Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HỌC SINH QUỐC GIA SINH HỌC TỪ 2013 ĐẾN 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC
(Ngày thi thứ nhất 11/01/2013 )

Câu 1. (1,0 điểm)
Các t bào động vật có lizôxôm, trong khi ở thực vật không có bào quan này. Loại bào
quan nào ở t bào thực vật có thể thay th chức năng của lizôxôm? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:
Tế bào thực vật không có lizôxôm, nhưng có không bào trung tâm. Loại bào quan này
có tế bào thực vật có thể thay thế ch c năng c a lizôxôm tế bào động vật (0,5 điểm)
Vì: Không bào cũng có nhiều enzym th y phân và có các ch c năng phân giải các
chất hữu cơ cũng như th y phân các bào quan và các tế bào già (0,5 điểm)

Câu 2. (1,0 điểm)
Prôtêin có những bậc cấu trúc nào? Nêu các loại liên k t và tương tác hoá học có vai trò
chính trong sự hình thành và duy trì mỗi bậc cấu trúc đó.

Hướng dẫn chấm:
Protein có 4 bậc cấu trúc: bậc 1 là trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit, bậc 2 là
dạng xoắn alpha và mặt phẳng bêta, bậc 3 là cấu hình dạng không gian c a chuỗi
polipeptit, bậc 4 là sự kết hợp c a nhiều chuỗi polipeptit để tạo thành phân tử protein biểu
hiện ch c năng (0,5 điểm; nếu thí sinh chỉ gọi tên 4 bậc cấu trúc, cho 0,25 điểm).
- Cấu trúc bậc 1 được tạo ra b i liên kết peptit là liên kết cộng hóa trị.
- Cấu trúc bậc 2 được hình thành ch yếu nh liên kết hydro giữa các nguyên tử H
với N hoặc O là thành phần c a các liên kết peptit (khung polipeptit).
- Cấu trúc bậc 3 được hình thành ch yếu nh tương tác kị nước giữa các nhóm R
không phân cực và nh liên kết hydro giữa các nhóm R phân cực hoặc tích điện (các axit


amin có tính kiềm và axit) c a các axit amin.
- Cấu trúc bậc 4 phổ biến được hình thành ch yếu do các tương tác tương tác Van
Đec Van giữa các tiểu phần (chuỗi) polipeptit với nhau. Cầu disunphit (-S-S-) được hình
thành giữa các axit amin cystein (Xistêin) là thành phần của các protein có vai trò hình
thành ổn định ở các cấu trúc bậc 3 hoặc 4 của các protein nhất định
(Cứ mỗi 2 ý đúng ở phần liên kết hóa học cho 0,25 điểm; thí sinh không nhất thiết phải
nhắc đến liên kết disunphit).

Câu 3. (1,0 điểm)
Trong sự di chuyển của các chất qua màng t bào, phương thức khu ch tán qua kênh
prôtêin có những ưu th gì so với phương thức khu ch tán qua lớp phôtpholipit kép?

Hướng dẫn chấm:
Khuếch tán qua kênh protein có tính đặc hiệu cao hơn so với khuếch tán qua lớp
phôtpholipit. Mỗi kênh protein thông thư ng chỉ cho một hoặc một số chất tan giống nhau
đi qua (0,25 điểm).
Khuếch tán qua kênh protein cho phép các chất (phân tử) có kích thước lớn và/hoặc
tích điện đi qua màng, trong khi đó phương th c khuếch tán thì không (0,25 điểm).
Khuếch tán qua kênh protein có thể dễ dàng được điều hòa tùy thuộc vào nhu cầu
c a tế bào. Tế bào có thể điều hòa hoạt động này qua việc đóng – m các kênh, qua số
lượng các kênh trên màng. Trong khi đó, khuếch tán qua lớp phôtpholipit kép hoàn toàn
phụ thuộc vào sự chênh lệch (gradient) nồng độ giữa bên trong và bên ngoài màng (0,25
điểm)
Khuếch tán qua kênh prôtêin diễn ra nhanh hơn so với khuếch tán qua lớp
phôtpholipit kép (0,25 điểm)

1


Câu 4. (1,5 điểm)

a) Trong các kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, những kiểu dinh dưỡng nào chỉ có ở vi
khuẩn? Những kiểu dinh dưỡng này có đặc điểm gì về nguồn năng lượng và nguồn
cacbon?
b) Giả sử có một loài vi khuẩn mới được phát hiện và có tên khoa học là Lactobacillus
vietnamensis. Dựa vào tên khoa học, có thể bi t được kiểu dinh dưỡng của loài vi khuẩn
này không? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:
a) Sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng và
hóa dị dưỡng. Trong đó hai kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng và quang dị dưỡng hiện
mới chỉ tìm thấy sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) (0,5 điểm).
Đặc điểm c a kiểu dinh dưỡng hóa tự dưỡng có nguồn năng lượng là chất vô cơ, còn
nguồn cacbon là CO2; trong khi đó quang dị dưỡng có nguồn năng lượng là ánh sáng,
còn nguồn cacbon là chất hữu cơ (0,5 điểm).
b) Dựa vào tên loài, có thể xác định vi khuẩn này thuộc chi Lactobacillus. Vi khuẩn này
thuộc nhóm trực khuẩn (bacillus) có khả năng lên men đư ng lactôzơ, và có kiểu dinh
dưỡng là hóa dị dưỡng (nguồn năng lượng và cacbon là hợp chất hữu cơ) (0,5 điểm)

Câu 5. (1,5 điểm)
Trong sự lây nhiễm và sản sinh của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển glicôprôtêin
gai v ngoài của virut tới màng sinh chất ở t bào chủ diễn ra như th nào?

Hướng dẫn chấm:
- Prôtêin gai vỏ ngoài c a virut được tổng hợp tại ribôxôm c a lưới nội chất hạt.
- Sau khi được dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể
Golgi.
- Trong khoang thể Golgi, nó được gắn thêm gốc đư ng để tạo thành glicôprôtêin.
- Glicôprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen
vào màng tế bào ch .
- Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai c a virut sẽ bị cuốn theo và

hình thành vỏ ngoài c a virut.
(Thí sinh cần nêu các bước theo đúng trình tự; với 4 ý đầu đúng, mỗi ý cho 0,25 điểm; ý
thứ 5 cho 0,5 điểm; tổng điểm không quá 1,5 điểm)

Câu 6. (1,5 điểm)
Trong sự trao đổi nước ở cây xanh, sự thoát hơi nước chủ y u diễn ra ở khí khổng. Nêu cơ
ch đóng-mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng-mở này trong
hoạt động s ng của cây.

Hướng dẫn chấm:
Về cơ chế:
- Khí khổng m do quang m ch động: ban ngày (khi có ánh sáng), ánh sáng tác động
vào lục lạp hình thành các chất hữu cơ tích luỹ trong không bào  tạo áp suất thẩm thấu,
hấp thụ nước, làm m khí khổng.
(0,25 điểm)
- Khí khổng đóng do th y đóng ch động: một phần hay toàn bộ tuỳ thuộc vào m c độ
thiếu nước.
(0,25 điểm)
+ Sự thiếu nước có thể do: đất thiếu nước, vận chuyển nước trong mạch gỗ không kịp
hoặc thoát hơi nước quá mạnh.
+ Sự thiếu nước còn do axit absisic hình thành rễ và lá kéo K + ra khỏi tế bào khí
khổng, gây mất nước làm khí khổng khép lại.
- Khí khổng khép còn do ánh sáng quá mạnh vào ban trưa, gió, độ ẩm …
(0,25 điểm)
- Riêng thực vật CAM, ban ngày khí khổng đóng
(0,25 điểm)
Về ý nghĩa: Đóng khí khổng là phản ng tự vệ tránh tổn thương khi thiếu nước; m khí
khổng làm cho hơi nước thoát ra tạo s c hút kéo nhựa nguyên đi lên, khi khí khổng m khí
CO2 dùng cho quang hợp liên tục đi vào. (0,5 điểm)


2


Câu 7. (1,5 điểm)
T bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của những cơ ch
nào? Dựa vào những cơ ch đó, hãy nêu các biện pháp cần thi t để t bào thực vật có thể
tăng trưởng bình thường.

Hướng dẫn chấm:
Tế bào tăng trư ng pha kéo dài c a mô phân sinh do 3 cơ chế:
1. Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ c a tế bào mô phân sinh (do hoạt động trao
đổi chất) hấp thụ nước làm không bào lớn lên thành không bào trung tâm dồn nhân và tế
bào chất về sát màng xenlulôzơ.
(0,5 điểm)
2. Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên c a tế bào nh sự hoạt hoá hoạt động vận
chuyển H+ c a bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lượng cho hoạt động tế bào và thúc
đẩy sự tăng trư ng.
(0,5 điểm)
3. Sinh trư ng axit làm mềm giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt động c a bơm proton nằm
trên màng sinh chất vận chuyển H+ về phía thành xenlulozơ tạo môi trư ng axit, làm đ t gãy
cầu ngang giữa các sợi xenlulozơ làm trượt giãn thành tế bào.
(0,25 điểm)
Để tăng trư ng tế bào cần cung cấp đ nước, hoocmon…
(0,25 điểm)

Câu 8. (1,5 điểm)
Khi chi u sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính,
người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra, ở cây B
lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra, còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn
lượng CO2 thải ra.

a) Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để x p loại các nhóm cây này? Giải thích.
b) Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh
sáng như th nào?

