Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Hướng dẫn tự học môn thị trường chứng khoán 2 đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.65 KB, 55 trang )

15.11.2016

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2 (3TC)
Bộ môn: Thị trƣờng chứng khoán
Viện Ngân hàng – Tài chính

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

• Giảng viên: …..
• Bộ môn Thị trường chứng khoán: Phòng
306, Nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân
• Website Viện Ngân hàng Tài chính:
www.sbf-neu.edu.vn
• Email giảng viên: …..

1


15.11.2016

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trong đó
Chương

Tên chương

Quản lý và giám sát thị
trường chứng khoán
Công ty chứng khoán
Quỹ đầu tư chứng khoán
Thanh toán và lưu ký chứng


khoán
Phân tích chứng khoán
Cộng

Tổng số
tiết


thuyết

Thảo
Kiểm
luận,
tra
bài tập

9

6

3

9

5

3

9


6

3

9

6

3

9

7

1

1

45

31

13

1

Thời gian làm bài kiểm tra: tuần 10 hoặc 11

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
– Số lần kiểm tra: 01 lần

– Điều kiện dự thi: Tham dự lớp đầy đủ theo quy chế, không
được nghỉ quá 20% số tiết của môn học
– Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận và bài tập
– Công thức tính điểm học phần:
+ Điểm tham dự trên lớp: 10% (lấy điểm nguyên)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20% (lấy điểm lẻ 0,5)
+ Điểm thi kết thúc môn học: 70% (lấy điểm lẻ 0,5)
• Điểm học phần = 10% * điểm tham dự trên lớp + 20% * điểm
kiểm tra + 70% * điểm thi kết thúc môn
• Điểm học phần: lấy điểm lẻ 0,1

2


15.11.2016

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHƢƠNG 1
QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

MỤC TIÊU
• Hiểu được các khái niệm cơ bản về giám sát,
thanh tra và quản lý thị trường chứng khoán
• Nắm vững được các mô hình giám sát và các nội

dung của hoạt động quản lý thị trường.

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

3


15.11.2016

NỘI DUNG

Sự cần thiết phải quản lý và giám sát TTCK
Quản lý hoạt động trên TTCK
Giám sát hoạt động trên TTCK
Hoạt động quản lý và giám sát trên một số TTCK các nước

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

7

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK
• Nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư
• Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch trong giao dịch chứng
khoán
• Đảm bảo dung hòa lợi ích của các chủ thể tham gia thị
trường
• Quản lý và giám sát đồng nghĩa với việc ngăn chặn và
kiểm soát các rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống làm sụp đổ
thị trường
• Quản lý và giám sát thị trường chứng khoán không thể

thiếu trong điều kiện hội nhập kinh tế

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

8

4


15.11.2016

2. QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

2.1. Khái niệm, mục tiêu và hình thức
quản lý TTCK
2.2. Các cơ quan quản lý TTCK
2.3. Nội dung quản lý TTCK
2.3.1. Quản lý phát hành
2.3.2. Quản lý các giao dịch trên TTCK
2.3.3. Quản lý các nhà kinh doanh CK
2.3.4. Quản lý CK quốc tế

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

2.1. Khái niệm, mục tiêu và hình thức quản lý
* Khái niệm:
Quản lý TTCK có thể được hiểu là việc ban hành và sử dụng
các văn bản pháp quy, các quy định chung trong lĩnh vực chứng
khoán và các lĩnh vực khác có liên quan nhằm đạt được các
mục tiêu đề ra đối với TTCK.


* Mục tiêu:
- Đảm bảo tính trung thực, minh bạch của thị trường
- Đảm bảo tính hiệu quả của thị trường
- Đảm bảo tính công bằng
* Hình thức quản lý:
- Quản lý bằng pháp luật
- Tự quản
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

10

5


15.11.2016

2.2. Các cơ quan quản lý

 Các cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK
 Các tổ chức tự quản (tổ chức tự định
chế)
 Sở giao dịch chứng khoán
 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

11

2.3. Nội dung quản lý

• Quản lý phát hành: được thực hiện theo 2 chế độ:
+ Chế độ đăng ký
+ Chế độ cấp phép.

