547
= 0.36
362,500,611,453
I
NH cuối năm
=
Nợ phải thu ngắn hạn
Nợ phải trả ngắn hạn
=
235,056,801,082
=
0.56
23,293,313,709
Như vậy cho ta thấy công ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài nhiều hơn,
và chủ động trong cơ cấu ngắn hạn vì mối tương quan này bị chi phối chủ yếu bởi nợ phải
thu phải trả có xác định được thời hạn, doanh nghiệp có thể tính toán điều chỉnh cơ cấu nợ
lại được.
TÌNH HÌNH CÔNG NỢ CỦA CÔNG TY NĂM 2009
TT CHỈ TIÊU SỐ ĐẦU NAM SỐ CUỐI NĂM
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối Tương đối

I Tổng tài sản
631,540,311,582
477,928,380,39
2
(153,611,931,190) (24.32)
1 Tài sản ngắn hạn
362,869,069,950
375,782,285,98
2
12,913,216,032 3.56
II Tổng nợ phải trả
529,606,700,335 367,741,167,546 (161,865,532,789) (30.56)
1 Nợ ngắn hạn
362,500,611,453 305,329,427,332 (57,171,184,121) (15.77)
III Tổng các khoản phải thu
131,080,739,547 170,844,956,674 39,764,217,127 30.34
IV Các chỉ số

1 K
NC
0.84 0.77 (0.07) (8.33)
2 K
NNH
1.46 0.98 (0.48) (32.88)
3 K
NH
0.99 0.014 (0.98) (98.59)
4 I
C
0.25 0.47 0.22 88.00

5 I
NH
0.36 0.56 0.20 55.56
2. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 17
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
Ta tiến hành phân tích khả năng thanh toán của công ty dưới nhiều
góc độ khác nhau, cụ thể:
• Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp được xác định
bằng hệ số thanh toán tổng quát.
K
TQ
=
Tổng tài sản
Tổng nợ
K
TQ đầu năm


=
631,540,311,582
= 1.19
529,606,700,335
K
TQ cuối năm
=
477,928,380,392
= 1.30
367,741,167,546

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán của tất cả các loại tài sản ở doanh
nghiệp.
Ta thấy K
TQ
nằm trong khoảng 1,0 -> 1,5, điều đó nói lên công ty gặp khó khăn
trong thanh toán.
• Khả năng thanh toán chung
Để thanh toán các khoản nợ thì tài sản ngắn hạn của công ty có ý nghĩa rất lớn.
có nhiều chỉ tiêu khác nhau phản ánh khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn.
 Khả năng thanh toán chung
K
C
=
Tổng tài sản ngắn hạn
Các khoản nợ ngắn hạn
K
C đầu năm


=
362,869,069,950
= 1.001
362,500,611,453
K
C cuối năm
=
375,782,285,982
= 1.231
305,329,427,332
Theo kết quả tính toán thì K

C
ở cả 2 năm đều năm trong khoản 1,0->1,5, thuộc
phần đánh giá là bình thường chấp nhận.
 Khả năng thanh toán nhanh.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 18
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
K
N
=
Các khoản có thể dung thanh toán
nhanh
Các khoản nợ ngắn hạn
K
N đầu năm
=
201,080,739,547
= 0.6
362,500,611,453
K
N cuối năm
=
240,844,956,674
= 0.8
305,329,427,332
K
N
ở cả 2 năm 2008 và 2009 đều nằm trong khoản 1,0->1,5, thuộc phần đánh
giá là bình thường chấp nhận
 Khả năng thanh toán ngay

K
T
=
Vốn bằng tiền
Các khoản nợ ngắn hạn
K
T đầu năm
=
70,000,000,000
= 0.2
362,500,611,453
K
T cuối năm
=
70,000,000,000
= 0.23
305,329,427,332
K
T
ở cả 2 năm đều năm trong khoản 1,0->1,5, thuộc phần đánh giá là bình
thường chấp nhận
KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY NĂM 2009
TT CHỈ TIÊU SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối Tương đối
I Tổng tài sản 631,540,311,582
477,928,380,39
2 -153,611,931,190 (24.32)
II Tài sản ngắn hạn 362,869,069,950
375,782,285,98