Hướng dẫn chấm:
a) Căn c vào điểm bù ánh sáng để xác định loại cây.
- Cây A : Cư ng độ quang hợp bằng cư ng độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ
tương đương. Cây A là cây trung tính.
(0,25 điểm)
- Cây B hấp thụ CO2: Cư ng độ quang hợp lớn hơn cư ng độ hô hấp nên cây hấp thụ
CO2 từ môi trư ng nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ưa bóng.
(0,5 điểm)
- Cây C thải CO2: Cư ng độ hô hấp lớn hơn cư ng độ quang hợp nên lượng CO2 thải
ra môi trư ng nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng.
(0,5 điểm)
b) Điều kiện thích hợp để trồng cây:
Cây A trồng mọi điều kiện ánh sáng.
Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm …
Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng …
(0,25 điểm)

Câu 9. (1,5 điểm)
Điều kiện s ng khô hạn gây nên những tác hại đ i với hoạt động s ng ở cây xanh ưa ẩm như
th nào? Các thực vật thích nghi với điều kiện khô hạn thường có những đặc điểm gì? Nêu
các biện pháp nâng cao tính chịu khô hạn của cây xanh trong trồng trọt.

Hướng dẫn chấm:
1. Những tác hại diễn ra trong cây:
- Giảm độ ưa nước c a hệ keo nguyên sinh chất.
- Diệp lục bị phân huỷ, lá biến đổi màu.

- Hoạt động trao đổi nước chậm, tốc độ bốc hơi nước nhanh, hút nước không đáp ng
được sự thoát hơi nước.
- Enzim hoạt động kém, hoạt động phân giải mạnh hơn tổng hợp. Sản sinh axit absisic
kéo K+ ra khỏi tế bào.
- Năng lượng dạng nhiệt làm nóng lá, quang hợp và năng suất giảm.
- Khi thiếu nước, lỗ khí khổng đóng, cây quang hợp yếu, năng suất giảm.

3


Khi thiếu nước, khả năng hút khoáng c a cây giảm, cây sinh trư ng yếu
(thí sinh cứ nêu được 2 ý cho 0,25 điểm, nhưng không quá 0,5 điểm phần này)
2. Các biểu hiện thích nghi c a cây:
- Lá nhỏ, lớp cutin dày hoặc lá biến thành gai.
- Khí khổng ẩn sâu được bao ph bằng lớp lông mịn.
các loại cây CAM khí khổng
m vào ban đêm.
- Rụng lá làm giảm bớt sự thoát hơi nước.
- Thân có số lượng mạch gỗ nhiều, nhỏ … tăng sự hút và dẫn nước.
- Tích nước trong các mô nước.
- Rễ đâm sâu, lan rộng và có thể phân nhánh nhiều.
(thí sinh cứ nêu được 2 ý cho 0,25 điểm, nhưng không quá 0,5 điểm phần này)
3. Các biện pháp nâng cao tính chịu khô hạn:
- Cải tạo đất, tưới nước và bón phân (chế độ canh tác) hợp lí.
- Chọn cây chịu nóng hạn (cây C4).
- Rèn luyện hạt giống bằng cách để thiếu nước hay bằng nguyên tố vi lượng ...
- Chọn tạo giống
ng dụng công nghệ tế bào, công nghệ sinh học hoặc kỹ thuật di truyền …
(thí sinh cứ nêu được 2 ý cho 0,25 điểm, nhưng không quá 0,5 điểm phần này)
-


Câu 10. (1,0 điểm)
Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ ch nội tại nào giúp duy trì và tăng thể
tích máu?

Hướng dẫn chấm:
Khi thể tích máu trong cơ thể giảm, các hoocmon aldosteron và ADH được tiết ra làm
tăng thể tích máu.
- Thể tích máu giảm làm bộ máy cận quản cầu tăng tiết renin, từ đó hình thành
angiotensin II. Angiotensin II làm co mạch, giảm lọc máu cầu thận đồng th i làm tăng tiết
aldosteron.
(0,25 điểm)
+
- Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na
ống lượn xa, kéo theo nước vào máu, làm
tăng thể tích máu và làm giảm lượng nước tiểu.
(0,25 điểm)
- Thể tích máu giảm làm tuyến yên tăng tiết ADH.Hoocmon này làm tăng tái hấp thu
nước ống lượn xa và ống góp, góp phần duy trì và tăng thể tích máu. Ngoài ra dịch ngoại
bào đi vào máu giúp làm tăng thể tích máu.
(0,5 điểm)

Câu 11. (1,5 điểm)
Hãy nêu các cơ ch điều hoà giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ
thể khi s ng trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển).

Hướng dẫn chấm:
- Cá xương nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với nước ngọt nên nước đi vào cơ
thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng
cách thảỉ nhiều nước tiểu qua thận và hấp thu tích cực muối qua mang.

(0,5 điểm)
- Cá xương biển có dịch cơ thể nhược trương so với nước biển nên nước đi ra khỏi
cơ thể qua mang và một phần bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng cách
uống nước biển để bù lại lượng nước đã mất đồng th i vận chuyển tích cực lượng muối
thừa qua mang ra bên ngoài.
(0,5 điểm)
- Cá sụn tái hấp thu urê qua thận và duy trì nồng độ urê trong dịch cơ thể cao giúp tăng
áp suất thẩm thấu, chống mất nước.
(0,5 điểm)

Câu 12. (1,5điểm)
a) Prôtêin trong thức ăn được tiêu hoá như th nào trong dạ dày người?
b) Cơ ch điều ti t nhũ trấp từ dạ dày xu ng ruột non ở người diễn ra như th nào? Nêu ý
nghĩa của sự điều ti t đó.
Hướng dẫn chấm:
a) - Protein được biến đổi cơ học nh các cơ
- HCl gây biến tính protein về mặt cấu trúc.

thành dạ dày.

(0,25 điểm)
(0,25 điểm)

4


- Pepxin xúc tác phản ng thuỷ phân protêin thành các polypéptit mạch ngắn.
(0,25 điểm)
b) - Dạ dày co bóp theo từng đợt đẩy th c ăn về phía môn vị.
- Khi th c ăn chuyển sang dạng lỏng (nhũ trấp) dạ dày co bóp mạnh, đồng th i

trương lực co thắt môn vị giảm làm m cơ vòng môn vị.
- Nhũ trấp chuyển vào tá tràng có pH thấp gây đóng cơ vòng môn vị, nên chỉ có một
lượng nhỏ th c ăn từ dạ dày xuống được tá tràng.
(0,25 điểm)
- pH thấp, độ ưu trương, lipit c a nhũ trấp gây tăng tiết dịch tuỵ và dịch mật, làm
trung hoà axit trong nhũ trấp tá tràng.
- pH trong tá tràng tăng lên, trương lực co thắt môn vị giảm và đợt co bóp mạnh tiếp
theo c a dạ dày đẩy một lượng nhũ trấp từ dạ dày xuống tá tràng.
(0,25 điểm)
- Lượng nhũ trấp xuống từng đợt với lượng nhỏ giúp ruột non có đ th i gian tiêu
hoá và hấp thu hiệu quả các chất dinh dưỡng trong th c ăn.
(0,25 điểm)

Câu 13. (1,5 điểm)
Một người thường xuyên sử dụng thu c aspirin để chữa bệnh. Thu c này có tính axít và
làm giảm pH máu. Hãy cho bi t khi bệnh nhân dùng thu c thì:
a) Đường cong phân li ôxihêmôglôbin của bệnh nhân này s khác biệt như th nào so với
khi không dùng thu c? Giải thích.
b) Hoạt động hô hấp của bệnh nhân có bị ảnh hưởng không? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:
a) - Đư ng cong phân li c a ôxihêmôglôbulin sẽ dịch chuyển về phía phải so với
đư ng cong phân li c a ngư i bình thư ng.
(0,25 điểm)
(Thí sinh có thể vẽ hình, nếu đúng cho điểm như đáp án)
- Vì pH máu giảm làm giảm ái lực c a Hb với ôxi dẫn đến làm tăng phân li ôxi.
(0,5 điểm)
b) - Hoạt động hô hấp tăng.
(0,25 điểm)
- pH máu giảm gây kích thích lên thụ thể hoá học xoang động mạch cảnh và cung

động mạch ch , đồng th i kích thích lên thụ thể hoá học trung ương, từ đó gây tăng nhịp và
độ sâu hô hấp.
(0,5 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm)
a) Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng t bào thì có ảnh
hưởng đ n điện th nghỉ của t bào không? Tại sao?
b) Một người u ng thu c điều trị bệnh nhưng thu c đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ
Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn (biên độ) của
điện th hoạt động s bi n đổi như th nào? Tại sao?

Hướng dẫn chấm:
a) - Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực)
(0,25 điểm)
+
+
- Khi kênh Na m , do nồng độ Na bên ngoài màng cao hơn bên trong nên Na +
mang điện tích dương khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hoà điện tích âm, gây mất
phân cực
(0.5 điểm)
b) - Độ lớn c a điện thế hoạt động tăng lên
(0,25 điểm)
- Do nồng độ Na+ dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị kích thích thì Na + vào
nhiều hơn, làm tăng đảo cực và làm bên trong tích điện dương hơn.
(0,5 điểm)

Câu 15. (1,0 điểm)
Từ một dịch nuôi phagơ T4 (lây nhiễm vi khuẩn E. coli) có mật độ chưa bi t ( ng ),
người ta ti n hành pha loãng theo dãy như hình dưới đây. Từ ng cu i ( ng ), dùng pipet
hút ra 3 lần, mỗi lần 0,1 mL (mililít) rồi ti n hành cấy trải trên 3 đĩa Petri chứa môi trường

giàu dinh dưỡng. Qua đêm, người ta xác định được s lượng v t tan trên 3 đĩa Petri lần lượt
là 11, 12 và 16. Giả sử mỗi v t tan tương ứng với một phagơ T4, thì mật độ phagơ T4 trong
1,0 mL dịch nuôi ban đầu ( ng ) là bao nhiêu? Nêu cách tính.