• Quản lý các giao dịch trên TTCK
• Quản lý các nhà kinh doanh CK
• Quản lý CK quốc tế: gồm 4 nội dung chính sau:
– Thứ nhất, quản lý việc phát hành CK của tổ chức phát hành
trong nước ra thị trường nước ngoài.
– Thứ hai, quản lý việc phát hành CK của tổ chức phát hành
nước ngoài trên TTCK trong nước.
– Thứ ba, quản lý các giao dịch CK của các tổ chức, cá nhân
nước ngoài trên các TTCK trong nước và ngược lại.
– Thứ tư, quản lý các tổ chức nước ngoài trên TTCK
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

12

6


15.11.2016

3. GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TRÊN TTCK

3.1. Khái niệm
3.2. Nội dung giám sát
3.2.1. Giám sát sở giao dịch
3.2.2. Giám sát tổ chức niêm yết
3.2.3. Giám sát công ty môi giới, kinh doanh

chứng khoán

3.3. Phương thức giám sát TTCK
3.3.1. Theo dõi chứng khoán
3.3.2. Thanh tra
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

13

3.1. Khái niệm

Giám sát thị trường chứng khoán được
hiểu là việc tiến hành theo dõi, kiểm tra các
hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường
và các hoạt động diễn ra trên thị trường nhằm
phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, khuyến
khích phát huy kịp thời các hành vi tốt đảm bảo

tính bình ổn của thị trường.

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

14

7


15.11.2016

3.2. Nội dung giám sát

Giám sát Sở giao dịch: theo dõi chứng khoán
và giám sát thị trường.
• Theo dõi chứng khoán nhằm các mục đích:
+ Theo dõi liên tục giá chứng khoán và khối
lượng giao dịch nhằm phát hiện ra các giao dịch
bất thường.
+ Thu thập các thông tin liên quan đến các công
ty niêm yết và giá cả thị trường.
+ Theo dõi tình trạng sở hữu của các nhà đầu tư
quốc tế.
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

15

3.2. Nội dung giám sát
Giám sát Sở giao dịch (tiếp)
• Giám sát thị trường nhằm các mục đích sau:
+ Phát hiện các giao dịch nội gián, thao túng thị
trường.
+ Thi hành kỷ luật đối với các giao dịch gian
lận, bất hợp pháp trên thị trường.
+ Báo cáo với cơ quan quản lý Nhà nước
những bất ổn của thị trường nhằm có sự điều
chỉnh hợp lý.

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

16

8



15.11.2016

3.2. Nội dung giám sát
Giám sát thành viên Sở giao dịch chứng khoán
Giám sát tổ chức niêm yết: bao gồm 3 nội dung chính là:
Giám sát công ty môi giới, kinh doanh CK và công ty quản lý quỹ
Đối với nghiệp vụ môi giới: pháp luật yêu cầu các công ty phải có
trách nhiệm thực hiện giao dịch một cách công bằng; phải thực
hiện đúng thời hạn, định mức giá phù hợp với giá thị trường,
cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan cho khách hàng.
• Đối với nghiệp vụ kinh doanh: SGDCK thực hiện việc giám sát
các CTCK theo các nội dung như: cung cấp thông tin giao dịch
kịp thời chính xác, phương thức nhập lệnh của khách hàng hợp
pháp, các thành viên của công ty không lợi dụng danh nghĩa
công ty để thực hiện các giao dịch của riêng mình.
• Đối với công ty quản lý quỹ: SGDCK giám sát về cơ cấu tổ chức,
phương thức hình thành quỹ, tình hình tài chính và các hoạt
động trên thị trường.





BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

17

3.3. Phƣơng thức giám sát thị trƣờng chứng khoán


• Theo dõi chứng khoán
 Theo dõi chứng khoán trong ngày
 Theo dõi chứng khoán theo khoảng thời gian
(theo dõi dài ngày)

• Thanh tra

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

18

9


15.11.2016

4. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT
TRÊN MỘT SỐ TTCK CÁC NƯỚC

