Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HỌC SINH QUỐC GIA SINH HỌC TỪ 2004 ĐẾN 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 123 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
lớp 12 THPT năm 2004

đề thi chính thức

Môn : sinh học - Bảng A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ nhất: 11/3/2004

Câu 1
Dựa vào đặc điểm cấu trúc của màng tế bào (màng sinh chất), hãy cho biết:
a) Những chất nào có thể đi qua lớp phôtpholipit kép nhờ sự khuyếch tán?
b) Các đại phân tử nh prôtêin, các ion có thể qua màng tế bào bằng cách nào?
Câu 2
Hãy cho biết chức năng của không bào ở các tế bào sau đây:
a) Tế bào lông hút của rễ cây
b) Tế bào cánh hoa
c) Tế bào đỉnh sinh trởng
d) Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
Câu 3
a) Tế bào biểu bì lông ruột và tế bào hồng cầu có gì khác nhau về cấu trúc và chức
năng?
b) Tìm đặc điểm chung về cấu trúc của hai loại tế bào biểu bì lông ruột và hồng cầu
thể hiện sự phù hợp với chức năng hấp thụ các chất.
Câu 4
a) Nêu các thành phần chủ yếu cấu tạo nên một virion.
b) Virut có bao nhiêu kiểu đối xứng chính? Trong đó kiểu nào thờng gây bệnh trên
ngời?
Câu 5


a) Đặc điểm cơ bản nào về tế bào và hệ gen của vi khuẩn giúp chúng có đợc khả năng
thích nghi cao với các điều kiện môi trờng khác nhau?
b) Khi trực khuẩn Gram dơng (Bacillus brevis) phát triển trong môi trờng lỏng,
ngời ta thêm lizôzim vào dung dịch nuôi cấy. Vi khuẩn này có tiếp tục sinh sản không?
Vì sao?
Câu 6
Sự tiêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra nh thế nào? Thức ăn sau khi đợc tiêu hoá ở dạ
dày đợc chuyển xuống ruột từng đợt với lợng nhỏ có ý nghĩa gì? Trình bày cơ chế của
hiện tợng trên.
Câu 7
Một số bệnh ở ngời gây nên do rối loạn về nội tiết. Việc điều trị bằng hoocmôn trong
một số trờng hợp đem lại hiệu quả rõ rệt, nhng trong một số trờng hợp khác lại không
có hiệu quả. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến các trờng hợp trên.

1


Câu 8
Hãy chọn 1 ý đúng (trong 4 ý a, b, c, và d) ở mỗi câu dới đây:
1. Ôxy đợc giải phóng ra khỏi hêmôglôbin để vào mô nhiều nhất khi
a) pH thấp, nhiệt độ cao ở mô.
b) pH cao, nhiệt độ cao ở mô.
c) pH thấp, nhiệt độ thấp ở mô.
d) pH cao, nhiệt độ thấp ở mô.
2. Sợi đàn hồi và sợi cơ trơn trong thành động mạch chủ có tác dụng
a) điều hoà dung lợng máu chảy trong mạch.
b) làm cho dòng máu chảy liên tục.
c) làm cho máu chảy mạnh và nhanh hơn.
d) làm tăng huyết áp khi tim bơm máu lên động mạch.
3. Hoạt động nào sau đây của các van tim là do tăng áp lực trong tâm thất của tim ở

động vật có vú?
a) Đóng tất cả các van tim.
b) Đóng các van bán nguyệt.
c) Mở van hai lá và van ba lá.
d) Mở các van bán nguyệt.
Câu 9
Nêu sự khác nhau về các đặc điểm điển hình giữa thực vật C3 và thực vật C4.
Câu 10
Cho hai cây A, B và ba chỉ tiêu sinh lý: áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, điểm bù ánh
sáng và điểm bù CO2.
a) Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong các nhóm
thực vật sau:
- Cây a bóng và cây a sáng.
- Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn.
- Cây C3 và cây C4.
b) Nêu nguyên tắc của phơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên.
c) Giả thiết rằng nếu trồng cây A và cây B trên cùng một diện tích thì cây B sẽ ảnh hởng
xấu đến cây A. Hãy trình bày cách bố trí một thí nghiệm để xác định sự ảnh hởng đó.

- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm

2


bộ giáo dục và đào tạo
đề thi chính thức

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
lớp 12 THPT năm 2004

Môn: sinh học - Bảng A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ hai: 12/3/2004

Câu 1
a) Những đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất và đa dạng của sinh
giới?
b) Trong trờng hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu hình
khi nào?
Câu 2
a) Từ sự hiểu biết về những diễn biến trong các pha của kì trung gian (thuộc chu kì tế
bào), hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể để có
hiệu quả nhất.
b) Những tính chất đặc trng của bộ nhiễm sắc thể thuộc mỗi loài đợc thể hiện ở
những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
Câu 3
Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân xám và
thân đen. Giả sử quần thể này đang ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec về thành phần kiểu
gen qui định màu thân, trong đó tỉ lệ các cá thể thân đen chiếm 36%. Ngời ta chọn ra ngẫu
nhiên 20 cặp (10 con cái và 10 con đực) đều có thân xám, cho chúng giao phối theo từng
cặp.
Tính xác suất để cả 20 cặp cá thể này đều có kiểu gen dị hợp tử.
(Biết rằng tính trạng màu thân do một gen qui định, thân xám trội so với thân đen).
Câu 4
ở một loài động vật, cho lai giữa cá thể cái mắt đỏ thuần chủng với cá thể đực mắt
trắng thuần chủng thu đợc tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1 cái mắt đỏ thẫm: 1 đực mắt đỏ. Cho các
cá thể đực và cái ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Thống kê kết quả của tất cả các cặp
giao phối, ngời ta thu đợc tỷ lệ kiểu hình ở F2 của cả đực và cái đều là 3/8 mắt đỏ thẫm:
3/8 mắt đỏ : 2/8 mắt trắng.
Hãy cho biết :

a) Tính trạng mầu mắt đợc di truyền theo những qui luật di truyền nào?
b) Kiểu gen của P và của F1 nh thế nào?
(Biết rằng ở loài động vật trên, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở con đực là XY, con cái là
XX và không có hiện tợng đột biến xảy ra).
Câu 5
1. Chọn 1 ý đúng (trong các ý a,b,c và d) ở câu sau đây:
Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
a) toàn bộ hệ gen.
b) kiểu hình.
c) thành phần kiểu gen.
d) alen.