5


0,1 mL

ng 

0,1 mL

1,0 mL

9,9 mL
môi
trường
l ng

9,9 mL
môi
trường
l ng

ng 

ng 

3,1 mL


9,0 mL
môi
trường
l ng

ng 

0,1 mL

6,9 mL
môi
trường
l ng

ng 

Hướng dẫn chấm:
-

-

M c pha loãng từ ống  đến ống  là:
10-2 x 10-2 x 10-1 x 3,1 x 10-1 = 3,1 x 10-6
Nếu coi mỗi vết tan tương ng với 1 (đơn vị lây nhiễm) phagơ T4 thì từ kết quả thí
nghiệm xác định được mật độ phagơ trong ống  là:
Xtb ± StDev (11, 12, 16) x 101 = (13 ± 2,6) x 10
(0,5 điểm)
Vậy mật độ c a phagơ T4 ống  là:
[(13 ± 2,6)x10/3,1] x 106  (4,2 ± 0,8) x 107 phagơ / ml

(0,5 điểm)
(Thí sinh không nhất thiết phải tính Sai số tiêu chuẩn - StDev, nhưng nhất thiết phải
tính Giá trị trung bình – Xtb; hoặc Thí sinh tính ra kết quả cuối cùng trong khoảng 3,4
– 5,0x107 vẫn cho điểm như đáp án)

----------------------------H T---------------------------

6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC
(Ngày thi thứ hai 12/01/2013 )
Câu 1. (1,5 điểm). Hãy nêu một số bằng chứng cho thấy ung thư là một dạng bệnh di truyền “đặc biệt”.

Hướng dẫn chấm:
Một số bằng chứng cho thấy ung thư là một bệnh di truyền gồm có :
- Ung thư là nhóm bệnh mà sự phân chia của tế bào xôma động vật đa bào bị mất kiểm soát; sự phân
bào này vốn được kiểm soát b i các cơ chế mà xét tận cùng do hệ gen điều khiển. Vậy nên sự mất
kiểm soát này liên quan đến sai hỏng biểu hiện của hệ gen.
- Nhiều tế bào ung thư khi nuôi cấy in-vitro luôn luôn duy trì trạng thái phân chia mất kiểm soát (trạng thái
của tế bào ung thư) ; vì vậy, nhiều dòng tế bào ung thư được gọi là "bất tử".
- Ngư i ta xác định được nhiều gen gây ung thư, như các tiền gen gây khối u (proto-oncogene), gen gây
khối u (oncogene), gen ức chế khối u, gen gây đột biến v.v...
- Nhiều virut gây khối u được xác định mang các gen gây ung thư.
- Nhiều gen ung thư được tìm thấy các bản sao "tương đồng" trong chính tế bào chủ/bình thư ng, đây
chính là các gen ( dạng kiểu dại) điều hòa sự phân chia đúng của các tế bào trong cơ thể

- Một số bệnh di truyền hiếm gặp (như bệnh bạch cầu cấp do chuyển đoạn NST philadenphia) biểu hiện
di truyền theo dòng họ (giống di truyền học Menden; được truyền từ bố, mẹ cho con cái).
- Nhiều chất gây đột biến được xác định là các chất gây ung thư.
- Ngư i ta xác định được nhiều tế bào/mô ung thư mang các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.
(Thí sinh không cần nêu đầy đủ tất cả các ý trên. Ý đúng đầu tiên cho 0,25 điểm, từ ý đúng thứ 2 trở đi cho
0,5 điểm nhưng tổng điểm không quá 1,25 điểm)
Ung thư là bệnh di truyền "đặc biệt" b i vì :
- Không giống như nhiều bệnh di truyền đơn gen, biểu hiện "tính trạng" ung thư không quan sát thấy
được truyền qua các thế hệ theo dòng họ (trong cùng gia đình).
- Đột biến phổ biến được tích lũy các tế bào soma (chỉ khoảng 10% được chuyền qua các tế bào sinh
dục). Sự biểu hiện của nhiều gen ung thư phụ thuộc vào các yếu tố môi trư ng và hoạt động của các
gen khác trong cơ thể (độ thâm nhập của gen ung thư thư ng nhỏ hơn 1,0).
(Thí sinh chỉ cần nêu 1 hoặc 2 ý trên, cho 0,25 điểm)

Câu 2. (1,5 điểm)
Đột bi n nguyên khung (thay th cặp nuclêôtit) được tìm thấy là dạng đột bi n phổ bi n nhất
trong phạm vi một loài. Hãy cho bi t:
a) Những dạng đột bi n nguyên khung nào của gen cấu trúc không hoặc ít làm thay đổi hoạt tính
của prôtêin do gen đó mã hoá.
b) Những dạng đột bi n nguyên khung nào của gen cấu trúc nhiều khả năng làm thay đổi hoặc
mất hoạt tính của prôtêin do gen đó mã hoá.

Hướng dẫn chấm:
a) Các đột biến thay thế nucleotit (nguyên khung đọc) trong trình tự mã hóa của một gen nhưng không hoặc ít làm
thay đổi hoạt tính của protein do gen đó mã hóa bao gồm:
- Đột biến theo kiểu tính thoái hóa của mã di truyền, tức là nhiều mã bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit
amin. Đột biến chuyển đổi giữa các bộ ba “thoái hóa” không làm thay đổi axit amin nên không làm thay đổi
hoạt tính protein.
- Đột biến làm thay đổi axit amin, song là các axit amin có tính chất hóa lý giống nhau (ví dụ cùng có tính axit,
hoặc cùng có tính bazơ, hoặc cùng nhóm axit amin trung tính phân cực, hoặc cùng nhóm axit amin trung tính

không phân cực) có thể không làm thay đổi hoạt tính của protein.
- Đột biến làm thay đổi axit amin, nhưng axit amin đó không thuộc vùng quyết định hoạt tính protein.
- Đột biến làm thay đổi axit amin, nhưng axit amin đó không làm thay đổi cấu hình của protein, vì vậy không gây
ảnh hư ng đến hoạt tính protein.
(Mỗi ý trên cho 0,25 điểm, nhưng tổng điểm không quá 0,75 điểm)
b) Các đột biến thay thế nucleotit trong trình tự mã hóa của một gen nhiều khả năng làm thay đổi hoặc mất hoạt tính
của protein do gen đó mã hóa bao gồm:
- Đột biến vô nghĩa làm xuất hiện các mã bộ ba kết thúc (TAA, TAG hoặc TGA) trong vùng mã hóa của gen.
- Đột biến thay thế làm mất mã bộ ba kh i đầu dịch mã (ATG) đầu 5’ của vùng mã hóa của gen.
- Đột biến thay thế làm mất mã bộ ba kết thúc dịch mã (TAA, TAG hoặc TGA) đầu 3’ của vùng mã hóa của
gen.
- Đột biến thay thế vị trí quan trọng xảy trình tự điều hòa biểu hiện của gen (ví dụ như các trình tự kh i đầu
phiên mã - prômôtơ, trình tự tăng cư ng sinh vật nhân thực, trình tự 5’-UTR kh i đầu dịch mã, v.v...) làm
gen không được biểu hiện.
- Các đột biến thay thế axit amin nhiều khả năng làm thay đổi hoạt tính của protein là các đột biến chuyển các axit
amin ưa nước (phân cực, có tính bazơ, axit) thành các axit amin kị nước (không phân cực) hoặc ngược lại.
(Mỗi ý trên cho 0,25 điểm, nhưng tổng điểm không quá 0,75 điểm; trình tự nucleotit có thể viết theo mARN, hoặc
ADN theo bất cứ chiều nào – 5’  3’ hoặc ngược lại )

1


Câu 3. (1,0 điểm)
Nêu vai trò của một số prôtêin chủ y u đảm bảo quá trình phân ly chính xác các nhiễm sắc thể về
các t bào con trong quá trình phân bào có tơ (thoi vô sắc) ở sinh vật nhân thực.

Hướng dẫn chấm:
- Tubulin là protein cấu trúc lên sợi thoi phân bào, giúp cho sự dịch chuyển của NST trong quá trình
phân bào.
- Protein liên kết với vùng ADN đặc hiệu tạo nên thể động giúp cho NST có thể đính kết vào sợi thoi vô

sắc và dịch chuyển trong quá trình phân bào (CENP-A/CENP-E, ...).
- Protein (phi histon) cohesin tạo sự kết dính giữa các nhiễm sắc tử chị em và các nhiễm sắc thể trong
cặp tương đồng khi tiếp hợp.
- Protein (phi histon) shugoshin bảo vệ cohesin vùng tâm động tránh sự phân giải sớm của protein
kết dính nhiễm sắc tử kỳ sau giảm phân I.
- Các protein phi histon khác giúp co ngắn sợi nhiễm sắc trong phân bào.
- Enzim phân giải cohesin để phân tách các nhiễm sắc tử chị em và nhiễm sắc thể trong cặp tương
đồng kỳ sau của nguyên phân và giảm phân.
- Protein động cơ (môtơ) liên kết enzym phân giải sợi thoi vô sắc (thành đơn phân tubulin) giúp "kéo"
các NST về các cực của tế bào (một cách viết khác: các protein kinesin/dynein di chuyển dọc sợi
thoi vô sắc để kéo các NST về các cực của tế bào).
(Mỗi ý trên cho 0,25 điểm, nhưng tổng điểm cả câu không quá 1,0 điểm ; thí sinh có thể không gọi
đúng tên protein nhưng nêu đúng vai trò/chức năng, vẫn cho điểm đầy đủ như đáp án).