4.1. Cơ quan quản lý, giám sát TTCK
4.2. Hệ thống pháp lý
4.3. Hệ thống giám sát

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

19

4.1. Cơ quan quản lý, giám sát thị trƣờng chứng khoán
 Cơ quan quản lý Nhà nước

• Cơ quan quản lý chứng khoán ra đời sớm nhất là UBCK Mỹ
(SEC) thành lập ngày 6/6/1934 sau sự sụp đổ của thị trường
năm 1929
• Tại Anh Quốc, mặc dù UBCK và đầu tư (SIB) được thành lập
tương đối muộn (năm 1986) nhưng lại có mô hình quản lý
đặc thù, mô hình tự quản rất cao, Chính phủ chỉ quản lý và
giám sát rất ít
• Tại Hàn Quốc, tồn tại song song 2 cơ quan quản lý nhà nước
về chứng khoán gồm UBCK Hàn Quốc (KSEC) và Uỷ ban
giám sát chứng khoán (SSB).
• Tại Trung Quốc, UBCK (CSRC) thành lập năm 1992

 Cơ quan điều hành SGDCK
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

20

10


15.11.2016

4.2. Hệ thống pháp lý
• Tại Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Hàn Quốc, Thái Lan, những nước
có lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
lâu đời, hệ thống pháp lý khá hoàn chỉnh và chặt chẽ. Hệ
thống các văn bản pháp quy chủ yếu gồm Luật, Đạo luật và
các quy chế do cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức tự
quản ban hành.
• Tại các nước đang phát triển như Trung quốc, Indonesia,

bản thân toàn bộ hệ thống pháp lý quốc gia chưa đồng bộ
và hoàn chỉnh nên các văn bản pháp quy trong lĩnh vực CK
còn nhiều bất cập, thiếu sót cần bổ sung, sửa chữa. Chúng
tồn tại hầu hết dưới dạng các văn bản dưới luật (nghị định,
quyết định, quy chế).

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

21

4.3. Hệ thống giám sát
• Tại đa số các nước, hệ thống giám sát có trách nhiệm
quan trọng nhất là giám sát, kiểm tra việc thực thi các
quy định trong lĩnh vực chứng khoán.
• Nội dung chính của việc giám sát là kiểm tra tình hình
tài chính và mức độ tuân thủ các chỉ tiêu tài chính theo
luật định. Đồng thời, xem xét các giao dịch trái phép
với giá cả và khối lượng vượt chuẩn định, giao dịch

nội gián hoặc sử dụng tiền ký quỹ của khách hàng sai
mục đích.

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

22

11


15.11.2016


5. QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TTCK VIỆT NAM
• TTCK Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày
20/7/2000 với sự khai trương của TTGDCK TP.HCM.
Trước đó, để chuẩn bị cho sự ra đời của thị trường,
UBCKNN (SSC) được thành lập theo Nghị định 75/CP
ngày 28/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ.
• SSC là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ chuẩn
bị các điều kiện về pháp lý, hàng hóa, con người và cơ sở
vật chất cho TTCK Việt Nam. SSC là cơ quan quản lý nhà
nước cao nhất trong lĩnh vực chứng khoán.
• Bên cạnh đó, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư
pháp quản lý nhà nước về một số vấn đề nhất định trong
lĩnh vực chứng khoán.
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

23

Tóm lược cuối bài

• Quản lý thị trường chứng khoán
• Giám sát thị trường chứng khoán
• Các cơ quan quản lý thị trường chứng
khoán
• Hệ thống pháp lý
• Theo dõi chứng khoán
• Thanh tra

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN


24

12


15.11.2016

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHƢƠNG 2
CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của
CTCK trên TTCK
• Hiểu được mô hình tổ chức của CTCK
• Nắm được những kiến thức cơ bản về các hoạt
động của CTCK như hoạt động môi giới, tự doanh,
bảo lãnh phát hành và các hoạt động hỗ trợ khác
• Nắm được thực trạng hoạt động của các CTCK

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

13



15.11.2016

NỘI DUNG
1. Khái quát về CTCK
2. Hoạt động cơ bản của CTCK
3. Đánh giá hoạt động của CTCK