1


2. Chọn 1 câu đúng trong các câu sau đây:
a) Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với alen trội nhanh hơn đối với alen lặn.
b) Chim phải có cánh để bay cũng nh cá phải có vây để bơi.
c) Trong cùng một loài hay một nhóm phân loại, nhịp độ tiến hoá không thay đổi
qua các thời kỳ địa chất.
Câu 6
Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể chứ không phải là cá
thể hay loài?
Câu 7
a) Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá đợc thể
hiện nh thế nào?
b) Sau cùng một thời gian tồn tại, loài sinh vật A đã tiến hoá sinh ra một loài khác,
trong khi đó loài sinh vật B gần nh ít thay đổi. Điều kiện sống của hai loài này có gì khác
nhau? Giải thích.
Câu 8

Trên một hòn đảo có 2 loài thú là chó sói và thỏ; số lợng thỏ bị khống chế bởi số
lợng chó sói. Nếu cho di chuyển tất cả chó sói rời khỏi đảo và thay cừu vào nuôi ở đó thì
sau một thời gian số lợng thỏ và cừu sẽ biến đổi nh thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
biến đổi đó?
Câu 9
a) Thế nào là biến động số lợng cá thể của quần thể?
b) Căn cứ vào tác động của các nhân tố môi trờng, ngời ta chia ra mấy dạng biến
động số lợng cá thể của quần thể?
c) Những cơ chế nào tham gia vào việc điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể?
Câu 10
a) Biển khơi thờng chia thành 2 tầng, tầng trên có năng suất sơ cấp còn tầng dới thì
không có năng suất này. Nhân tố sinh thái giới hạn nào đã tạo nên sự sai khác đó? Giải
thích.
b) Có 3 loại hình tháp sinh khối (kg/ha) đặc trng cho 3 hệ sinh thái nh sau:
A

C

B

Dựa vào 3 loại hình tháp trên, hãy cho biết hệ sinh thái nào bền vững nhất? Hệ sinh
thái nào kém bền vững nhất?

- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị không đợc giải thích gì thêm

2


Bộ giáo dục và đào tạo

đề thi chính thức

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
lớp 12 THPT năm 2004
Môn: sinh học - Bảng B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ hai: 12/3/2004

Câu1
a) Từ sự hiểu biết về những diễn biến trong các pha của kì trung gian (thuộc chu
kì tế bào), hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc
thể để có hiệu quả nhất.
b) Những tính chất đặc trng của bộ nhiễm sắc thể thuộc mỗi loài đợc thể hiện ở
những thời điểm nào trong chu kì nguyên phân?
Câu 2
a) Những đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất và đa dạng của
sinh giới?
b) Trong trờng hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra
kiểu hình khi nào?
Câu 3
Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng cùng loài
đợc F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa trắng ở P , thu đợc thế hệ
sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng :1 cây hoa đỏ.
a) Hãy cho biết qui luật di truyền nào chi phối mầu sắc hoa? Giải thích .
b) Nếu cho cây F1 giao phấn với nhau thì tỷ lệ các cây hoa trắng thuần chủng ở F2
là bao nhiêu?
Câu 4
Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền nh sau:
0,4 AA : 0,2Aa : 0,4 aa
a) Cấu trúc di truyền của quần thể trên có ở trạng thái cân bằng di truyền không?

Giải thích.
b) Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp theo sau khi diễn ra sự
giao phối ngẫu nhiên ở quần thể ban đầu .
Câu 5
1. Chọn 1 ý đúng (trong các ý a, b, c và d) ở câu sau đây:
Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên...
a) Toàn bộ hệ gen.
b) Thành phần kiểu gen .
c) Kiểu hình.
d) Alen.
2. Chọn 1 câu đúng trong các câu sau đây:
a) Chim phải có cánh để bay cũng nh cá phải có vây để bơi.
b) Tác dụng của chọn lọc tự nhiên đối với alen trội nhanh hơn đối với alen lặn.
c) Trong cùng một loài hay một nhóm phân loại, nhịp độ tiến hoá không thay
đổi qua các thời kỳ địa chất.

-1-


Câu 6
Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể chứ không phải
là cá thể hay loài?
Câu 7
a) Nêu những bằng chứng sinh học tế bào và phân tử về nguồn gốc thống nhất của
các loài sinh vật .
b) Nêu vai trò của quá trình tự phối và ngẫu phối trong chọn giống.
Câu 8
Trên một hòn đảo có hai loài thú là chó sói và thỏ; số lợng thỏ bị khống chế bởi
số lợng chó sói. Nếu cho di chuyển hết tất cả chó sói rời khỏi đảo và thay cừu vào
nuôi ở đó thì sau một thời gian số lợng thỏ và cừu trên đảo sẽ biến đổi nh thế nào ?

Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi đó?
Câu 9
a) Thế nào là biến động số lợng cá thể của quần thể?
b) Căn cứ vào tác động của các nhân tố môi trờng, ngời ta chia ra mấy dạng
biến động số lợng cá thể của quần thể?
d) Những cơ chế nào tham gia vào việc điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể?
Câu 10
a) Biển khơi thờng chia thành 2 tầng, tầng trên có năng suất sơ cấp còn tầng
dới thì không có năng suất này. Nhân tố sinh thái giới hạn nào đã tạo nên sự sai khác
đó? Giải thích.
b) Có 3 loại hình tháp sinh khối (kg/ha) đặc trng cho 3 hệ sinh thái nh sau:

A

B

C

Dựa vào 3 loại hình tháp trên, hãy cho biết hệ sinh thái nào bền vững nhất ? Hệ
sinh thái nào kém bền vững nhất?

- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm

-2-


Bộ giáo dục và đào tạo

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia

lớp 12 THPT năm 2004

đề thi chính thức

Môn: sinh học - Bảng B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ nhất: 11/3/2004

Câu 1
Hãy cho biết chức năng của không bào ở các tế bào sau đây:
a) Tế bào lông hút của rễ cây.
b) Tế bào cánh hoa.
c) Tế bào đỉnh sinh trởng.
d) Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.
Câu 2
Dựa vào đặc điểm cấu trúc của màng tế bào (màng sinh chất), hãy cho biết:
a) Những chất nào có thể đi qua lớp phôtpholipit kép nhờ sự khuyếch tán?
b) Các đại phân tử nh prôtêin, các ion có thể qua màng tế bào bằng cách nào?
Câu 3
a) Khi trực khuẩn Gram dơng (Bacillus brevis) phát triển trong môi trờng lỏng,
ngời ta thêm lizôzim vào dung dịch nuôi cấy. Vi khuẩn có tiếp tục sinh sản không? Vì
sao?
b) Nêu sự khác biệt giữa quá trình nitrat hoá (NH3 NO 3 ) và quá trình phản nitrat
hoá (NO 3 N2).
Câu 4
a) Nêu các thành phần chủ yếu cấu tạo nên một virion.
b) Virut có bao nhiêu kiểu đối xứng chính? Trong đó kiểu nào thờng gây bệnh trên
ngời ?
Câu 5
Sự tiêu hoá hoá học ở dạ dày diễn ra nh thế nào? Thức ăn sau khi đợc tiêu hoá ở dạ

dày đợc chuyển xuống ruột từng đợt với lợng nhỏ có ý nghĩa gì? Trình bày cơ chế của
hiện tợng trên.
Câu 6
Hãy chọn 1 ý đúng (trong 4 ý a, b, c, và d) ở mỗi câu dới đây:
1. Ôxy đợc giải phóng ra khỏi hêmôglôbin để vào mô nhiều nhất khi
a) pH thấp, nhiệt độ cao ở mô.
b) pH thấp, nhiệt độ thấp ở mô.
c) pH cao, nhiệt độ cao ở mô.
d) pH cao, nhiệt độ thấp ở mô.

1


2. Sợi đàn hồi và sợi cơ trơn trong thành động mạch chủ có tác dụng
a) điều hoà dung lợng máu chảy trong mạch.
b) làm cho máu chảy mạnh và nhanh hơn.
c) làm cho dòng máu chảy liên tục.
d) làm tăng huyết áp khi tim bơm máu lên động mạch.
3. Hoạt động nào sau đây của các van tim là do tăng áp lực trong tâm thất của tim ở
động vật có vú?
a) Đóng tất cả các van tim.
b) Mở van hai lá và van ba lá.
c) Đóng các van bán nguyệt.
d) Mở các van bán nguyệt.
Câu 7
Vì sao những ngời sống trên vùng núi cao thì số lợng hồng cầu thờng tăng hơn so
với những ngời sống ở vùng đồng bằng?
Câu 8
Nêu sự khác nhau về đồng hoá CO2 của thực vật C3 với thực vật CAM .
Câu 9

Cho hai cây A, B và ba chỉ tiêu sinh lý: áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, điểm bù ánh
sáng, điểm bù CO2. Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong
các nhóm thực vật sau:
a) Cây a bóng và cây a sáng.
b) Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn.
c) Cây C3 và cây C4.
Câu 10
a) Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh?
b) Cây xanh có thể sử dụng những nguồn nitơ nào?

- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm

2


giáo dục và đào tạo
hớng dẫn chấm

Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
Lớp 12 THPT năm học 2003 - 2004

Đề thi chính thức
Môn
:
Ngày thi :

Sinh học
Bảng A
11/ 03/ 2004


Câu 1: (1,5 điểm)
a) Những chất tan trong lipít, chất có kích thớc nhỏ không tích điện và
không phân cực.

(0,5 đ)

b) Các đại phân tử Protein có kích thớc lớn qua màng tế bào bằng cách
xuất bào, ẩm bào hay thực bào.

(0,5 đ)

c) Các ion có thể đi qua màng tế bào nhờ các kênh Prôtein:
- Có thể khuyếch tán qua kênh (theo chiều Gradien nồng độ)
- Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh ngợc chiều Gradien nồng độ

(0,5 đ)

Câu 2: (2,0 điểm)
a) Tế bào lông hút của rễ cây chứa các chất khoáng, chất tan để tạo ra áp
suất thẩm thấu giúp tế bào hút đợc chất khoáng và nớc .

(0,5 đ)

b) Tế bào cánh hoa không bào chứa các sắc tố để thu hút côn trùng đến thụ
phấn

(0,5 đ)

c) Tế bào đỉnh sinh trởng có không bào tích nhiều nớc có tác dụng làm

cho tế bào dài ra nên sinh trởng nhanh.

(0,5 đ)

d) Tế bào lá cây của một số loài cây, các không bào tích các chất độc, chất
phế thải nhằm bảo vệ cây các động vật khác không dám ăn

(0,5 đ)

Câu 3: (1,0 điểm)
a) Khác nhau
Tế bào biểu bì của lông ruột

Tế bào hồng cầu

Cấu trúc

- Có nhiều vi mao tăng diện
tích tiếp xúc
- Có nhân

- Hình đĩa lõm 2 mặt
- Không nhân

(0,25 đ)

Chức năng

- Hấp thụ các chất


- Vận chuyển O2, CO2 ,
đệm pH

(0,25 đ)

b) Đặc điểm chung: Tế bào kích thớc nhỏ, nhng tỷ lệ S/V cao

(0,5 đ)

Câu 4: (1,0 điểm)
a) Virion là virut thành thục (chín) khi ở ngoài tế bào chủ, bao gồm 2 thành
phần chủ yếu là axit nucleic (ADN hoặc ARN, một mạch hoặc hai mạch)
và vỏ capsit cấu tạo bởi các đơn phân protein (capsome).

(0,5 đ)

1


b)Virut có 3 kiểu đối xứng chính:
- Đối xứng xoắn (trần hoặc có màng bọc)
- Đối xứng Icosaedre (trần hoặc có màng bọc)
- Đối xứng hỗn hợp (đầu đối xứng khối, đuôi đối xứng xoắn)
Trong đó kiểu Icosaedre thờng gây bệnh trên ngời.

(0,5 đ)

Câu 5: ( 3,0 điểm)
a) Vi khuẩn có kích thớc nhỏ, tỷ lệ S/V thấp
+ Do đó giúp vi khuẩn trao đổi chất nhanh chóng với môi trờng

+ Giúp phân phối các chất trong tế bào nhanh vì vậy sinh sản nhanh.

(0,5đ)
(0,5đ)

- Cấu tạo tế bào đơn giản nên phân chia nhanh sinh sản nhanh

(0,5 đ)

- Đột biến gen lặn cũng có thể đợc biểu hiện ra kiểu hình (vì hệ gen đơn
bội) nên chọn loc tự nhiên có thể nhanh chóng phát huy tác dụng.

(0,5 đ)

b) - Vi khuẩn không tiếp tục sinh sản

(0,25 đ)

- Vì: Lizôzim làm tan thành tế bào của vi khuẩn, vi khuẩn mất thành tế
bào sẽ biến thành tế bào trần không phân chia đợc không sinh sản
đợc; tế bào vi khuẩn dễ tan do ảnh hởng của môi trờng.