2 12,913,216,032 3.56
1
Các khoản thanh toán
nhanh 201,080,739,547 240,844,956,674 39,764,217,127 19.78
- Vốn bằng tiền 70,000,000,000 70,000,000,000 0 0.00
- các khoản phải thu 131,080,739,547 170,844,956,674 39,764,217,127 30.34
- đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0.00
2 Vốn bằng tiền 70,000,000,000 70,000,000,000 0 0.00
III Tổng nợ phải trả 529,606,700,335 367,741,167,546 -161,865,532,789 177.85
1 Các khoản nợ ngắn hạn 362,500,611,453 305,329,427,332 -57,171,184,121 60.35
IV Các chỉ số
1 K
Q
1.19 1.3 0.11 9.24
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 19
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
2 K
C
1.001 1.231 0.23 22.98
3 K
NH
0.6 0.8 0.20 33.33
4 K
T
0.2 0.23 0.03 15.00
Qua kết quả phân tích theo các chỉ tiêu nêu trên, ta nhận thấy khả năng thanh toán của
công ty bị hạn chế, vì vậy công ty cần có kế hoạch và phương thức đòi nợ, trả nợ thích hợp.
Để xây dựng kế hoạch, trước tiên cần phải xác định mức độ ưu tiên các loại nợ:
- Ưu tiên 1: Trả nợ lương cho người lao động

- Ưu tiên 2: Trả nợ cho ngân sách Nhà nước
- Ưu tiên 3: Trả nợ cho Ngân hang và các tổ chức tín dụng.
- Ưu tiên 4: Trả nợ cho các doanh nghiệp trong quan hệ buôn bán.
- Ưu tiên 5: trả các loại nợ khác như nợ huy động vốn.
Sau đó xây dựng kế hoạch đòi nợ, trả nợ, bao gồm:
- Nợ phải đòi, phải trả trong tháng này
- Nợ phải đòi, phải trả trong tháng sau,
- Nợ phải đòi, phải trả trong quý này
- Nợ phải đòi, phải trả trong quý sau
Tùy tính chất nợ, quy mô nợ, thời gian nợ, khả năng thanh toán của doanh nghiệp,
mối qua hệ giữa doanh nghiệp bạn với doanh nghiệp mình… mà có phương pháp đòi nợ
thích hợp.
V/ Phân tích kết quả kinh doanh.
TT CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009
SO SÁNH
(%)
CHÊNH LỆCH
1 Doanh thu BH va CCDV
566,278,153,838 515,077,474,485 (9.04) (51,200,679,353)
Các khoản giảm trừ
0 0 0.00 0
2
Doanh thu thuần từ BH
CCDV
566,278,153,838 515,077,474,485 (9.04) (51,200,679,353)
3 Gía vốn hàng bán
519,113,788,380 437,785,641,764 (15.67) (81,328,146,616)
4
Lợi nhuận gộp về BH
CCDV

47,164,365,458 77,291,832,721 63.88 30,127,467,263
5
Doanh thu hoạt động tài
chính
3,451,531,364 5,827,412,903 68.84 2,375,881,539
6 Chi phí tài chính
22,379,602,205 32,588,691,638 45.62 10,209,089,433
- Ttrong đó: chi phí lãi vay
21,966,786,104 24,025,619,893 9.37 2,058,833,789
7 Chi phí bán hàng
0 0 0.00 0
8
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
16,430,947,173 24,321,197,070 48.02 7,890,249,897
9
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động SXKD
11,805,347,444 22,209,356,916 88.13 10,404,009,472
10 Thu nhập khác
2,828,342,007 162,473,478,908 5,644.48 159,645,136,901
11 Chi phí khác
2,377,131,494 165,764,108,698 6,873.28 163,386,977,204
12 Lợi nhuận khác
451,210,513 (3,290,629,790) (829.29) (3,741,840,303)
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 20
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
13 Tổng LN kế toán trước thuế 12,256,557,957 18,918,727,126
54.36 6,662,169,169