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

1.1. Khái niệm và phân loại CTCK
1.2. Đặc điểm của CTCK

1.3. Vai trò của CTCK
1.4. Nguyên tắc hoạt động của CTCK

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

28

14


15.11.2016

1.1. Khái niệm và phân loại công ty chứng khoán
• Khái niệm: CTCK được hiểu là một tổ chức tài chính
trung gian được thành lập theo pháp luật, thực hiện

một và/hoặc một số nghiệp vụ trên TTCK.
• Phân loại
Theo tính chất
sở hữu

Theo nghiệp
vụ kinh doanh

Cty hợp
danh

CTCK tổng
hợp

Cty TNHH

CTCK
chuyên
môn hóa

Cty CP
29
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

29

1.2. Đặc điểm của CTCK
• Là trung gian trên TTCK:
+ Về giao dịch
+ Về thanh toán

+ Về cung cấp thông tin
+ Về vốn giữa người mua và người bán
• Là tổ chức kinh doanh có điều kiện:
+ Về vốn
+ Về nhân sự
+ Về cơ sở vật chất
+ Chịu sự kiểm soát chặt chẽ từ phía CQ quản lý
• Xung đột lợi ích giữa CTCK và khách hàng
30
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

30

15


15.11.2016

1.3. Vai trò của CTCK
- Đối với các tổ chức phát hành: Tạo ra cơ chế huy động vốn cho
các tổ chức phát hành (thông qua nghiệp vụ BLPH)
- Đối với nhà đầu tư:
+ Giảm chi phí, rủi ro và thời gian giao dịch (thông qua nghiệp
vụ môi giới)
+ Nâng cao hiệu quả đầu tư (thông qua nghiệp vụ tư vấn đầu tư
chứng khoán)
- Đối với TTCK:
+ Góp phần tạo lập giá cả , điều tiết thị trường
+ Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính
- Đối với các cơ quan quản lý thị trường:

+ Giúp cơ quan quản lý thị trường quản lý, giám sát các hoạt
động trên thị trường một cách có hiệu quả

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

31

1.4. Nguyên tắc hoạt động của CTCK

• Nguyên tắc tài chính
• Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp

32
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

32

16


15.11.2016

2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

2.1. Hoạt động môi giới chứng khoán
2.2. Hoạt động tự doanh
2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành
2.4. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán
2.5. Các hoạt động khác


BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

33

2.1. Hoạt động môi giới

Khái niệm: là hoạt động kết nối giữa những
người cần mua và những người cần bán
chứng khoán lại với nhau

Kỹ năng của người môi giới chứng khoán
- Kỹ năng truyền đạt thông tin
- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng
- Kỹ năng khai thác thông tin
34
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

34

17


15.11.2016

2.2. Hoạt động tự doanh
Khái niệm: là việc CTCK mua bán chứng khoán bằng
nguồn vốn của mình để hưởng lợi, đồng thời cũng chấp
nhận rủi ro từ hoạt động đó.
 Trên SGDCK: lệnh mua bán chứng khoán của CTCK cũng được
đưa vào hệ thống và thực hiện tương tự như các lệnh mua bán

của các nhà đầu tư khác
 Trên OTC: các CTCK sẽ tiến hành mua bán chứng khoán trực
tiếp với các đối tác thông qua thương lượng và qua một hệ
thống máy tính nối mạng với nhau

Mục đích của hoạt động tự doanh nhằm đem lại lợi
nhuận cho công ty thông qua hành vi mua bán chứng
khoán với khách hàng
35
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

35

2.2. Hoạt động tự doanh

Yêu cầu đối với hoạt động tự doanh
 Phải có sự tách biệt quản lý
 Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước
lệnh của CTCK
 Bình ổn giá cả thị trường
 Tạo thị trường cho CK mới phát hành

36
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

36

18



15.11.2016

2.3. Hoạt động bảo lãnh phát hành
• Khái niệm: Là hoạt động trong đó CTCK sẽ
giúp các nhà phát hành thực hiện các thủ tục
trước khi chào bán CK, tổ chức việc phân phối
CK và giúp bình ổn giá CK trong giai đoạn đầu
sau khi phát hành.
• Hình thức bảo lãnh
 Bảo lãnh chắc chắn
 Bảo lãnh cố gắng tối đa
 Bảo lãnh tất cả hoặc không
 Bảo lãnh tối đa hoặc tối thiểu
 Bảo lãnh dự phòng
37
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

37

2.4. Hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán

• Khái niệm: là việc CTCK thông qua hoạt
động phân tích để đưa ra các lời khuyên
giúp các nhà đầu tư mua bán chứng
khoán được thành công.
• Hình thức tư vấn:
 Tư vấn trực tiếp