(0,75 đ)

Câu 6: (3,0 điểm)
- Chủ yếu là biến đổi Prôtêin thành các chuỗi polipeptit ngắn dới tác dụng
của enzim pepsin với sự có mặt của HCl
- ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lợng nhỏ:
+ Dễ dàng trung hoà lợng axít trong thức ăn từ dạ dày xuống ít một ,
tạo môi trờng cần thiết cho hoạt động của các enzim trong ruột (vì có

NaHCO3 từ tuỵ và ruột tiết ra với nồng độ cao).

(0,5 đ)

(0,5 đ)

+ Để các enzim từ tuỵ và ruột tiết ra đủ thời gian tiêu hoá lợng thức ăn

(0,5 đ)

+ Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dỡng

(0,5 đ)

đó
- Cơ chế đóng mở môn vị có liên quan đến:
+ Sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm mở cơ vòng
+ Phản xạ co thắt cơ vòng môn vị do môi trờng ở tá tràng bị thay đổi
khi thức ăn từ dạ dày dồn xuống (từ kiềm sang axít)

(0,5 đ)
(0,5 đ)

Câu 7: (1,5 điểm)
- Điều trị bằng hoocmôn đem lại hiệu quả: do ngời bệnh không sản xuất
đợc hoocmôn cần thiết nhng các tế bào đích có các thụ thể tiếp nhận
hoocmôn vẫn bình thờng

(0,75 đ)


- Điều trị bằng hoocmôn không đem lại hiệu quả: do các tế bào đích có các
thụ thể bị hỏng nên không tiếp nhận hoocmôn từ bên ngoài vào

(0,75 đ)

2


Câu 8: (1,5 điểm)
Đáp án đúng là:
1a; 2b; 3c (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

(1,5 đ)

Câu 9: (2,5 điểm)
- Sự khác nhau về đặc điểm của cây C3 và cây C4:
Đặc điểm

Cây C3

Cây C4

- Điều kiện khí hậu

- Ôn đới

- Nhiệt đới

(0,5đ)


- Cây điển hình

- Đậu

- Mía

(0,25đ)

- Chất nhận CO2

- Ru 1,5 DP

- APEP

(0,5đ)

- Sản phẩm đầu tiên

- AlPG

- axít malíc

(0,25đ)

- Hô hấp ánh sáng

- Có

- Không


(0,25đ)

- Điểm bù CO2

- Cao (25-100 ppm)

- Thấp (10 ppm)

(0,5đ)

- Năng suất sinh vật

- Thấp đến cao

- Cao

(0,25đ)

Câu 10: (3,0 điểm)
a - Cây a bóng và cây a sáng: chọn điểm bù ánh sáng

(0,5 đ)

- Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn: áp suất thẩm thấu ở rễ

(0,5 đ)

- Cây C3 và cây C4: điểm bù CO2

(0,5 đ)


b, Nguyên tắc của phơng pháp xác định:
- Điểm bù ánh sáng: theo dõi quá trình quang hợp (nhận CO2), hô hấp
(thải CO2). ở cây A, cây B khi chiếu sáng với các cờng độ ánh sáng khác
nhau sẽ tìm đợc điểm bù ánh sáng ở đó một cây hấp thụ CO2, một cây thải
CO2. Cây hấp thụ CO2 là cây a sáng, cây thải CO2 là cây a bóng

(0,5 đ)

- áp suất thẩm thấu: P = RTC, trong đó R,T đã biết chỉ còn việc xác định
C ( nồng độ dịch tế bào). Xác định C bằng cách so sánh nó với một dung
dịch đã biết nồng độ bằng phơng pháp co nguyên sinh hoặc so sánh tỷ
trọng dung dịch.

(0,25 đ)

- Điểm bù CO2: Nh nguyên tắc của xác định điểm bù ánh sáng, chỉ thay
cờng độ ánh sáng bằng nồng độ CO2

(0,25 đ)

c, Trồng cây A và B trên cùng một diện tích, đồng thời trồng cây A riêng.
So sánh cây A trồng chung và cây A trồng riêng

(0,5 đ)

3


Bộ giáo dục và đào tạo

Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
hớng dẫn chấm
Lớp 12 THPT năm học 2003 - 2004
Đề thi chính thức
Môn
:
Sinh học
Bảng A
Ngày thi :
12/ 03/ 2004
Câu 1: (1,50 điểm)
a)( 0,50 điểm )
+ Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới:
Mã di truyền phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, đợc đọc một chiều (0,25 đ)
liên tục từ 5 3 có mã mở đầu, mã kết thúc; mã có tính đặc hiệu, mã có tính linh
động.
+

+Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới:
(0,25 đ)
Có 61 bộ ba ,có thể mã hoá cho 20 loạ axit amin ; sự sắp xép theo một trình tự
nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trng cho loài, từ đó tạo
nên sự đa dạng của sinh giới.
b)(1,0 điểm): gen lặn biểu hiện kiểu hình khi:
ở trạng thái đòng hợp lặn.

(0,25 đ)

chỉ có một alen (thể khuyết nhiễm) trong tế bào lỡng bội.


(0,25 đ)

chỉ có một alen ở đọan không tơng đồng của cặp XY (hoặc XO)

(0,25 đ)

chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tơng ứng; ở thể (0,25 đ)
đơn bội ,sinh vật nhan sơ.
Câu 2 ( 2,00 điểm ).
a) ( 1, 0 điểm ): Thời điểm xử lý đột biến:
+ Tác động vào pha S dễ gây đột biến gen ( giải thích đúng )
(0,50 đ)
+ Tác động vào pha G2 dễ gây đột biến số lợng NST( giải thích đúng )
(0,50 đ)
b) ( 1, 0 điểm).
+ Tính đặc trng của hình thái (hình dạng, kích thớc) biểu hiện ở kỳ giữa (0,50 đ)
nguyên phân
(0,50 đ)
+ Tính đặc trng về số lợng biểu hiện ở pha G1 của kỳ trung gian
Câu 3 (2,50 điểm):
+ Tần số alen
q (a ) = q 2 = 0,36 = 0,6 P(A) = 1 0,6 = 0,4

(0,50 đ)

+ Tần số kiểu gen dị hợp (Aa)
2pq Aa = 2 . 0,6 . 0,4 = 0,48

(0,50 đ)