Câu 4. (1,0 điểm)
Giả sử ở một loài ruồi, khi ti n hành lai giữa 2 ruồi thuần chủng, một ruồi đực có lông đuôi và
một ruồi cái không có lông đuôi, người ta thu được F1 100% con có lông đuôi. Cho các con F1
giao phối với nhau thu được F2 với tỉ lệ phân ly kiểu hình là 3 có lông đuôi : 1 không có lông
đuôi. Trong đó, ở F2 tỉ lệ đực : cái là 1 : 1, nhưng tất cả các con không có lông đuôi đều là cái.
Hãy giải thích k t quả phép lai và vi t sơ đồ lai từ P đ n F2.

Hướng dẫn chấm:
- 100% cá thể F1 biểu hiện kiểu hình có lông đuôi và F2 có tỉ lệ 3 có lông đuôi : 1 không có lông đuôi
 có lông đuôi là tính trạng trội hoàn toàn. Quy ước alen quy định có lông đuôi là A và alen quy định
không có lông đuôi là a  phép lai F1 là giữa hai cá thể dị hợp tử Aa x Aa.
(0,25 điểm)
- Tỉ lệ phân ly kiểu hình không đều 2 giới  gen liên kết giới tính
(0,25 điểm)
a a
A A

- Vì P thuần chủng  kiểu gen của P là X X x X Y
- Từ đó có sơ đồ lai :
a a
A A
P:
♀X X x ♂X Y
(không lông) (có lông)
A a
a A
F1 : ♀X X x ♂X Y (100% có lông)
A a
a a
a A
A A
F2 : ¼ ♀X X : 1/4♀X X : 1/4♂X Y : 1/4♂X Y
(0,25 điểm)
Tỉ lệ đực : cái = 1 : 1 ; 100% con không lông là cái.
Kết luận : Gen quy định tính trạng có lông đuôi trội lặn hoàn toàn nằm trên NST giới tính vùng tương
đồng của cả X và Y
(0,25 điểm)
(Mỗi ý cho 0,25 điểm ; gồm 4 ý :1) trội, lặn hoàn toàn ; 2) di truyền liên kết giới tính ;3) gen nằm trên
vùng tương đồng của X và Y hoặc viết được kiểu gen của P ;4) Viết được sơ đồ lai).

Câu 5. (1,5 điểm)
Lông mọc trên đốt ngón tay giữa là một tính trạng đơn gen do alen trội M quy định. Người đồng
hợp tử lặn (mm) không biểu hiện kiểu hình này. Khi thống kê ở 1000 gia đình cả bố và mẹ đều có
lông đốt ngón tay giữa, người ta thấy 1652 người con có kiểu hình này và 205 người con không
có kiểu hình này. Hãy giải thích k t quả theo nguyên lý di truyền học Menđen.

Hướng dẫn chấm:

Có lông x Có lông  1652 Có lông : 205 Không lông
Kiểu gen sẽ là :
M - x M -  M - : mm
(0,25 điểm)
Có thể có các phép lai sau:
1) MM x MM  Tất cả đều có lông (kiểu gen MM)
2) Mm x MM  Tất cả đều có lông (kiểu gen M -)
3) MM x Mm  Tất cả đều có lông (Kiểu gen M -)
4) Mm x Mm  3/4 M – (có lông) : 1/4 mm (không lông)
(0,25 điểm)
Như vậy, tất cả 205 cá thể con không có kiểu hình này là kết quả của phép lai cuối cùng – phép lai thứ 4
Số cá thể là anh, chị, em ruột của những cá thể này là khoảng 205 x 3 = 615
(0,50 điểm)
Như vậy, có khoảng 615 cá thể (khoảng 37 - 40%) là kết quả của phép lai thứ tư. Khoảng (1652 – 615 =)
1037 cá thể có lông (~60%) còn lại là kết quả của các phép lai còn lại
(0,50 điểm)

2


Câu 6. (1,5 điểm)
Một nhà di truyền học cho rằng: "Để xác định phương thức di truyền của nhiều tính trạng trong
các phép lai một cặp tính trạng tương phản theo di truyền học Menđen, việc phân tích kiểu hình
các con lai ở th hệ F1 xuất phát từ các dòng P thuần chủng là không đủ, mà cần theo dõi qua
nhiều th hệ (F2, F3, …)". Hãy nêu 4 ví dụ để minh chứng.

Hướng dẫn chấm: Thí sinh có thể nêu các trư ng hợp sau:
- Đến F1 nếu thu được kết quả kiểu hình đồng tính vẫn chưa xác định được tính trạng đó là do đơn gen,
do tương tác gen (giữa 2 gen) hay tính trạng đa gen (từ 3 gen tr lên).
- động vật sinh sản hữu tính (vd: như ruồi Drosophila), đến F1 chưa xác định được gen đó nằm trên NST

thư ng hay trên NST giới tính, mà cần phải theo dõi đến F2, F3 … mới biết sự phân bố kiểu hình có đồng
đều 2 giới không, trên cơ s đó mới xác định được tính trạng có liên kết với giới tính không.
- Trong trư ng hợp tính trạng do 2 gen tương tác quy định, phải phân tích tỉ lệ phần ly kiểu hình ít nhất đến
F2 mới phân biệt được giữa 2 trư ng hợp tương tác át chế với tương tác bổ trợ.
các loài sinh sản hữu tính, với các tính trạng liên quan đến giới tính hoặc bị ảnh hư ng b i giới tính,
cần phân tích qua nhiều thế hệ (ít nhất đến F2) mới xác định được gen liên kết NST giới tính nào (X
hay Y).
- Ít nhất đến F2 mới xác định được có gen gây chết (hoặc alen ảnh hư ng đến sức sống) không.
- Từ thế hệ F2, mới xuất hiện đầy đủ các tổ hợp kiểu gen (vd: AA, Aa và aa) để phân tích kiểu hình và ảnh
hư ng của chọn lọc/môi trư ng đến sự biểu hiện tính trạng.
- Phân biệt tính trạng trội, lặn trong trư ng hợp đơn gen với tương tác do 2 gen.
- Xác định các quy luật di truyền theo dòng mẹ (tế bào chất) hoặc hiệu ứng dòng mẹ, phải theo dõi ít nhất
đến F3.
(Với 2 ý đúng đầu tiên, mỗi ý đúng cho 0,25 điểm, từ ý đúng thứ 3 cho 0,50 điểm,nhưng tổng điểm không
quá 1,5 điểm, nếu nêu ví dụ tương ứng với các ý trên thì vẫn cho điểm)

Câu 7. (1,5 điểm)
Một bệnh di truyền đơn gen xuất hiện trong phả hệ dưới đây.
Bị bệnh
Không bị bệnh

I
II
III

1

3

2


4

5

6

7

8

9

10

11

?

Từ phả hệ này, hãy cho bi t:
a) Gen gây bệnh nhiều khả năng bị chi phối bởi quy luật di truyền nào? Tại sao?
b) Xác định kiểu gen của các cá thể ở th hệ II.
c) Xác suất cá thể con sinh ra từ cặp vợ, chồng II2 và II3 mắc bệnh (tính theo %) là bao nhiêu?
Nêu cách tính.

Hướng dẫn chấm:
a) Nhiều khả năng hơn cả là gen lặn liên kết NST X, vì không có con gái nào bị bệnh trong khi số con trai
mắc bệnh chiếm 1/2. Tính trạng được mẹ truyền cho1/2 con trai.
(0,50 điểm)
A


a

A

a

A

A

A

a

b) Kiểu gen của các cá thể thế hệ II: II3, 8, 10: X Y ; II1, 4, 6,11: X Y ; II9: X X ; II2, 5, 7: X X hoặc X X
(0,50 điểm)
a

c) Xác suất cá thể con (?) mắc bệnh (kiểu gen X Y) là :
A

a

a

1/2 (kiểu gen II2 là X X ) x 1/2 (giao tử X ) x 1/2 (giao tử Y từ bố) = 1/8 = 12,5%

(0,50 điểm)


Câu 8. (1,5 điểm)
Một quần thể có tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn lọc như sau:
Tần số kiểu gen
AA
Aa
aa
Trước chọn lọc
0,36
0,48
0,16
Sau một thời gian bị tác động của chọn lọc
0,36
0,60
0,04
a) Xác định hệ số chọn lọc (S) của các kiểu gen khi quần thể chịu tác động của chọn lọc.
b) Quần thể đã bị chi phối bởi hình thức chọn lọc nào? Giải thích.
c) Xác định tần số các alen sau chọn lọc khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
Hướng dẫn chấm:
a) Hệ số chọn lọc của các kiểu gen được tính như sau:
Hệ số thích nghi tuyệt đối (AA) = 0,36 / 0,36 = 1,0

3


Hệ số thích nghi tuyệt đối (Aa) = 0,60 / 0,48 = 1,25
Hệ số thích nghi tuyệt đối (aa) = 0,04 / 0,16 = 0,25
Vì Hệ số thích nghi tuyệt đối của Aa là cao nhất, nên coi hệ số thích nghi tương đối (W) của kiểu gen
Aa (W Aa) = 1,0  (W AA) = 1,0 / 1,25 = 0,80  (W aa) = 0,25 / 1,25 = 0,20
Vậy, hệ số chọn lọc S (= 1 – W) của các kiểu gen là SAA = 0,20 ; SAa = 0,0 và Saa = 0,80
(0,50 điểm)

b) Trong quần thể này chọn lọc tác động làm suy giảm các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử  hình thức
chọn lọc đây là chọn lọc ưu thế dị hợp tử.
(0,50 điểm)
c) Tần số alen khi quần thể về trạng thái cân bằng di truyền là :
Cách 1 : p’(A) = Saa/(SAA+Saa) = 0,80/(0,20+0,80) = 0,8  q’(a) = 1 – 0,8 = 0,2
Cách 2 : q’(a) = SAA/(SAA+Saa) = 0,20/(0,20+0,80) = 0,2  p’(A) = 1 – 0,2 = 0,8
(0,50 điểm)
(Thí sinh chỉ cần tính theo 1 trong 2 cách trên, hoặc trực tiếp từ tần số kiểu gen của quần thể ra kết quả
đúng, vẫn cho điểm như đáp án)

Câu 9. (2,0 điểm)
a) Nêu một số đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN cho thấy ADN ưu việt hơn ARN trong vai trò
là “vật chất mang thông tin di truyền”.
b) Cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch thẳng phổ bi n ở sinh vật nhân thực có những ưu th gì
trong ti n hoá so với cấu trúc ADN dạng sợi kép, mạch vòng phổ bi n ở sinh vật nhân sơ?

