11/21/2016
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ RỦI RO
BỘ MÔN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
BỘ MÔN TOÁN TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1
Kế hoạch giảng dạy
Chƣơng 1: Hệ thống tài chính
Chƣơng 2: Các mô hình đo lƣờng rủi ro
Chƣơng 3: Quản trị rủi ro lãi suất
Chƣơng 4: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chƣơng 5: Quản trị rủi ro tín dụng
Chƣơng 6: Quản trị rủi ro thanh khoản.
2
1
11/21/2016
STT
Nội dung
Tổng số
tiết
Trong đó
Lý thuyết
Bài tập, kiểm
tra,thảo luận
1
Chƣơng 1
3
3
0
2
Chƣơng 2
9
3
6
3
Chƣơng 3
9
3
6
4
Chƣơng 4
9
3
6
5
Chƣơng 5
9
6
3
6
Chƣơng 6
6
3
3
Cộng
45
21
24
- Thời gian làm bài kiểm tra giữa kỳ: tiết thứ 31 – 36
- Phạm vi nội dung kiểm tra: Các kiến thức đƣợc học
từ tiết thứ 1-30
3
Phương pháp đánh giá học phần
Sinh viên đủ điều kiện dự thi nếu:
- Tham dự ít nhất 80% thời gian học trên lớp.
Ngoài ra:
- Tham gia đầy đủ vào các buổi thảo luận và làm bài tập.
- Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận
- Cách tính điểm học phần:
STT
Nội dung
Điểm số
Trọng số
Tổng điểm
1
Điểm chuyên cần
X
10%
10%X (1)
2
Điểm kiểm tra (2 bài)
Y
20%
20%Y (2)
3
Điểm thi cuối kỳ
Z
70%
70%Z (3)
Điểm tổng kết học phần
(1)+(2)+(3)
4
2
11/21/2016
Chương 1
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Nội dung của chƣơng này đề cập đến những đặc điểm cơ
bản cũng nhƣ những thách thức và rủi ro mà các định chế
này phải đối mặt trong hoạt động kinh doanh. Ngoài ra,
chƣơng còn giới thiệu một số lý thuyết về đƣờng biên hiệu
quả, mô hình định giá tài sản vốn và lý thuyết định giá
chênh lệch cũng nhƣ hoạt động quản lý rủi ro tại các định
chế tài chính.
5
Nội dung Chương 1
1.1. Tổng quan về định chế tài chính
1.2. Tổng quan về rủi ro tài chính
1.3. Quản trị rủi ro trong định chế tài chính
3
11/21/2016
1.1. Tổng quan về định chế tài chính
Hệ thống tài chính: là khuôn khổ bao gồm các
quy định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế
chính thức và không chính thức cùng nhau tạo
điều kiện cho dòng vốn luân chuyển cho các
mục đích đầu tƣ và thƣơng mại.
Các qui định: Luật, Nghị định,...
Các tổ chức/cơ quan quản lý: NHTW, BHTG,
UBCK,...
1.1. Tổng quan về định chế tài chính
Thị trường tài chính: là nơi các định chế tài chính và
khách hàng có thể trao đổi/mua bán chứng khoán, hàng
hoá và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí
giao dịch và giá cả nhất định, phản ánh cung cầu.
Các nhà đầu tƣ: DN, cá nhân, hiệp hội,
Các hàng hóa đƣợc mua bán: HH tài chính, HH phi TC
Các nghiệp vụ mua bán: trao ngay, kỳ hạn,…
4
11/21/2016
1.1. Tổng quan về định chế tài chính
1.1.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Ngân hàng thương mại
Tổ chức tiết kiệm
Hiệp hội tín dụng (quĩ tín dụng)
Định chế tài chính chính sách
Rủi ro thường gặp
1.1.2 Bảo hiểm
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ
Rủi ro của công ty bảo hiểm
1.1. Tổng quan về định chế tài chính
1.1.3 Công ty chứng khoán và ngân hàng đầu tư
• Công ty chứng khoán
• Ngân hàng đầu tư
• Các rủi ro thường gặp
1.1.4 Quĩ tương hỗ và quĩ phòng hộ
• Quĩ tương hỗ
• Quĩ phòng hộ
• Rủi ro thường gặp
5
11/21/2016
1.1.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Ngân hàng là tổ chức TC cung cấp các dịch vụ
TC đa dạng nhất, bao gồm tín dụng, tiết kiệm
và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều dịch
vụ TC nhất so với bất kỳ một tổ chức KD nào
trong nền kinh tế (“Quản trị NHTM” – Phan
Thị Thu Hà – 2013 – NXB GTVT)
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
(Luật các TCTD 2010)
11
1.1.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Các tổ chức nhận tiền gửi: thƣờng xuyên nhận tiền gửi với
cam kết trả bất cứ lúc nào, tiền gửi với các kỳ hạn ngắn,
trung , dài, thực hiện thanh toán trên cơ sở tiền gửi, tham
gia BHTG, sử dụng TG để cho vay là chủ yếu
Ngân hàng thƣơng mại ( ví dụ về BIDV)
Tổ chức nhận tiền gửi và cho vay (S&L): Ví dụ công ty TC
6
11/21/2016
1.1.1 Các tổ chức nhận tiền gửi
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng
hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện
mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đƣợc nhận tiền gửi không
kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn của thành viên và ngoài
thành viên.