1


+ Tỷ lệ kiểu gen dị hợp / tổng số cá thể thân xám là:
2qp
0,48
0,48 3
=
=
=
(p + 2qp) 0,16 + 0,48 0,64 4

(0,50đ)

2

+ Xác suất của một cặp đực cái thể dị hợp tử về cặp gen Aa là (3/4)2
+ Xác suất để cả 20 cặp đc cái đều dị hợp tử là (3/4)2..20
Câu 4 ( 3,00 điểm)

(0,50 đ)
(0,50 đ)

a) (1 ,50điểm)
+ Sự phân ly không đều tính trạng màu mắt ở F1 chứng tỏ tính trạng di truyền (0,50 đ)
liên kết với giới tính
+ Tỷ lệ kiểu hình 3 mắt đỏ thẫm: 3 mắt đỏ: 2 mắt trắng ở F2 chứng tỏ tính trạng (0,50 đ)
do 2 cặp gen qui định ( tơng tác gen)
+ Tỷ lệ 3:3:2 là biến dạng của tỷ lệ 9:3:4 ( giải thích bằng tơng tác bổ trợ hoặc (0,50 đ)
át chế do gen lặn)

b. (1,50điểm): Xác định kiểu gen của P và F1
+ Qui ớc:

+ P:
+ F1

A-B- : mắt đỏ thẫm
A-bb: mắt đỏ
aaB-: mắt trắng
AAXbXb(cái mắt đỏ) x aaXBY(đực mắt trắng)
Aa XBXb(cái mắt đỏ thắm) : Aa XbY(đực mắt đỏ).

(0,50đ)
(0,50 đ)
(0,50 đ)

Câu 5 (1,0 điểm)
a) Đáp án đúng :

b

(0,50 đ)

b) Đáp án đúng:

a

(0,50 đ)

Câu 6 (2,0 điểm)

+ Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì:
- Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
- Quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

(0,25đ)
(0,25đ)

- Quần thể có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tơng đối với các quần thể
khác trong loài.

(0,25đ)

- Quần thể có khả năng biến đổi vốn gen dới tác dụng của các nhân tố tiến

(0,25đ)

+ Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá vì:
- Mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có thể
bị chết hoặc mất khả năng sinh sản.

(0,25đ)

hoá.

- Đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài
+Loài không thể là đơn vị tiến hoá vì:

(0,25đ)
(0,25đ)


2


- Trong tự nhiên loài tồn tại nh một hệ thống quần thể, cách ly tơng đối
với nhau.
- Quần thể là hệ gen mở, còn loài là hệ gen kín, không trao đổi gen với các
loài khác.

(0,25đ)

Câu 7 (2,0 điểm)
a) Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và chọn loc (1,0 điểm)
+ Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc

(0,25 đ)

+ Ngoại cảnh xác định hớng chọn lọc, thể hiện:
- Ngoại cảnh thay đổi chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích (0,25 đ)
nghi mới (vẽ đồ thị và nêu ví dụ).
- Ngoại cảnh ổn định chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã (0,25 đ)
có.
- Ngoại cảnh không đồng nhất chọn lọc phân ly ( hay chọn lọc gián

(0,25 đ)

đoạn).
b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài (1,0 điểm)
+Điều kiện sống của loài A có biến động lớn hơn loài B , vì diều kiện sống
thay đổi là nhân tố gây ra sự chọn lọc


(0,50đ)

+Loài A phải có vùng phân bố rộng hơn loài B , điều kiện sống của loài A
không đồng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân
hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc sự hình thành loài mới

(0,50đ)

Câu 8 ( 1,50 điểm )
+ Khi mới thả cừu vào, số lợng thỏ và cừu tăng dần

(0,50đ)

+ Sau vài năm , số lợng của cả thỏ và cừu đều ổn định

(0,50đ)

+ Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nguồn sống giữa 2 loài (thức ăn và nơi ở)

(0,50đ)

Câu 9 (2,50 điểm )
a) định nghĩa (0,5 điểm): Biến động số lợng là sự tăng, giảm số lợng của quần
thể quanh một giá trị trung bình.

(0,50đ)

b) Phân loại biến động (1, 0 điểm):
+ Có 2 dạng biến động: biến động bất thờng và biến động theo chu kỳ
+ Những dạng biến động theo chu kỳ là:

- Chu kỳ ngày đêm .
- Chu kỳ mùa
- Chu kỳ nhiều năm

(0,50đ)
(0,50đ)
(0,50đ)
(cho cả
3 ý)

(0,25đ)
c) Cơ chế tham gia điều chỉnh số lợng quần thể (1,0 điểm):
- Thay đổi mức sinh sản và tử vong dới tác động của nhân tố vô sinh và hữu
sinh
3


- Cạnh tranh cùng loài
- Sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh

(0,25 đ)

- Sự di c của một bộ phận hay cả quần thể

(0,25 đ)

(0,25 đ)

Câu 10 (2,0 điểm)
a) (1,0 điểm)

+ Nhân tố sinh thái giới hạn đó là ánh sáng

(0,50đ)

+ Giải thích:
- Tầng trên có nhiều ánh sáng đủ cho quang hợp của các sinh vật sản xuất, (0,25 đ)
tạo nên năng cấp sơ cấp.
- Tầng dới sâu không đủ ánh sáng cho quang hợp nên không có các sinh
vật sản xuất tạo ra năng suất sơ cấp

(0,25 đ)

b) (1,0 điểm)
+ Hệ sinh thái A bền vững nhất, vì: sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc (0,50 đ)
dinh dỡng rất lớn, nguồn dinh dỡng của bậc dới cung cấp cho bậc trên dồi
dào
+ Hệ sinh thái C kém bền nhất, vì: nguồn dinh dỡng giữa các bậc chênh lệch (0,50 đ)
nhau ít, dẫn đến bậc dinh dỡng dới cung cấp không đủ cho bậc trên dẫn đến
hệ sinh thái dễ bị suy thoái.

4


Bộ giáo dục và đào tạo
hớng dẫn chấm

Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
Lớp 12 THPT năm học 2003 - 2004

Đề thi chính thức

Môn
:
Ngày thi :

Sinh học
Bảng B
11/ 03/ 2004

Câu 1: (2,0 điểm)
a) Những chất tan trong lipít, chất có kích thớc nhỏ không tích điện và
không phân cực.

(0,5 đ)

b) Cấc đại phân tử Protein có kích thớc lớn qua màng tế bào bằng cách
xuất bào, ẩm bào hay thực bào.