Hướng dẫn chấm:
a) Những đặc điểm cấu tạo hóa học cho thấy ADN ưu việt hơn ARN trong vai trò là vật chất mang thông
tin di truyền gồm có:
- ARN có thành phần đư ng là ribose khác với thành phần đư ng của ADN là deoxyribose. Đư ng
deoxyribose không có gốc –OH vị trí C2’. Đây là gốc hóa học phản ứng mạnh và có tính ưa nước 
ARN kém bền hơn ADN trong môi trư ng nước.
- Thành phần bazơ của ARN là uracil (U) được thay thế bằng tymin (T) trong ADN.Về cấu trúc hóa học,
T khác U vì được bổ sung thêm gốc metyl (-CH3). Đây là gốc kị nước, kết hợp với cấu trúc dạng sợi
kép (nêu dưới đây), giúp phân tử ADN bền hơn ARN (thư ng dạng mạch đơn).
- ADN thư ng có cấu trúc dạng sợi kép (2 mạch), trong khi ARN thư ng có cấu trúc mạch đơn giúp các
cơ chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dàng hơn  thông tin di truyền ít có xu hướng tự biến đổi hơn.
- Bazơ nitơ uracil (U) chỉ cần 1 biến đổi hóa học duy nhất (hoặc amin hóa hoặc metyl hóa) để chuyển
hóa tương ứng thành xitôzin (C) và timin (T); trong khi đó, timin (T) cần 1 biến đổi hóa học (loại mêtyl
hóa) để chuyển thành uracil (U), nhưng cần 2 biến đổi hóa học (vừa loại mêtyl hóa và loại amin hóa;

khó xảy ra hơn) để chuyển hóa thành xitôzin (C)  vì vậy, ADN có khuynh hướng lưu giữ thông tin bền
vững hơn.
b) Cấu trúc ADN dạng mạch thẳng có ưu thế tiến hóa so với dạng cấu trúc ADN mạch vòng biểu hiện
sinh vật nhân thật b i những điểm sau:
- Đầu mút NST (phân tử ADN) dạng mạch thẳng ngắn lại một số nucleotit sau mỗi lần tái bản là cơ chế
“đồng hồ phân tử” thông tin mức độ “già hóa” của tế bào và thúc đẩy cơ chế “tế bào chết theo chương
trình” (apotosis), ngăn cản sự phát sinh ung thư (sự phân chia tế bào mất kiểm soát).
- Phân tử ADN dạng mạch thẳng cho phép hệ gen có thể m rộng kích cỡ (tích lũy được thêm nhiều
thông tin), nhưng vẫn biểu hiện được chức năng thông qua các bậc cấu trúc “thu nhỏ” của chất nhiễm
sắc nh tương tác với các protein histon (tạo nên cấu trúc nuclêoxôm) và các protein phi histon.
- ADN dạng mạch thẳng (với kích thước hệ gen m rộng mang nhiều trình tự lặp lại) tạo điều kiện thuận
lợi cho cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo dễ xảy ra, làm tăng khả năng biến dị tổ hợp trong hình thức
sinh sản hữu tính sinh vật nhân thật.
(Mỗi ý trên cho 0,50 điểm, nhưng tổng điểm mỗi phần a / b không quá 1,0 điểm ; thí sinh có thể nêu không
đủ nội dung mỗi ý như trên, nhưng có ý rõ và đúng, cho mỗi ý 0,25 điểm)

Câu 10. (1,0 điểm)
Dựa vào lý thuy t ti n hóa, hãy giải thích vì sao một quần thể động vật sinh sản hữu tính sau khi
bị suy giảm số lượng quá mức do y u tố ngẫu nhiên, được phục hồi số lượng như ban đầu nhưng
vẫn có nguy cơ bị tuyệt chủng. Trong hoàn cảnh đó, để làm giảm nguy cơ tuyệt chủng của quần
thể nên áp dụng những biện pháp gì? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
- Khi bị giảm kích thước quá mức thì các yếu tố ngẫu nhiên sẽ tác động mạnh làm giảm hoặc biến mất
một số alen dẫn đến làm nghèo nàn vốn gen của quần thể.
(0,25
điểm)
- Sự phục hồi số lượng của quần thể từ một số ít cá thể còn sống sót tuy có làm gia tăng số lượng cá thể
nhưng sự đa dạng di truyền của quần thể vẫn không tăng lên vì các cá thể này giao phối gần với nhau
(giao phối cận huyết).
(0,50 điểm)

- Để tăng độ da dạng di truyền của quần thể thì phải di nhập gen từ các quần thể khác tới
- Có biện pháp làm tăng đột biến và biến dị tổ hợp trong quần thể
(0,25 điểm)

Câu 11. (1,0 điểm)
Nêu mối quan hệ giữa diễn th sinh thái nguyên sinh với ổ sinh thái và với chu kì sống của sinh vật.

4


Hướng dẫn chấm:
- Với ổ sinh thái :
+ Giai đoạn đầu : cấu trúc các loài thư ng phân tán, số lượng các loài thư ng ít, ổ sinh thái tương đối
rộng.
+ Giai đoạn giữa : cấu trúc các loài tr nên đa dạng, ổ sinh thái có xu hướng thu hẹp dần.
+ Giai đoạn cuối : cấu trúc quần xã tr nên ổn định, ổ sinh thái hẹp, chuyên hóa, ít trùng lặp
(0,50 điểm)
- Với chu kỳ sống của sinh vật :
+ Giai đoạn đầu : chu kỳ sống ngắn, đơn giản. Cây và con một năm hoặc vài năm (ngắn ngày).
+ Giai đoạn cuối : chu kỳ sống kéo dài, phức tạp hơn
(0,50 điểm)

Câu 12. (1,0 điểm)
Vì sao trong sự tăng trưởng theo mô hình logistic, quần thể có kích thước trung bình tăng trưởng
nhanh hơn quần thể có kích thước lớn và nhỏ?

Hướng dẫn chấm:
Sự tăng trư ng quần thể theo mô hình logistic được biểu thị bằng hàm số
dN/dt = rN(K-N)/K
Trong đó N là kích thước (số lượng cá thể) của quần thể, t là th i gian, r là hệ số tăng trư ng phụ

thuộc vào số cá thể đang độ tuổi sinh sản và K là sức chứa của quần thể.
(0,25 điểm)
Trong cùng điều kiện môi trư ng (cùng sức chứa K của môi trư ng) thì :
+ Quần thể có kích thước nhỏ có dN/dt  rN (do [K-N]/K  1), nhưng do N nhỏ nên số cá thể tham gia
sinh sản ít, nên rN nhỏ. Nên tốc độ tăng trư ng của quần thể chậm.
(0,25 điểm)
+ Quần thể có kích thước lớn có N  K, như vậy dN/dt  r(K-N), nhưng do N lớn nên (K-N) nhỏ. Nên
tốc độ tăng trư ng của quần thể chậm.
(0,25 điểm)
 Kết luận : quần thể có kích thước trung bình sẽ có tốc độ tăng trư ng nhanh nhất theo mô hình
logistic.
(0,25 điểm)

Câu 13. (1,5 điểm)
Vì sao trong môi trường thuỷ sinh nơi có sự đa dạng sinh học cao, chuỗi thức ăn thường có nhiều
mắt xích và hiệu suất sinh thái cao hơn so với chuỗi thức ăn của các sinh vật trên cạn?