Rủi ro thường gặp
Môi trường kinh doanh RR cao
• RR tín dụng
• RR thanh khoản
• RR lãi suất
• RR ngoại hối
• RR hoạt động
• RR thị trƣờng
•…
14
7
11/21/2016
1.1.2 Bảo hiểm
Kinh doanh bảo hiểm
◦ Bảo hiểm nhân thọ
◦ Bảo hiểm phi nhân thọ
Rủi ro của công ty bảo hiểm
1.1.2 Bảo hiểm
• Kinh doanh bảo hiểm: là hoạt động của DN bảo hiểm
nhằm mục tiêu LN, theo đó DN BH chấp nhận RR của
ngƣời đƣợc BH, trên cơ sở bên mua BH đóng phí BH
để DN BH trả tiền BH cho ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi
thƣờng cho ngƣời đƣợc BH khi xảy ra sự kiện BH.
• Kinh doanh tái BH: là hoạt động của DN bảo hiểm
nhằm mục tiêu LN, theo đó DN BH nhận một khoản
phí BH của DN BH khác để cam kết bồi thƣờng cho
trách nhiệm đã nhận BH.
16
8
11/21/2016
1.1.2 Bảo hiểm
• Kinh doanh bảo hiểm
◦ Bảo hiểm nhân thọ: là BH cho trƣờng hợp ngƣời
đƣợc BH sống hoặc chết
◦ Bảo hiểm phi nhân thọ: là BH tài sản, trách nhiệm
dân sự và các nghiệp vụ BH khác không thuộc BH
nhân thọ.
17
Rủi ro thường gặp
• Rủi ro bảo hiểm: là khả năng DNBH phải
gánh chịu tổn thất do phí BH thu đƣợc không
đủ bù đắp chi phí bồi thƣờng các sự kiện BH
18
9
11/21/2016
Rủi ro thường gặp
Rủi ro từ đơn BH: hàng hoá cháy nổ, ngƣời mua
BH gặp tai nạn hoặc tử vong,…
Rủi ro từ khách hàng trục lợi BH: khách hàng
che giấu sự thật về sức khoẻ bản thân, tạo hiện
trƣờng tại nạn giả,…
Rủi ro từ đại lý BH: báo cáo sai về tình trạng
sức khoẻ, tài chính của khách hàng, làm sao lệch
hồ sơ giải quyết quyền lợi BH,…
Rủi ro từ thiên tai: lũ lụt, bão nhiệt đới,…
19
1.1.3 Công ty chứng khoán
Công ty Chứng khoán (CTCK) là một tổ chức tài
chính trung gian ở TTCK, thực hiện trung gian tài
chính thực hiện các nghiệp vụ trên TTCK
Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: môi giới chứng
khoán, tự doanh, quản lý danh mục đầu tƣ, bảo lãnh
phát hành, tƣ vấn đầu tƣ, lƣu ký chứng khoán, và một
số hoạt động khác (cho vay, quản lý quĩ)
10
11/21/2016
1.1.5 Quỹ tương hỗ (mutual fund)
Quỹ
đầu tư tương hỗ (mutual funds):
o Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ quỹ
bán cho các nhà đầu tƣ nhỏ và sử dụng vốn đó để đầu
tƣ vào chứng khoán
o Quỹ đầu tƣ có thế có hoặc không có tƣ cách pháp
nhân
Quỹ phòng hộ (hedging fund)
Là loại quỹ đầu cơ có tính đại chúng thấp và không bị
quản chế quá chặt chẽ.