(0,5 đ)

c) Các ion có thể đi qua màng tế bào nhờ các kênh Prôtein:
- Có thể khuyếch tán qua kênh (theo chiều Gradien nồng độ)
- Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh ngợc chiều Gradien nồng độ.

(1,0đ)

Câu 2: (2,0 điểm)
a) Tế bào lông hút của rễ cây chứa các chất khoáng, chất tan để tạo ra áp
suất thẩm thấu giúp tế bào hút đợc chất khoáng và nớc muối.

(0,5 đ)


b) Tế bào cánh hoa không bào chứa các sắc tố để thu hút côn trùng đến thụ
phấn

(0,5 đ)

c) Tế bào đỉnh sinh trởng có không bào tích nhiều nớc có tác dụng làm
cho tế bào dài ra nên sinh trởng nhanh.

(0,5 đ)

d) Tế bào lá cây của một số loài cây tích các chất độc, chất phế thải nhằm
bảo vệ cây các động vật khác không dám ăn

(0,5 đ)

Câu 3: (3,0 điểm)
a) - Vi khuẩn không tiếp tục sinh sản

(0,5 đ)

- Vì: Lizôzim làm tan thành tế bào của vi khuẩn, vi khuẩn mất thành tế bào
sẽ biến thành tế bào trần không phân chia đợc không sinh sản đợc; tế
bào vi khuẩn dễ tan do ảnh hởng của môi trờng.

(1,0 đ)

b)- Nitrát hoá: Hô hấp hiếu khí, chất cho e- là chất vô cơ, chất nhận là O2;
sinh ra Nitrát


(0,5đ)

- Phản Nitrát hoá: Hô hấp kỵ khí, chất nhận e- là NO3 tiêu thụ Nitrát

(0,5đ)

1


Câu 4(1,0điểm)
a) Viriôn là vi rút thành thục (chín) khi ở ngoài tế bào chủ,bao gồm 2 thành
phần chủ yếu là axit nucleic(ARN hoặc ADN , một mạch hoặc hai mạch ) và
vỏ capsit câu tạo bởi các đơn phân prôtêin(copsome)
b)Có ba kiểu đối xứng chính :
-Đối xứng xoắn ( trần hoặc có màng bọc)
-Đối xứng
Câu 5: (3,0 điểm)

(0,5đ)

- Chủ yếu là biến đổi Prôtêin thành các chuỗi polipeptit ngắn dới tác dụng
của các enzim pepsin với sự có mặt của HCl

(0,5 đ)

- ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lợng nhỏ:
+ Dễ dàng trung hoà lợng axít trong thức ăn từ dạ dày xuống ít một tạo
môi trờng cần thiết cho hoạt động của các enzim trong ruột (vì ở ruột có
NaHCO3 từ tuỵ và ruột tiết ra)


(0,5 đ)

+ Để các enzim từ tuỵ và ruột tiết ra đủ để tiêu hoá lợng thức ăn đó

(0,5 đ)

+ Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dỡng

(0,5 đ)

- Cơ chế đóng mở môn vị có liên quan đến:
+ Sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm mở cơ vòng)

(0,5 đ)

+ Phản xạ co thắt cơ vòng môn vị do môi trờng ở tá tràng bị thay đổi khi
thức ăn từ dạ dày dồn xuống (từ kiềm sang axít)

(0,5 đ)

Câu 6: (1,5 điểm)
Đáp án đúng là:
1a; 2b; 3c (mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

(1,5 đ)

Câu 7: (2,0 điểm)
- Trên núi cao phân áp ôxy giảm, khả năng kết hợp Hb trong hồng cầu với
ôxy thấp nên cần nhiều hồng cầu mới đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của
cơ thể.


(1,0 đ)

- Máu thiếu ôxy (do số lợng hồng cầu không đủ cung cấp lợng ôxy cần
thiết cho hoạt động của các cơ quan, trong đó thận có nhu cầu rất lớn), qua
thận, thận sẽ phản ứng bằng cách tiết ra Erythropoetin theo máu tới tuỷ
xơng, thúc đẩy tuỷ xơng sản sinh thêm hồng cầu để đáp ứng nhu cầu ôxy
của cơ thể.

(1,0 đ)

Câu 8: (1,5 điểm)
Sự khác nhau giữa thực vật C4 và thực vật CAM
Đặc điểm

Thực vật C4

Thực vật CAM

2


+ Đồng hoá CO2

ở 2 loại tế bào

ở 2 thời điểm (đêm
ngày)

(0,5 đ)


+ Lỗ khí mở thu CO2

Ban ngày

Ban đêm

(0,5 đ)

+ Năng suất SV

Cao

Thấp

(0,5 đ)

Câu 9: (1,5 điểm)
- Cây a bóng và cây a sáng: chọn điểm bù ánh sáng

(0,5 đ)

- Cây chịu hạn và cây bán chịu hạn: áp suất thẩm thấu ở rễ

(0,5 đ)

- Cây C3 và cây C4: điểm bù CO2

(0,5 đ)


Câu 10: (2,5 điểm)
a) Vì:
- N là nguyên tố tham gia cấu tạo nhiều chất hữu cơ quan trọng của cơ thể
thực vật nh Protein, axít nucleic, enzim, ATP, sắc tố, diệp lục

(0,5 đ)

- N tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất ở thực vật thông qua enzim

(0,5 đ)

- Cây thiếu N lá kém màu xanh, sinh trởng bị ức chế

(0,5 đ)

b) Cây xanh có thể sử dụng các nguồn nitơ:
- nitrat, amôn ( từ đát, phân bón, các xác động thực vật bị phân huỷ)

(0,5 đ)

- nitơ tự do của khí quyển (nhờ cộng sinh với vi sinh vật )

(0,5 đ)

3


Bộ giáo dục và đào tạo
Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
hớng dẫn chấm

Lớp 12 THPT năm học 2003 - 2004
Đề thi chính thức
Môn
:
Sinh học
Bảng B
Ngày thi :
12/ 03/ 2004

Câu 1 ( 2,00 điểm ).
a) ( 1, 0 điểm ): Thời điểm xử lý đột biến:
+ Tác động vào pha S dễ gây đột biến gen ( giải thích đúng )
+ Tác động vào pha G2 dễ gây đột biến số lợng NST( giải thích đúng )
b) ( 1, 0 điểm).