 Tư vấn gián tiếp
38

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

38

19


15.11.2016

2.4. Hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán
• Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn
– Không đảm bảo chắc chắn về giá trị CK
– Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời tư vấn của
mình dựa trên cơ sở phân tích
– Không được thổi phồng về thị trường, dụ dỗ, mời chào
– Không được xúi dục khách hàng mua/bán CK mà công ty
muốn bán/mua
– Những lời tư vấn phải dựa trên những cơ sở khách quan
– Phải bảo mật các thông tin cho khách hàng
– Hoạt động tư vấn phải tách biệt hoàn toàn với hoạt động
tự doanh của CTCK
39
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

39

2.5. Hoạt động khác
• Hoạt động tư vấn tài chính
 Tư vấn tái cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức lại, mua bán
doanh nghiệp

 Tư vấn quản trị, tư vấn chiến lược doanh nghiệp
 Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán
 Tư vấn cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp
 Tư vấn phân tích tài chính doanh nghiệp

• Hoạt động lưu ký chứng khoán
• Hoạt động thực hiện hộ quyền sở hữu của KH
• Hoạt động tín dụng





Ứng trước tiền bán chứng khoán
Mua ký quỹ
Cầm cố chứng khoán
Repo chứng khoán
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

40
40

20


15.11.2016

3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK

3.1. Đánh giá an toàn tài chính

3.2. Đánh giá khả năng sinh lời
3.3. Đánh giá chất lượng thanh khoản

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

41

3.1. Đánh giá an toàn tài chính
• Mức độ đủ vốn:
- Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản
- Vốn chủ sở hữu/vốn pháp định
- Tỷ lệ vốn khả dụng = vốn khả dụng*100/tổng giá trị rủi ro

• Chất lượng tài sản:
- Tỷ lệ giá trị tổng tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro/tổng TS
(không bao gồm TSCĐ)
- Tỷ lệ dự phòng/(đầu tư ngắn hạn + đầu tư dài hạn + phải thu)
- Tỷ lệ các khoản phải thu/tổng TS
Ghi chú:
Tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro là tổng tài sản (không bao
gồm TSCĐ) – tổng giá trị rủi ro tiềm ẩn trong các hạng mục TS
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

42

21


15.11.2016


3.2. Đánh giá khả năng sinh lời

- LNST/tổng doanh thu
- LNST/vốn chủ sở hữu

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

43

3.3. Đánh giá chất lƣợng thanh khoản

- Tỷ lệ TSNH/nợ ngắn hạn
- Tỷ lệ tiền và tương đương tiền/nợ ngắn hạn

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

44

22


15.11.2016

Tóm lược cuối bài









Khái niệm công ty chứng khoán
Vai trò của công ty chứng khoán
Hoạt động môi giới
Hoạt động tự doanh
Hoạt động bảo lãnh phát hành
Hoạt động tư vấn đầu tư
Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty
chứng khoán
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

45

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

CHƢƠNG 3

QUỸ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

23


15.11.2016


MỤC TIÊU
• Hiểu được vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán

• Phân biệt được các loại quỹ đầu tư chứng
khoán
• Nắm bắt được thực trạng hoạt động của các
loại quỹ đầu tư hiện có ở Việt Nam

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

NỘI DUNG
1. Khái niệm và vai trò QĐTCK
2. Phân loại QĐTCK
3. Chủ thể liên quan tới tổ chức và hoạt động của
QĐTCK
4. Các hoạt động cơ bản của QĐTCK
5. Đánh giá kết quả hoạt động của QĐTCK

BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

24


15.11.2016

1.1. Khái niệm Quỹ đầu tƣ

Là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với
mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng
khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả

bất động sản, trong dó nhà đầu tư không có quyền
kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu
tư của quỹ.

49
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

49

1.2. Vai trò Quỹ đầu tƣ
* Đối với nền kinh tế và TTCK:
– Quỹ góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế
nói chung và sự phát triển của thị trường sơ cấp nói riêng
– Quỹ góp phần ổn định thị trường thứ cấp

– Quỹ góp phần phổ cập đầu tư CK, phát huy nội lực
– Hoạt động quỹ đầu tư tăng cường khả năng huy động vốn
nước ngoài

* Đối với doanh nghiệp
– Tăng cường khả năng quản trị công ty
– Cải thiện việc tiếp cận đối với các nguồn vốn dài hạn
50
BỘ MÔN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

50

25



×