Các quỹ này thƣờng giao dịch với một số lƣợng hạn
chế các nhà đầu tƣ vào quỹ, vì vậy mỗi nhà đầu tƣ phải
bỏ ra những khoản tiền đầu tƣ rất lớn đóng theo
phƣơng thức “gọi vốn không đại chúng” (private
placement)
11
11/21/2016
1.2 Tổng quan về rủi ro tài chính
1.2.1. Rủi ro là gì
1.2.2 Phân loại rủi ro
23
1.2.1. Rủi ro là gì?
Rủi ro là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả
thực tế và kỳ vọng theo kế hoạch.
Theo Bernard Manso: “Rủi ro là tác động của những
biến cố xảy ra trong tƣơng lai lên giá trị ròng của một
chủ thể kinh tế hoặc một danh mục tài sản mà khả năng
xảy ra biến cố đó có thể dự đoán trƣớc nhƣng không thể
dự đoán chính xác biến cố đó sẽ xảy ra nhƣ thế nào”.
24
12
11/21/2016
1.2.2 Phân loại rủi ro
• Rủi ro ngoại hối
Rủi ro lãi suất
Rủi ro thị trƣờng (giá)
Rủi ro tín dụng
Rủi ro ngoại bảng
• Rủi ro công nghệ
• Rủi ro hoạt động
• Rủi ro thanh khoản
25
Theo thông lệ quốc tế
Phân loại rủi ro
Rủi ro thị trường
•
•
•
Lãi suất
Tỷ giá hối đoái
Chứng khoán
Rủi ro tín dụng
•
•
Vỡ nợ
Sự cố tín dụng
Rủi ro thanh
khoản
Rủi ro hoạt động
•
•
Giao dịch thất
bại
Giao dịch bất
hợp pháp
•
•
Rủi ro thanh
khoản trong
ngắn hạn
Rủi ro thanh
toán trƣớc hạn
Nguồn: McKinsey
26
13
11/21/2016
1.3. Quản trị rủi ro trong ĐCTC
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Qui trình quản lý rủi ro
1.3.3. Tổ chức quản lý rủi ro
27
1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là quá trình nhận diện, đo lƣờng,
kiểm soát và xử lý rủi ro nhằm hạn chế tổn thất về thu
nhập hoặc vốn của ĐCTC khi rủi ro xảy ra.
28
14
11/21/2016
1.3.2 Qui trình quản lý rủi ro
Nhận diện
Xử lý
Đo lường
Kiểm soát
29
Nhận diện rủi ro
Phương pháp dựa vào mục tiêu:
◦ Bất kỳ những gì cản trở việc thực hiện mục tiêu đƣợc coi là
“rủi ro”.
Phương pháp đưa ra tình huống:
◦ Đặt giả thiết nếu một việc xảy ra thì sẽ nhƣ thế nào?
Phương pháp dựa vào kinh nghiệm/tiền lệ
Phương pháp hỗn hợp: kết hợp các phƣơng pháp nêu trên.
30
15
11/21/2016
Đo lường rủi ro
tích định tính (lịch sử, sở hữu, mô hình tổ chức,
đội ngũ QT-ĐH, đánh giá tín nhiệm bên ngoài (Moody’s,
S&P..vv), đánh giá tín nhiệm nội bộ (nếu có), chế độ kế
toán - kiểm toán...
Phân tích định lượng (các hệ số/tỷ lệ cơ bản trên cơ sở
tính toán)
Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh (thị phần, so với
đối thủ cạnh tranh)
Phân tích xu hướng (tốt nhất là 3 năm trở lên)
Yếu tố khác (mức độ tập trung, tính đa dạng…).
Phân
31
Kiểm soát rủi ro
Tuân thủ các nguyên tắc QLRR cẩn trọng (các nguyên tắc QLRR
của Basel và các thông lệ tốt nhất)
Đánh giá rủi ro và xác lập hạn mức (HM tín dụng, HM ngoại hối,
HM ngành nghề…vv)
Xác lập trạng thái giao dịch
Xác lập sản phẩm/dịch vụ không được phép cung ứng
Xác lập lƣợng vốn tương ứng mức rủi ro (Hệ số Vốn tối thiểu –
CAR)
Xây dựng “văn hóa rủi ro” trong tổ chức
Thiết lập chiến lược, chính sách và nguồn lực (con ngƣời, công
nghệ, qui trình QLRR).
32
16
11/21/2016
Xử lý rủi ro
Xử lý theo qui trình: trƣớc, trong và sau giao dịch xử
lý rủi ro: bộ phận chuyên trách.