(0,50 đ)
(0,50 đ)

+ Tính đặc trng của hình thái (hình dạng, kích thớc) biểu hiện ở kỳ giữa (0,50 đ)
nguyên phân
(0,50 đ)
+ Tính đặc trng về số lợng biểu hiện ở pha G1 của kỳ trung gian
Câu 2 (2,00 điểm)
a)(1,00 điểm)
+ Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới:
Mã di truyền phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, đợc đọc một chiều (0,50đ)
liên tục từ 5 3 có mã mở đầu, mã kết thúc; mã có tính đặc hiệu, mã có tính
linh động.
(0,50đ)
+

+Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới:
Có 61 bộ ba ,có thể mã hoá cho 20 loạiaxit amin ; sự sắp xép theo một trình tự
nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trng cho loài, từ đó tạo
nên sự đa dạng của sinh giới.
b) (1,0 điểm): gen lặn biểu hiện kiểu hình khi:
+ ở trạng thái đòng hợp lặn.

(0,25 đ)

+ chỉ có một alen (thể khuyết nhiễm) trong tế bào lỡng bội.

(0,25 đ)

+ chỉ có một alen ở đọan không tơng đồng của cặp XY (hoặc XO)

(0,25 đ)

+ chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tơng
ứng; ở thể đơn bội , sinh vật nhân sơ.
Câu 3 (2,0 điểm)
a) (0,5 điểm): Xác định quy luật di truyền
Màu sắc hoa bị chi phối bởi qui luật tơng tác gen

(0,25 đ)

(0,50 đ)

Giải thích::
+Vì P thuần chủng F1 dị hợp ; F1x P F2 thu đợc 4 kiểu tổ hợp (tỉ lệ 1
hoa đỏ :3 hoa trắng ) F1 phát sinh 4 loại giao tửF1 chứa 2 cặp gen dị hợp (0,50 đ)

có hiện tợng tơng tác gen.


+ F1 dị hợp hai cặp gen, mầu đỏ là do tơng tác bổ trợ của 2 gen trội không
alen

(0,50 đ)

Qui ớc: A-B- hoa đỏ ; A-bb , aaB- ,aabb:hoa trắng .
b) Tỉ lệ cây hoa trắng thuần chủng ở F2:

(0,50 đ)

(1/4 Ab . 1/4 Ab ) + (1/4 aB . 1/4 aB) +( 1/4 ab . 1/4 ab)
= 1( AAbb ) + 1( aaBB ) + 1( aabb ) =3/16 .
Câu 4 ( 1,5 điểm)
a) quần thể không ở trạng thái cân bằng, vì :
:
D = p2= 0,4 (2H)2= (2pq)2= 0,22 hoặc khác p2: 2pq : q2
b) cấu trúc di truyền của quần thể sau ngẫu phối:
Tần số alen : p(A) = 0,4 +0,1=0,5 q(a) = 1- 0,5= 0,5
( 0,4AA : 0,2Aa:0,4aa) x (0,4AA : 0,2Aa:0,4aa)
Gt : ( 0,5A + 0.5a)
x
(0,5A + 0,5a)

0,25AA : 0,5AA : 0,25aa
Quần thể ở trạng thái cân bằng

(0,50 đ)

(0,50 đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

Câu 5 (1,0 điểm)
a) Đáp án đúng :

b

(0,50 đ)

b) Đáp án đúng:

a

(0,50 đ)

Câu 6 (2,0 điểm)
+ Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì:
- Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
- Quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

(0,25đ)
(0,25đ)

- Quần thể có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tơng đối với các quần
thể khác trong loài.

(0,25đ)


- Quần thể có khả năng biến đổi vốn gen dới tác dụng của các nhân tố
tiến hoá.

(0,25đ)

+ Cá thể không thể là đơn vị tiến hoá vì:
- Mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen, khi kiểu gen đó bị biến đổi, cá thể có
thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản.

(0,25đ)

- Đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài

(0,25đ)

+Loài không thể là đơn vị tiến hoá vì:
- Trong tự nhiên loài tồn tại nh một hệ thống quần thể, cách ly tơng đối
với nhau.

(0,25đ)

- Quần thể là hệ gen mở, còn loài là hệ gen kín, không trao đổi gen với các

(0,25đ)


loài khác.
Câu 7 (3,0 điểm)
a) Bằng chứng sinh học tế bào và phân tử (2,00điểm)

+Bằng chứng tế bào: (0,50đ)
- Mọi cơ thể sống từ SV nhân sơ đến nhân chuẩn đều có cấu trúc tế bào.

(0,25đ)

- Tế bào của chúng đều có thể thức cấu trúc giống nhau.

(0,25đ)

+Bằng chứng sinh học phân tử: (1,50 đ)
- Vật chât di truyền đều là ADN, có thể thức cấu tạo giống nhau ( từ 4 loại

(0,25đ)

nucleotit , NTBS, sự phân cực ngợc chiều...).
- Mã di truyền phổ biến chung cho sinh giới.

(0,25đ)

- Prôtêin đều đợcc cấu tạo từ 20 loại axit amin , có 4 bậc cấu trúc.

(0,25đ)

- Quá trình truyền đạt TTDT qua các thế hệ đều dụa vào khả năng tự nhân

(0,25đ)

đôi của ADN theo NTBS , nguyên lí bán bảo toàn và nửa gián đoạn.
- Quá trình từ TTDT thành tính trạng đều thực hiện qua 2 cơ chế: sao mã


(0,50đ)

và dịch mã ADN ARN Prôtêintính trạng.
b) Vai trò của quá trình tự phối và giao phối (1,00đ).
+ Vai trò của tự phối (0,5đ):
-Tạo dòng thuần dể tạo ƯTL và sử dụng trong lai phân tích.
-Củng cố các gen có lợi.
-Loại bỏ cá gen có hại.

(0,25đ)
(0,25đ)

+Vai trò của ngẫu phối (0,50đ):
-Tạo trạng thái cân bằng, ổn định của quần thể
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.

(0,25đ)
(0,25đ)

Câu 8 ( 1,50 điểm )
+ Khi mới thả cừu vào, số lợng thỏ và cừu tăng dần

(0,50đ)

+ Sau vài năm , số lợng của cả thỏ và cừu đều ổn định

(0,50đ)

+ Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nguồn sống giữa 2 loài (thức ăn và nơi


(0,50đ)

ở)
Câu 9 (2,50 điểm )
a) định nghĩa (0,5 điểm): Biến động số lợng là sự tăng, giảm số lợng của
quần thể quanh một giá trị trung bình.