Hướng dẫn chấm:
- Do môi trư ng thủy sinh có nhiệt độ ổn định hơn nên sinh vật mất ít năng lượng điều tiết nhiệt hơn môi
trư ng sống trên cạn.
- Sinh vật thủy sinh chuyển động mất ít năng lượng hơn sinh vật trên cạn do nước có khả năng nâng đỡ
cơ thể sinh vật.
- Môi trư ng thủy sinh có đa dạng sinh học cao thư ng kèm với nguồn thức ăn phong phú là điều kiện
cho chuỗi thức ăn có thể dài.
- Kích thước của sinh vật thủy sinh phù hợp với hình thức bắt mồi và nuốt toàn bộ con mồi, nên năng
lượng mất qua thức ăn thừa giảm. Trong khi trên cạn, nhiều loài thú bắt mồi thư ng không ăn hết
con mồi, bỏ lại lượng thức ăn thừa.
(Mỗi ý trên cho 0,50 điểm, nhưng tổng điểm không quá 1,5 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm)

Các dẫn liệu sau đây là dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài
ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đ n dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) gồm: I là
năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây…),
R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được.
Các loài
I
A
F
R
P
Ngô
100
40
60
35
5
Châu chấu 100
34
60
24
10

100
90
10
88
2
Hãy tính hiệu suất sinh thái về năng lượng của mỗi loài và của chuỗi thức ăn trên.
Hướng dẫn chấm:
- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua các loài được tính theo tỉ lệ P/I

(0,50 điểm)
 của ngô = 5/100 x 100% = 5% ; của châu chấu = 10/100 x 100% = 10% ; của gà = 2/100 x 100% = 2%
(0,50 điểm)
- Hiệu suất sinh thái về dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái nông nghiệp trên được tính bằng tích số của
3 hiệu suất trên = 5% x 10% x 2% = 0,01%
(0,50 điểm ; thí sinh có thể giải thích ý này theo cách khác, nhưng đáp số đúng, cho điểm như đáp án).

5


Câu 15. (1,0 điểm)
Khi điều tra ngẫu nhiên một quần thể người Việt Nam về hàm lượng hêmôglôbin trong máu,
người ta thấy chỉ số này dao động trong khoảng từ 8 đ n 16 g/L với số liệu từ 100 cá thể như sau:
11,1
13,8
9,3
10,2
13,3

14,2
12,4
13,5
11,7
10,6

13,5
12,8
14,6
10,4
10,5


9,8
11,3
11,2
14,1
13,7

12,1
12,7
11,7
14,9
11,8

13,9
12,4
10,9
11,5
14,1

14,1
14,6
12,4
12,1
10,3

14,6
15,1
12,2
13,2
13,6


11,1
11,2
12,1
12,5
10,4

12,3
9,7
12,6
13,3
13,9

13,4
11,3
10,9
12,4
11,7

12,7
14,7
12,1
9,4
12,8

12,8
10,8
13,4
13,2
10,4


10,1
13,3
9,5
12,7
11,9

13,1
11,8
12,5
10,8
11,4

11,8
11,4
11,6
11,7
10,6

12,6
12,5
12,2
12,8
12,7

10,7
13,0
8,6
14,3
11,4


8,1
11,6
10,7
10,4
12,9

11,2
13,1
11,1
10,5
12,1

a) Hãy v biểu đồ cột biểu diễn mối quan hệ phân bố số lượng cá thể với 8 nhóm có hàm lượng
hêmôglôbin khác nhau.
b) Từ tập hợp số liệu thu được, có thể nhận định gì về tính trạng được điều tra trên cơ sở di truyền
học? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:
a) Vẽ đồ thị:

Sự phân bố tần số cá thể theo hàm lượng hêmôglôbin

Tần số / Số lượng cá thể

30

27

25


22

20

17

17

15
9

10
5
5

2

1

0

0

16
-1
6,
9

15

-1
5,
9

14
-1
4,
9

13
-1
3,
9

12
-1
2,
9

11
-1
1,
9

10
-1
0,
9

99,

9

88,
9

77,
9

0

Hàm lượng hêmôglôbin trong máu (g/L)

Yêu cầu về vẽ đồ thị: - Ghi đủ tên các biến số (trục hoành và trục tung)
- Vẽ đúng biên độ của các trục (đặc biệt phải đúng với trục tung)
- Đủ đơn vị của mỗi trục
(0,50 điểm)
(Lưu ý: + thí sinh có thể không vẽ 2 nhóm 7 – 7,9 và 16 – 16,9 hoặc không chú thích các số liệu trên đầu
mỗi cột ở biểu đồ; hoặc đếm nhầm 1-2 cá thể/nhóm, vẫn cho điểm như đáp án
+ nếu thí sinh vẽ được hình như trên, nhưng thiếu chú thích tên mỗi cột và đơn vị (g/L) ở trục
hoành, chỉ cho 1/2 số điểm = 0,25 điểm
+ nếu thí sinh không vẽ được hình, nhưng nêu được tần số của mỗi nhóm, thì chấm tiếp phần b)
b) Từ đồ thị phần a nhận thấy sự phân bố tính trạng về hàm lượng hêmôglôbin trong máu ngư i tuân
theo phân bố chuẩn (phân bố hình chuông/pacsong); đây là đặc điểm cho thấy tính trạng này nhiều khả
năng là tính trạng đa gen (tính trạng do nhiều gen quy định).
(Lưu ý: chỉ chấm điểm phần b khi thí sinh vẽ được đồ thị ở phần a hoặc xác định được tần số cá thể
thuộc các nhóm kiểu hình khác nhau).
(0,50 điểm)

----------------------------H T---------------------------


6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2014
H

NG D N CH M Đ THI CHÍNH TH C
Môn: SINH HỌC
(Ngày thi thứ nhất 03/01/2014 )
( Đáp án có 6 trang, gồm 15 câu)

Câu 1. (1,5 điểm)
Trong cơ thể động vật, hai tế bào nhận biết nhau dựa vào đặc điểm cấu tạo nào trên tế bào?
Nêu một số vai trò quan trọng của sự nhận biết tế bào trong các hoạt động sống của động vật?
Hướng dẫn chấm:
- Các t bào nhận bi t các t bào khác bằng các chuỗi hidratcacbon trên màng sinh ch t.
Chuỗi hidratcacbon th ng ngắn, nhô ra phía ngoài màng. Hầu h t chuỗi hidratcacbon liên k t
c ng hóa trị v i prôtêin màng tạo thành glicôprôtêin. M t số liên k t c ng hóa trị v i lipit
màng tạo thành các phân tử glicolipit.
(0.5 điểm)
- Tính đa dạng và vị trí c a các phân tử hidratcacbon trên b mặt màng t bào giúp cho
chúng có ch c năng nh những d u chu n để phân biệt t bào này v i t bào khác. (0,25 điểm)
- Các hidratcacbon là khác nhau giữa các loại t bào c a cùng m t cá thể, giữa các cá thể
cùng loài và giữa các loài.
(0,25 điểm)
- M t số vai trò: phân loại các t bào vào các mô và các cơ quan phôi đ ng vật; cơ s để loại bỏ
các t bào lạ nh hệ thống miễn dịch; tinh trùng nhận ra t bào tr ng trong quá trình thụ tinh...
(Nêu được 1 vai trò cho 0,25 điểm, nêu được 2 vai trò trở lên cho điểm tối đa 0,5 điểm)

Câu 2. (1 điểm)
Chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân sơ khác với chuỗi chuyền
electron trong hô hấp tế bào sinh vật nhân thực những điểm nào?
Hướng dẫn chấm:
- V vị trí: sinh vật nhân sơ chuỗi chuy n electron nằm màng sinh ch t, còn sinh vật
nhân thực chuỗi chuy n electron nằm màng trong c a ti thể.
(0,25 điểm)
- V ch t mang (ch t truy n điện tử): sinh vật nhân sơ, ch t mang đa dạng hơn so v i
sinh vật nhân thực nên chúng có thể thích nghi v i nhi u loại môi tr ng.
(0,25 điểm)
- V ch t nhận electron cuối cùng: sinh vật nhân sơ, ch t nhận điện tử cuối cùng r t
khác nhau, có thể là nitrat, sunfat, ôxi, fumarat và dioxitcacbon, còn sinh vật nhân thực ch t
nhận là ôxi.
(0,5 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Vì sao các nhiễm sắc tử chị em có thể đính kết và tách nhau ra trong các quá trình phân bào có tơ
diễn ra bình thư ng?
b) Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể có thể di chuyển được về hai cực tế bào
theo các cơ chế nào?
Hướng dẫn chấm
a)- kì đầu c a nguyên phân và gi m phân I, mỗi NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em gắn
v i nhau tâm đ ng và gắn dọc theo các cánh nh prôtêin cohensin.
- kì sau gi m phân I, hai nhiễm sắc tử chị em v n đính nhau tâm đ ng do prôtêin shugoshin
b o vệ cohensin tránh khỏi sự phân gi i c a enzim giúp cho hai nhiễm sắc tử chị em cùng di chuyển
v m t cực.
- kì sau c a nguyên phân và gi m phân II, cohensin bị enzim phân gi i hoàn toàn làm
cho hai nhiễm sắc tử chị em tách nhau ra hoàn toàn và di chuyển v hai cực t bào.
- Sau khi tách nhau ra, hai nhiễm sắc tử chị em di chuyển ng ợc nhau v hai cực c a t
bào do các vi ống thể đ ng ngắn dần lại, trong đó vùng tâm đ ng di chuyển tr c vì nó đ ợc gắn
vào vi ống thể đ ng.