Tận dụng cơ chế giám sát bên ngoài (kiểm toán độc lập,
cơ quan quản lý và sự giám sát của thị trƣờng)
Chiến lược QLRR của ACB: “chỉ tăng trưởng trên cơ
sở kiểm soát được rủi ro”.
Với SSI: “Chúng tôi tuân thủ khắt khe các chuẩn mực
đạo đức kinh doanh trên mọi phương diện”.
33
1.3.3. Tổ chức quản lý rủi ro
HĐQT
• Mức độ chấp nhận rủi ro
• Vốn đối ứng
• Thông qua chiến lƣợc, cơ chế, chính sách
Ban điều hành
(các Ban/phòng tại HSC)
• Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc, cơ chế,
chính sách, qui trình
Báo cáo cơ quan chức năng
và cổ đông (nếu có)
Triển khai thực hiện;
đánh giá, tổng kết; kiểm
tra, giám sát
Chi nhánh/đơn vị thành viên
• Tối đa hóa rủi ro-thu nhập
• Phân tán rủi ro
• Thông tin đầu vào
• Cảnh báo
Thực hiện, báo cáo, tuân
thủ, kiến nghị
34
17
11/21/2016
Cơ cấu tổ chức QLRR của NHTMVN
HĐQT
Hội đồng QLTD
Ban KS
Cấp
HSC
Ban TGĐ
Ban
KTNB
Bộ phận
QLRRTT&TN
QLRR2
Bộ phận
QLRRTD
QLRR1
Cấp chi
nhánh
Có vấn đề gì với mô hình tổ chức này???
35
Tóm tắt chương
Chƣơng này đề cập đến các nội dung
◦ Các tổ chức tài chính hoạt động trên thị trƣờng
◦ Rủi ro có thể gặp phải trong các tổ chức tài chính
◦ Quy trình quản trị rủi ro trong các tổ chức tài chính
36
18
11/21/2016
QUẢN TRỊ RỦI RO
BỘ MÔN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
BỘ MÔN TOÁN TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Slide này thuộc bản quyền của Bộ môn Ngân hàng Thương mại,
Đại học Kinh tế Quốc dân
37
Chương 2
CÁC MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO
Nội dung chính của chƣơng này đề cập các mô hình đo
lƣờng hiện đang đƣợc sử dụng phổ biến tại các ngân
hàng và các định chế tài chính. Bên cạnh việc tóm lƣợc
và so sánh các mô hình đo lƣờng, chƣơng học còn đƣa
ra những gợi ý về điều kiện phù hợp khi vận dụng các
mô hình này trên thực tế.
38
19
11/21/2016
Nội dung
2.1. Giới thiệu về đo lường rủi ro
2.1.1. Vai trò của đo lƣờng rủi ro
2.1.2. Tổng quan về phƣơng pháp đo lƣờng RR
2.2. Các mô hình đo lường rủi ro
2.2.1. Độ biến động (Volatility)
2.2.2. Mô hình VaR (Value at Risk)
2.2.3. Mô hình tổn thất kỳ vọng (ES-Expected Shortfall)
2.2.4. Mô hình Logistic
39
2.1. Giới thiệu về đo lường rủi ro
2.1.1. Vai trò của đo lường rủi ro
Giúp các nhà đầu tƣ, tổ chức tài chính ƣớc tính
đƣợc nguy cơ tổn thất tài chính của họ.
Giúp các nhà hoạch định chính sách quản lý tốt
hơn hoạt động thị trƣờng.
Nếu thực hiện đƣợc đo lƣờng càng chính xác thì
càng tạo điều kiện tốt cho việc kiểm soát, xử lý.
40
20
11/21/2016
2.1. Giới thiệu về đo lường rủi ro
2.1.2. Tổng quan về phương pháp đo lường rủi ro
Phân tích định tính: mô hình tổ chức, đội ngũ QTĐH, đánh giá tín nhiệm bên ngoài (Moody’s, S&P…),
đánh giá tín nhiệm nội bộ (nếu có), chế độ kế toánkiểm toán, phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh, …
Phân tích định lượng: đo lƣờng nguy cơ, khả năng,
mức độ tổn thất.