(0,50đ)


b) Phân loại biến động (1, 0 điểm):
+ Có 2 dạng biến động: biến động bất thờng và biến động theo chu kỳ
+ Những dạng biến động theo chu kỳ là:
- Chu kỳ ngày đêm .
- Chu kỳ mùa
- Chu kỳ nhiều năm

(0,50đ)
(0,50đ)
(cho cả
3 ý)

c) Cơ chế tham gia điều chỉnh số lợng quần thể (1,0 điểm):
- Thay đổi mức sinh sản và tử vong dới tác động của nhân tố vô sinh và
(0,25đ)
hữu sinh
- Cạnh tranh cùng loài
- Sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh

(0,25 đ)


- Sự di c của một bộ phận hay cả quần thể

(0,25 đ)

(0,25 đ)

Câu 10 (2,0 điểm)
a) (1,0 điểm)
+ Nhân tố sinh thái giới hạn đó là ánh sáng

(0,50đ)

+ Giải thích:
- Tầng trên có nhiều ánh sáng đủ cho quang hợp của các sinh vật sản (0,25 đ)
xuất, tạo nên năng cấp sơ cấp.
- Tầng dới sâu không đủ ánh sáng cho quang hợp nên không có các sinh
vật sản xuất tạo ra năng suất sơ cấp

(0,25 đ)

b) (1,0 điểm)
+ Hệ sinh thái A bền vững nhất, vì: sự chênh lệch về sinh khối giữa các bậc (0,50 đ)
dinh dỡng rất lớn, nguồn dinh dỡng của bậc dới cung cấp cho bậc trên dồi
dào
+ Hệ sinh thái C kém bền nhất, vì: nguồn dinh dỡng giữa các bậc chênh
lệch nhau ít, dẫn đến bậc dinh dỡng dới cung cấp không đủ cho bậc trên
dẫn đến hệ sinh thái dễ bị suy thoái.

(0,50 đ)




Bộ giáo dục và đào tạo

đề thi chính thức

kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
lớp 12 THPT năm 2005
Môn : sinh học, Bảng A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ nhất: 10/3/2005

Câu 1.
Nêu chức năng của mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô
hình khảm động. Trong những thành phần chính đó thì thành phần nào có thể ảnh
hởng đến tính động của màng?
Câu 2.
Một số bác sỹ cho những ngời muốn giảm trọng lợng cơ thể sử dụng một loại thuốc.
Loại thuốc này rất có hiệu quả nhng cũng rất nguy hiểm vì có một số ngời dùng nó
đã bị tử vong nên thuốc đã bị cấm sử dụng. Hãy giải thích tại sao loại thuốc này lại
làm giảm trọng lợng cơ thể và có thể gây chết? Biết rằng ngời ta phát hiện thấy nó
làm hỏng màng trong của ti thể.
Câu 3.
Vẽ sơ đồ chỉ mối quan hệ giữa các dạng sống: Không có cấu trúc tế bào, có cấu trúc tế
bào, tế bào nhân sơ, tế bào nhân chuẩn, vi rút, tế bào vi khuẩn, tế bào nấm, tế bào
nguyên sinh vật, tế bào thực vật, tế bào động vật.
Câu 4.
a) Nhiều ngời cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có ngời mắc
bệnh có ngời không mắc bệnh. Giả sử rằng những ngời không mắc bệnh là do có

các gen kháng virut. Hãy cho biết các gen kháng virut ở những ngời không mắc bệnh
qui định các loại prôtêin nào? Giải thích.
b) Một số loại virut gây bệnh ở ngời, nhng ngời ta không thể tạo ra đợc vắcxin
phòng chống. Hãy cho biết đó là loại virut có vật chất di truyền là ADN hay ARN?
Giải thích.
Câu 5.
a) Vi khuẩn có thể gây bệnh ở ngời bằng những cách nào?
b) Biến dị di truyền ở các loài vi khuẩn có thể đợc tạo ra bằng những cơ chế nào?
Câu 6.
a) Hãy so sánh qui trình sản xuất rợu vang phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới.
b) Nấm men rợu (Saccharomyces cerevisiae) trong khi lên men đờng glucôzơ nếu
có ôxy phân tử gia nhập thì có hiệu ứng Paxtơ. Hiệu ứng Paxtơ là gì?
Câu 7.
Khi bị nhiễm khuẩn cơ thể thờng phản ứng lại bằng cách tăng nhiệt độ làm cho ta bị sốt.
a) Phản ứng của cơ thể nh vậy có tác dụng gì?
b) Từ thực tế hiện tợng trên có thể suy ra tính chất prôtêin của ngời và của vi khuẩn
có gì khác nhau?

-1-


Câu 8.
a) Vẽ sơ đồ khái quát cơ chế điều hoà ngợc sự tiết hooc môn của tuyến nội tiết.
b) Phân biệt cơ chế điều hoà ngợc âm tính với cơ chế điều hoà ngợc dơng tính của
hệ nội tiết.
Câu 9.
Trờng hợp nào dới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Tại sao?
a) Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
b) Sau khi nín thở quá lâu.
c) Trong không khí có nhiều khí CO.

d) Tuyến trên thận tiết ra ít aldosteron.
Câu 10.
Hãy so sánh cấu trúc và chức năng của 2 phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm
thuộc hệ thần kinh sinh dỡng.
Câu 11.
Hãy giải thích:
a) Tại sao thế nớc ở lá cây lại thấp hơn thế nớc ở rễ cây?
b) Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần của cây họ đậu lấy chất gì ở các
cây này và chúng có hình thức hô hấp nh thế nào?
Câu 12.
Cho rằng đất có pH axít thì đất sẽ nghèo chất dinh dỡng.
a) Điều này đúng hay sai? Giải thích.
b) Có những biện pháp nào làm tăng độ màu mỡ của đất?
Câu 13.
a) Vì sao khi trời nắng gắt, nhiệt độ cao, gió mạnh ở thực vật C3 thờng xảy ra hiện
tợng hô hấp sáng?
b) Vì sao ở thực vật C4 và thực vật CAM không có hiện tợng hô hấp sáng?
Câu 14,
Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa.
a) Phải hiểu độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ thế nào cho đúng?
b) Cho ví dụ một quang chu kì cụ thể để cây này có thể ra hoa.
c) Cây này có thể ra hoa đợc không trong quang chu kì: 12 giờ chiếu sáng/ 6 giờ
trong tối/ bật sáng trong tối/ 6 giờ trong tối?

- Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu
- Giám thị không giải thích gì thêm

-2-



×