1


(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
b) Sự di chuyển NST v hai cực diễn ra theo m t trong hai cơ ch tùy theo từng loại t bào:
- Cơ ch "cõng": prôtêin đ ng cơ đã "cõng" NST di chuyển dọc theo các vi ống và đầu thể
đ ng c a các vi ống bị phân gi i khi prôtêin đ ng cơ đi qua.
(0,25 điểm)
- Cơ ch "guồng": Các NST bị guồng b i các prôtêin đ ng cơ tại các cực c a thoi và các
vi ống bị phân rã sau khi đi qua các protein đ ng cơ.
(0,25 điểm)
Câu 4. (1 điểm)
Trong sản xuất các chế phẩm vi sinh vật, ngư i ta có thể dùng phương pháp nuôi cấy liên
tục và không liên tục. Giả sử có 2 chủng xạ khuẩn, một chủng có khả năng sinh enzim A, một
chủng khác có khả năng sinh kháng sinh B. Hãy chọn phương pháp nuôi cấy cho mỗi chủng xạ
khuẩn để thu được lượng enzim A, kháng sinh B cao nhất và giải thích lí do chọn?
Hướng dẫn chấm:
- ph ơng pháp nuôi c y liên tục, ng i ta th ng xuyên bổ sung ch t dinh d ỡng và l y
đi m t l ợng dịch nuôi t ơng đ ơng, tạo đ ợc môi tr ng ổn định, do vậy VSV sinh tr ng
ổn định pha lũy thừa. Enzim là s n ph m bậc I đ ợc hình thành pha ti m phát và pha lũy
thừa, vì vậy chọn ph ơng pháp nuôi c y liên tục là thích hợp nh t, thu đ ợc l ợng enzim A
cao nh t.
(0,5 điểm)
- ph ơng pháp nuôi c y không liên tục (từng mẻ), sự sinh tr ng c a VSV diễn ra theo
đ ng cong gồm 4 pha: ti m phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong. Ch t kháng sinh là s n
ph m bậc II đ ợc hình thành pha cân bằng, pha này cho l ợng kháng sinh nhi u nh t (nuôi
c y liên tục không có pha cân bằng), vì vậy chọn ph ơng pháp nuôi c y không liên tục là thích
hợp nh t, thu đ ợc l ợng kháng sinh B cao nh t.
(0,5 điểm)

Câu 5. (1 điểm)
Tại sao một số gen của nấm men lại giống với một số gen của ngư i? Làm thế nào để biết
được một gen nào đó của nấm men có trình tự nuclêôtit tương tự như gen nằm trên nhiễm sắc
thể nhất định ngư i?
Hướng dẫn chấm:
- M t số gen c a n m men có thể giống v i m t số gen c a ng i là do ng i và n m
men có chung m t nguồn gốc.
- Những gen có ch c năng quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển c a t bào
thì v n đ ợc chọn lọc tự nhiên duy trì ng i vì cơ thể ng i cũng đ ợc c u tạo từ t bào và
t bào v n cần m t số gen chung cần cho duy trì hoạt đ ng sống c a t bào. Các số liệu cho
th y ng i và n m men có chung t i 1000 gen.
- Muốn bi t m t gen nào đó n m men có thực sự tồn tại trên nhiễm sắc thể nào đó c a
ng i thì ta dùng phép lai phân tử: Tổng hợp m t m u dò là m t đoạn ngắn ADN m t sợi có
trình tự nucleôtit bổ sung đặc hiệu v i m t gen c a n m men. M u dò đ ợc đánh d u phóng xạ
(hay prôtêin phát quang), sau đó đ ợc lai v i ADN(đã đ ợc bi n đổi thành 2 mạch đơn) nằm
trên nhiễm sắc thể ng i. N u có gen nào đó c a ng i bắt đôi bổ sung đ ợc v i m u dò đó
thì gen đó chính là gen cần tìm.
- Có thể dùng ph ơng pháp gi i trình tự nucleôtit trên nhiễm sắc thể ng i và n m men.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)
a) Hãy xác định kiểu dinh dưỡng theo nguồn cacbon, năng lượng và kiểu hô hấp của nấm
men rượu (Saccharomyces cerevisiae).
b) Để chọn được chủng nấm men tốt sử dụng cho sản xuất rượu thì cần chọn những
chủng nấm men có đặc điểm như thế nào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
a)- Trong đi u kiện hi u khí nhiệt đ và pH phù hợp, n m men r ợu sử dụng glucôzơ
trong hô h p hi u khí (vi t ph ơng trình ph n ng). Kiểu dinh d ỡng là hóa dị d ỡng và cũng
là hóa d ỡng hữu cơ vì nguồn ch t cho là glucôzơ và ch t nhận cuối cùng là oxi phân tử.
(0,5 điểm)


2


- Trong đi u kiện kị khí nhiệt đ và và pH phù hợp, n m men r ợu sử dụng glucôzơ để
lên men r ợu (vi t ph ơng trình ph n ng). Kiểu dinh d ỡng là hóa dị d ỡng và cũng là hóa
d ỡng hữu cơ vì nguồn cho e và nhận e cuối cùng là NADH và axetandehit.
(0,5 điểm)
b) Cần chọn những ch ng n m men:
- Tạo ra đ ợc nhi u r ợu và chịu đ ợc nồng đ r ợu cao khi lên men.
- Dễ nuôi c y, ít đòi hỏi các y u tố dinh d ỡng đặc biệt là các nhân tố sinh tr ng,
- Sử dụng đa dạng nguồn cacbon trong quá trình lên men, các nguồn cơ ch t lên men dễ dàng thay th .
- Trong quá trình lên men không sinh ra các ch t đ c hoặc những ch t không có lợi cho cơ
thể con ng i nh H2S, SO2, andehit, tạo bọt hoặc r ợu bậc cao... N u có các ch t này thì công
nghệ tách chi t các ch t này ít tốn kém.
- Có thể phát triển nhiệt đ th p hoặc cao, nh vậy khi lên men ít bị tác đ ng c a các vi
sinh vật khác (ví dụ m t loài vi sinh vật lên men 60oC, nhiệt đ này hạn ch đ ợc sự phát
triển c a nhi u vi sinh vật khác).
(Cứ 2 ý đúng cho 0,25 điểm, điểm tối đa là 0,5 điểm)
Câu 7. (1 điểm)
Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, được trồng trong các điều kiện hoàn toàn
như nhau, nhưng chỉ khác nhau một trong các yếu tố:
a) Cây A đủ nước, cây B thiếu nước.
b) Cây A đủ dinh dưỡng khoáng, cây B thiếu sắt.
c) Cây A đủ ánh sáng, cây B thiếu ánh sáng.
d) Cây A chiếu sáng bằng điểm bù, cây B chiếu sáng trên điểm bù.
Hãy chọn một tiêu chí thỏa đáng nhất a, b, c, d phản ánh chính xác ảnh hư ng của mỗi
yếu tố trên đến hai cây ngô A và B.
Hướng dẫn chấm:
a) Tỉ lệ sinh khối thân và lá / sinh khối rễ cây c a cây A l n hơn cây B.
b) Cây A có lá màu xanh lục, cây B có lá màu vàng.

c) Cây A th p hơn cây B.
d) Cây A sinh khối không thay đổi, cây B sinh khối tăng.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Câu 8. (1,5 điểm)
một số loại hạt (ngô, đậu...) ngư i ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ nhiệt độ và độ
ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một th i gian
sau đem ngâm nước rồi ủ nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%.
a) Giải thích hiện tượng trên.
b) Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên.
Hướng dẫn chấm:
a)- Khi còn t ơi, l ợng ABA (axit abxixic) cao gây c ch quá trình n y mầm. ABA cao
làm làm cho các hạt này "ng " ch th i ti t thuận lợi m i n y mầm. Đi u này thể hiện đặc
điểm thích nghi sinh s n v i khí hậu.
(0,5 điểm)
- Khi phơi khô hạt m t th i gian, hoạt tính c a ABA bị m t, vì vậy hiệu su t n y mầm
tăng lên (hiện t ợng này th ng th y cây m t năm).
(0,5 điểm)
b) Cách đơn gi n nh t là đo hàm l ợng ABA c a hạt t ơi và hạt đã phơi khô m t th i gian
rồi ngâm n c.
(0,5 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm)
a) Áp suất dương trong mạch rây (phloem) được hình thành như thế nào?
b) một loài cây có rễ củ, khi ra hoa cây sử dụng tinh bột rễ củ thì áp suất dương thay
đổi như thế nào trong phloem từ rễ củ đến hoa?
Hướng dẫn chấm:
a)- Đ ng đ ợc tạo ra nơi nguồn, sau đó đ ợc vận chuyển ch đ ng vào phloem.
- Áp su t th m th u trong phloem cao kéo n c từ xylem vào.

3



- Khi n c vào nhi u, áp su t trong lòng mạch rây tăng tạo thành áp su t d ơng đ y
dòng dịch đ n nơi ch a.
(Nêu đúng 2 ý được 0,5 điểm, nêu đúng cả 3 ý được 1 điểm)
b) Khi cây ra hoa, sử dụng đ ng từ thân c thì áp su t d ơng l n nh t phloem đầu
gần thân c và gi m dần v phía phloem gần v i chồi hoa.
(0,5 điểm)
Câu 10. (2 điểm)
Một số quá trình sống của thực vật sau đây:
1. Vận chuyển nước bên trong tế bào sống.
2. Khử ion nitrat (NO3-) thành ion amoni (NH4+).
3. Hấp thụ ion K+ qua màng sinh chất của tế bào nội bì.
4. Hấp thụ CO2 trong các tế bào mô giậu.
5. Đóng và m khí khổng.
6. Vận chuyển NADH từ tế bào chất vào màng trong của ti thể.
7. Vận chuyển O2 và CO2 từ ngoài vào tế bào.
8. Chlorophyl a hấp thụ ánh sáng.
Hãy cho biết, quá trình nào cần năng lượng và quá trình nào không cần năng lượng? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
1. Không cần năng l ợng vì vận chuyển theo khu ch tán.
2. Cần năng l ợng, vì đó là lực khử NADH hoặc NADPH.
3. Cần năng l ợng, vì ph i dùng bơm ion.
4. Không cần năng l ợng vì h p thụ theo khu ch tán.
5. Cần năng l ợng, vì liên quan đ n cơ ch bơm ion.
6. Cần năng l ợng, vì khi vào đ n chuỗi truy n e, NADH chỉ còn gi i phóng ra 2 ATP.
7. Không cần năng l ợng, vì vận chuyển theo cơ ch khu ch tán.
8. Không cần năng l ợng, vì là quá trình h p thụ bị đ ng.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Câu 11. (1,5 điểm)
a) Quaban là thuốc gây giảm hoạt động của bơm Na-K. Sử dụng thuốc này có ảnh hư ng