41
2.2. Các mô hình đo lường rủi ro
2.2.1. Độ biến động
.06
.04
.02
.00
-.02
-.04
-.06
100
200
300
400
500
600
RVN
Đồ thị chuỗi lợi suất VNINDEX
42
21
11/21/2016
2.2.1.Độ biến động
THỨC TÍNH:
Phương sai của lợi suất tài sản:
CÔNG
𝜍𝑟2 = 𝐸(𝑟 − 𝐸(𝑟))2
(𝑟𝑖 − 𝐸 𝑟 )2 𝑝𝑖 𝑛ế𝑢 𝑟 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛𝑖ê𝑛 𝑟ờ𝑖 𝑟ạ𝑐
=
+∞
𝑟 − 𝐸(𝑟) 2 𝑓 𝑟 𝑑𝑟 𝑛ế𝑢 𝑟 𝑙à 𝑏𝑖ế𝑛 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛𝑖ê𝑛 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐
−∞
Với số liệu mẫu:
𝜍𝑟2 =
1
𝑛
(𝑟𝑡 − 𝑟)2 = 𝑟 2 − (𝑟)2
43
2.2.1.Độ biến động
Phương sai của danh mục:
V là ma trận hiệp phƣơng sai: V = [Cov(𝑟𝑖 ,𝑟𝑗 )]𝑖=1,𝑁
𝑗=1,𝑁
Vectơ tỷ trọng các tài sản trong danh mục:
W’=(w1, w2, …, wN) (vectơ dòng).
Phƣơng sai
của danh mục:
𝜍𝑃2 = 𝑊 ′ 𝑉𝑊
Độ lệch chuẩn:
𝜍=
𝜍2
44
22
11/21/2016
2.2.1.Độ biến động
Ý NGHĨA: Phản ánh sự ổn định/ phân tán
ƯU ĐIỂM: đơn giản, tính toán dễ dàng.
HẠN CHẾ: Chƣa đo đƣợc mức lỗ lãi
MỞ RỘNG: Mô hình Garch (mô hình phương sai có
điều kiện thay đổi): mô hình hóa độ rủi ro và đƣa ra
công thức ƣớc lƣợng, dự báo độ rủi ro.
45
2.2.2. Giá trị rủi ro VaR (Value at Risk)
2.2.2.1. Giới thiệu VaR
VaR của một danh mục tài sản tài chính đƣợc định nghĩa là khoản
tiền lỗ tối đa trong một thời gian nhất định, với mức độ tin cậy
nhất định, nếu ta loại trừ những trƣờng hợp xấu nhất (worst case
scenarios) hiếm khi xảy ra.
Giả sử bạn đang nắm giữ một tài sản A (cổ phiếu, …) có giá trị 10
triệu đồng. Bạn muốn biết: sau một chu kỳ (1 ngày, 10 ngày, 1
tháng, … ), với độ tin cậy 99%, nguy cơ thua lỗ tối đa là bao
nhiêu? (trong điều kiên thị trƣờng bình thƣờng).
46
23
11/21/2016
2.2.2.1. Giới thiệu VaR
Hàm P&L (Profit&Loss): P&L = X = V1 – V0
Đồ thị hàm mật độ xác suất của X:
P(X ≤ VaR99%)
= 1%
VaR(k,1-α) là
phân vị mức α
của hàm phân
bố XS Fk(x)
47
2.2.2.1. Giới thiệu VaR
Ý nghĩa của VaR(k,1-α): nhà đầu tƣ nắm giữ danh mục
P sau chu kỳ k, với độ tin cậy (1-α)100%, khả năng tổn
thất một khoản sẽ bằng |𝑉𝑎𝑅(𝑘,1-𝛼)| trong điều kiện thị
trƣờng hoạt động bình thƣờng.
Ví dụ: Ngân hàng JP Morgan công bố trong BCTC năm
1994: VaR(1 ngày, 95%) là -15 triệu USD.
48
24
11/21/2016
2.2.2.1. Giới thiệu VaR
Độ chính xác của VaR phụ thuộc vào: giá trị hiện của
danh mục, mức độ tin cậy, chu kỳ, số liệu và phƣơng
pháp tính.
VaR thƣờng đƣợc dùng nhiều để đo lƣờng mức lỗ trong
RR thị trƣờng, nhƣng nó cũng có thể đƣợc dùng để đo
lƣờng RR tín dụng và 1 số loại RR khác.
49
2.2.2.2. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng VaR
Mô hình VaR tham số: nếu biết quy luật phân
phối xác suất của biến ngẫu nhiên (phân phối
chuẩn, T-Student, …)
Mô hình VaR phi tham số: nếu không biết quy
luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
- Phƣơng pháp lịch sử
- Phƣơng pháp mô phỏng Monte-Carlo
50
25