14
Chi phí thuế TNDN
hiện hành 0 2,779,397,849
0.00 2,779,397,849
15 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0
0.00 0
16 LN sau thuế TNDN 12,256,557,957 16,139,329,277
31.68 3,882,771,320
17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,751 2,306
31.70 555
Qua bảng kết quả trên ta thấy tình hình lợi nhuận trong năm 2009 tăng hơn
năm 2008 3,882,771,320 đ về số tuyệt đối và 31.70% về số tương đối là do sự tăng
mạnh công tác hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, cụ thể Doanh thu
từ hoạt động tài chính tăng 2,375,881,539 đ về số tuyệt đối và 68.84% về số tường
đối. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD tăng 10,404,009,472đ về số tuyệt đối và 88.13%
về số tưởng đối
VI/ Phân tích các tỷ số tài chính:
1. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn.
Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn và
khả năng thỏa mãn những nhu cầu tiền không mong đợi.
Như phân tích kết quả ở trên thì khả năng thanh toán của công ty ở mức bình thường.
2. Khả năng thanh toán dài hạn.
Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp nó gắng liền với khả năng sống
còn của doanh nghiệp qua nhiều năm. Mục đích của phân tích chỉ tiêu này là để chỉ
ra sớm nếu doanh nghiệp đang trên con đường phá sản. Gỉam các tỷ số về khả năng
sinh lợi và khả năng thanh toán là dấu hiệu chủ yếu của khả năng kinh doanh thất
bại.
 Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu.
Tăng số nợ trong cơ cấu các nguồn tài trợ của doanh nghiệp là có rủi ro. Doanh
nghiệp có nghĩa vụ pháp lý trong việc chi trả lãi vay đúng kỳ và trả nợ gốc đúng hạn. Nghĩa

vụ này có hiệu lực bất kể mức lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu. Nếu không thanh
toán nợ phải trả doanh nghiệp sẽ bị buộc phá sản, ngược lại cổ tức và khoản phân phối khác
cho cổ động chỉ được thực hiện khi hội đồng quản trị công bố.
Tỷ số nợ phải trả
vốn chủ sở hữu =
Tổng số nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

=
367,741,167,546
= 3.34
110,187,212,846
Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu càng cao thì doanh nghiệp có nghĩa vụ cố định
càng lớn, do đó càng lâm vào tình thế rũi ro hơn.
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 21
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
 Số lần hoãn trả lãi vay.
Một câu hỏi thường được nêu lên ở thời điểm này là nếu nợ phải trả là xấu, tại
sao phải có nó? Câu trả lời là mức độ của nợ phải trả là một vấn đề cân đối. Mặc dù
rũi ro, nợ phải trả là một nguồn tài trợ linh hoạt cho hoạt động kinh doanh. Lãi phải
trả cho các khoản nợ phải trả làm giảm thuế thu nhập, trong khi cồ tức phân phối cho
các cổ đông thì không. Do đó thường mang một chi phí cố định, nó cũng giới hạn chi
phí của nguồn tài trợ và tạo ra tình huống đòn bẫy được sử dụng có lợi, nên nếu doanh
nghiệp có khả năng kiếm được lợi nhuận trên tài sản lớn hơn chi phí lãi, điều đó tạo ra
lợi nhuận tổng thể (ngoài ra chủ nợ còn có lợi khi lạm phát vì nợ là số tiền cố định, có
thể được trả lại với đồng tiền rẻ hơn). Tuy nhiên doanh nghiệp gặp rũi ro không kiếm
được một tỷ suất lợi nhuận trên tài sản bằng chi phí trả nợ cho tài sản đó, khi đó phát
sinh khoản lỗ
Có một phương tiện để đo lường mức độ bảo vệ cho các chủ nợ khỏi nguy cơ

không trả được lãi là số lần hoãn trả lãi vay.
Số lần hoãn
trả lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
Chi phí lãi vay

=
18,918,727,126
= 0.79
24,025,619,893
3. Các tỷ số về hiệu quả kinh doanh.
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc sử
dụng tài sản (hàng tồn kho, các khoản phải thu, tổng tài sản) trong quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động còn được sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt
động của doanh nghiệp. Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian gắn với các nghiệp vụ
liên quan đến đầu tư vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành các khoản phải thu
qua bán hàng, thu tiền các khoản phải thu, dùng tiền trả nợ ngắn hạn và mua lại hàng
tồn kho đã bán.
• Các tỷ số về hàng tồn kho:
 Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay
Hàng tồn kho =
Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho
bình quân =
Hàng tồn đầu kỳ + hàng tồn cuối kỳ
2
= 201,834,179,529 + 154,015,432,118

SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 22
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
= 177,924,805,824
2

Số vòng quay
hàng tồn kho =
437,785,641,764
177,924,805,824

= 2.5

Số vòng quay hàng tồn kho thấp chứng tỏ hàng tồn kho dự trữ quá đáng, tiêu
thụ chậm, chi phí kèm theo hàng tồn kho cao và triễn vọng dòng tiền chảy vào doanh
nghiệp yếu, làm gia tăng những khó khăn về tài chính tương lai của doanh nghiệp.
 Số ngày dự trữ hàng tồn kho
Số ngày dự trữ
Hàng tồn kho =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho

=
365
= 146
2.5
Tỷ số này cho biết độ dài của thời gian dự trữ và sự cung ứng hàng tồn kho
trong thời gian đó, nó cũng cho biết doanh nghiệp dự trữ thừa hay thiếu không.
• Các tỷ số về các khoản phải thu
 Số vòng quay các khoản phải thu

Số vòng quay các
khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân

=
515,077,474,485
= 3.41
(131,080,739,547 +170,844,956,674) / 2
Số vòng quay các khoản phải thu không cao nên cho thấy các khoả phải thu chuyển
đổi thanh vốn không nhanh
 Số ngày thu tiền bán hàng bình quân
Số ngày thu tiền bán
hàng bình quan =
Số ngày trong năm
Số vòng quay các khoản phải thu
= 107.04
• Số vòng quay của tài sản.
Số vòng quay
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 23
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
của tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
=
515,077,474,485
= 0.93
(631,540,311,582+477,928,380,392)/2
Tỷ số này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả

4. Đánh giá khả năng sinh lời.
Một doanh nghiệp có tồn tại lâu dài hay không phụ thuộc vào khả năng kiếm
được mức lợi nhuận mong muốn của nó. Đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
có thể cung cấp một căn cứ tốt hơn cho việc ra quyết định của nhà đầu tư. Nó phụ
thuộc vào tình hình thanh toán ngắn hạn của nó, vì lý do này nên việc đánh giá khả
năng sinh lợi của doanh nghiệp cò tầm quan trọng đối với các nhà đầu tư và nhà tài
trợ.
• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Tỷ suất này phản ánh tỷ lệ của lợi nhuận thuần (LN sau thuế) so với doanh thu
thuần.
Tỳ suất lợi nhuận trên
doanh thu (ROS) =
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
=
16,139,329,277
= 0.03
515,077,474,485
• Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
Thước đo bao quát nhất khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp là tỷ suất lợi
nhuận trên tài sản, dod lường số lợi nhuận kiếm được trên mỗi đồng tài sản được đầu
tư.
Tỳ suất lợi nhuận
trên tài sản (ROA) =
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản bình quân
=
16,139,329,277
= 0.029
(631,540,311,582+477,928,380,392)/2

• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỳ suất lợi nhuận Lợi nhuận ròng
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 24
PHÂN TÍCH KINH TẾ GVHD: ĐÀO THỊ THANH VÂN
==========================================================================
trên tài sản (ROE) =
Vốn chủ sở hữu bình quân
=
16,139,329,277
= 0.15
(103,641,062,541 +111,471,796,730)/2
• Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu
Đối với công ty cổ phần, một trong những thước đo khả năng sinh lợi được sử
dụng một cách rộng rãi nhất là chỉ tiêu này.
Lãi cơ bản trên mỗi
cổ phiếu thường (EPS) =
Lợi nhuận ròng- cổ tức CP ưu đãi
Số lượng CP thường lưu hành bình quân
= 2,306
Các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ số này do lợi nhuận là cơ sở để chi trả cố tức
và gia tăng trong tương lai giá trị của cổ phiếu.
• Tỷ lệ chi trả cổ tức
Nó phản ánh quan hệ giữa cổ tức phân phối với lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu.
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Cổ tức phân phối cho mỗi cổ phiếu
Lãi cơ bản mỗi cổ phiếu

5. Đánh giá năng lực của đồng tiền.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ích trong dự đoán kết quả hoạt động trên cơ sở
năng lực sản xuất thực tế và kế hoạch, nó cũng được sử dụng để đánh giá việc mở

rộng năng lực sản xuất trong tương lai, nhu câu vốn đầu tư, nguồn của đồng tiền thu
vào.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là cầu nối quan trọng giữa báo cáo kết quả kinh doanh
và bảng cân đối kế toán. Nó cho biết các dòng tiền chi ra của doanh nghiệp và khả
năng thanh toán các khoản nợ khi đáo hạn, ngòi ra, nó cung cấp cho ta:
• Tính khả thi của việc tài trợ cho vốn đầu tư
• Các nguốn tiền đề tại trợ cho vốn đầu tư
• Phụ thuộc tài trợ bên ngoài
• Các chính sách phân phối lợi nhuận trong tương lai\
• Linh hoạt về tài chính trước những cơ hội và nhu cầu bất ngờ.
Các tỷ số liên quan:
 Tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận
Tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận =
Dòng tiền thuần từ HĐSXKD
Lợi nhuận thuần
SVTH: Huỳnh Thị Thu Diễm Page | 25

×