đến điện thế nghỉ của nơron không? Tại sao?
b) Nếu tính thấm của màng tế bào đối với Na+ giảm thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt
động sẽ thế nào khi nơron bị kích thích? Giải thích.
c) Khi kích thích lên một sợi thần kinh làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền dọc
theo sợi thần kinh. Nếu dựa vào biên độ của điện thế hoạt động lan truyền có thể biết được
cư ng độ kích thích tác động lên sợi thần kinh đó mạnh hay yếu không? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
a) Đ phân cực gi m (chênh lệch điện th hai bên màng t bào gi m), vì bơm Na-K hoạt
đ ng y u làm nồng đ K+ trong nơron gi m, K+ đi ra khỏi t bào ít làm bên trong ít âm hơn.
(0,5 điểm)
b) Đ l n c a điện th hoạt đ ng gi m, vì tính th m c a màng đối v i Na+ gi m, Na+ đi
vào trong t bào ít hơn làm bên trong màng ít d ơng hơn trong pha đ o cực.
(0,5 điểm)
c) Biên đ điện th hoạt đ ng lan truy n không thay đổi khi kích thích mạnh hay y u, vì
biên đ hoạt đ ng phụ thu c vào đ l n c a điện th nghỉ, nồng đ Na+, tính th m c a màng,
bơm Na-K.
(0,5 điểm)
Câu 12. (1,5 điểm)
a) Một bệnh nhân mới bị bệnh huyết áp cao (huyết áp tâm thu là 180 mmHg và huyết áp tâm
trương là 105 mmHg). Hình ảnh chụp cộng hư ng từ cho thấy bệnh nhân đó có một khối u trong
thận. Khối u này tiết nhiều renin vào máu. Bệnh nhân này có những thay đổi như thế nào về nồng độ
alđôstêron và K+ trong máu, lượng Na+ thải ra theo nước tiểu, thể tích dịch ngoại bào? Giải thích.
b) Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu) do thùy sau tuyến yên không tiết ADH. Hãy dự
đoán những thay đổi về áp suất thẩm thấu, nồng độ Na+ và renin trong huyết tương? Giải thích.

4


Hướng dẫn chấm:
a)- Renin gây tăng hình thành angiotensin II, ch t này kích thích vỏ tuy n trên thận tăng

ti t aldosteron làm nồng đ ch t này tăng.
- Aldosteron làm tăng h p thu Na+ vào máu, làm l ợng Na+ th i theo n c tiểu gi m.
- Aldosteron làm tăng ti t K+ vào n c tiểu làm K+ trong máu gi m.
- Khi Na+ đ ợc tái h p thu qua ống thận vào máu kéo n c vào theo làm huy t áp tăng
d n đ n thể tích dịch ngoại bào tăng.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
b)- Thi u ADH làm tăng m t n c theo n c tiểu, do vậy làm tăng áp su t th m th u và
nồng đ Na+ trong huy t t ơng.
(0,25 điểm)
- M t n c gây gi m huy t áp, b máy cận qu n cầu tăng ti t renin vào máu, d n đ n
nồng đ renin trong huy t t ơng tăng.
(0,25 điểm)
Câu 13. (1,5 điểm)
a) Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nhĩ?
b) Một ngư i bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu - huyết áp tâm trương = 20 mmHg).
Bác sĩ cho biết nguyên nhân huyết áp kẹt là do hẹp van tổ chim trong động mạch chủ. Tại sao hẹp
van tổ chim gây ra huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm như thế nào đối với ngư i bệnh?
Hướng dẫn chấm:
a)- Tăng áp lực trong tâm nhĩ s gây tăng nhịp tim và lực co tim bằng ph n xạ Bainbridge
do các thụ thể giãn c a tâm nhĩ báo v trung khu đi u hòa tim mạch.
(0,5 điểm)
- Tăng áp lực trong tâm nhĩ còn gây tăng ti t ANF (ANP). ANF gây gi m angiotensin,
aldosteron và ADH, do đó làm gi m tái h p thu Na+ và n c ống thận, tăng bài ti t n c
tiểu, gi m huy t áp.
(0,5 điểm)
b)- Khi van tổ chim hẹp, l ợng máu đ ợc tống ra khỏi tâm th t trái trong giai đoạn tâm thu
gi m gây gi m huy t áp tâm thu d n đ n huy t áp kẹt.
(0,5 điểm)
- Huy t áp kẹt làm gi m áp lực bơm máu, tuần hoàn máu gi m, dễ gây phì đại tâm th t
trái d n đ n suy tim.

(0,5 điểm)
Câu 14. (1,5 điểm)
a) Trong quá trình điều hòa sinh tinh và sinh trứng, điều hòa ngược dương tính và âm tính
diễn ra như thế nào?
b) Khi phụ nữ mang thai thì lượng estrôgen, prôgestêrôn, FSH và LH trong máu thay đổi
như thế nào? Tại sao?
Hướng dẫn chấm:
a) Trong đi u hòa sinh tinh:
- Khi nồng đ testosterôn tăng cao gây đi u hòa ng ợc âm tính lên vùng d i đồi và tuy n
yên làm gi m ti t FSH và ICSH.
- Khi inhibin tăng cao gây đi u hòa ng ợc âm tính lên tuy n yên làm gi m ti t FSH.
Trong đi u hòa sinh tr ng:
- Trong pha nang tr ng, khi nồng đ estrôgen tăng lên gây đi u hòa ng ợc d ơng tính lên
vùng d i đồi và tuy n yên làm tăng ti t FSH và LH.
- Trong pha thể vàng, khi nồng đ estrôgen và progesterôn tăng lên gây đi u hòa ng ợc âm
tính lên vùng d i đồi và tuy n yên làm gi m ti t FSH và LH.
(Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
b)- Estrôgen, progesterôn trong máu tăng là do thể vàng và nhau thai ti t ra. (0,25 điểm)
- FSH và LH trong máu th p là do nồng đ estrôgen, progesterôn trong máu cao c ch
tuy n yên làm gi m ti t FSH và LH.
(0,25 điểm)
Câu 15. (1 điểm)
Ngư i ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền
tin qua xináp thần kinh - cơ xương chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây
tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức
chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi xinap.

5



Hãy cho biết các thuốc này ảnh hư ng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
Thuốc A làm tăng gi i phóng ch t d n truy n thần kinh, làm cho thụ thể màng sau xinap
bị kích thích liên tục và cơ tăng c ng co giãn, gây m t nhi u năng l ợng.
(0,25 điểm)
Thuốc B gây c ch hoạt đ ng c a enzim axetincolinesteraza, d n đ n axetincolin không
bị phân h y và kích thích liên tục lên cơ. Cơ co giãn liên tục gây m t nhi u năng l ợng và cuối
cùng ngừng co (liệt cơ), có thể d n đ n tử vong.
(0,5 điểm)
Thuốc C làm Ca2+ không vào đ ợc t bào, axetincolin không gi i phóng ra chùy xinap,
d n đ n cơ không co đ ợc.
(0,25 điểm)
----------------------------H T---------------------------

6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
H

NG D N CH M

KỲ THI CH N H C SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM
2014
Môn: SINH H C
Thời gian: 180 phút (không kể th i gian giao đề)
Ngày thi thứ hai: 04/01/2014
(Đáp án có 08 trang, gồm 12 câu)

Câu 1 (1,5 điểm)

a) Các phân tử mARN, tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn thuận lợi cho việc thực hiện được chức năng tổng hợp
prôtêin như thế nào?
b) Có nhận định cho rằng tARN đóng vai trò thích ứng chuyển mã trong dịch mã. Giải thích.
H ng d n ch m
a) Cấu trúc mạch đơn thuận lợi cho việc thực hiện được chức năng tổng hợp prôtêin:
- Có khả năng hình thành các liên k t hidrô thông qua liên k t bổ sung với các phân tử axit nuclêic cùng hay khác
loại tạo thuận lợi cho hoạt động chức năng của các ARN. (0,25đ)
- Sự liên k t rARN với nhau đưa đ n sự tổ hợp các tiểu phần lớn và nhỏ tạo ra ribôxôm hoàn chỉnh để tổng hợp
prôtêin; Sự liên k t giữa bộ ba đối mã (mã đối) của tARN với bộ ba mã sao của mARN để tổng hợp chuỗi polipeptit
(0,25đ).
- Sự bắt cặp bổ sung giữa snARN trong thành phần thể cắt nối (enzim cắt nối) với tiền mARN giúp định vị chính
xác vị trí cắt bỏ các intron và nối các exon để tạo mARN trưởng thành để tham gia vào quá trình dịch mã. (0,25đ)
- Có cấu trúc mạch đơn nên một vùng trên phân tử có thể bắt cặp bổ sung với một vùng khác của chính phân tử đó
tạo nên cấu trúc không gian đặc thù để thực hiện chức năng nhất định. Ví dụ: tARN có các thùy thực hiện các chức năng
khác nhau, trong đó thùy mang bộ ba đối mã liên k t bổ sung với bộ ba mã sao trên mARN để trực ti p thực hiện quá trình
dịch mã. (0,25đ)
b) Vai trò thích ứng chuyển mã của tARN
tARN là phân tử thích ứng chuyển mã, vì nhờ tARN mà mã di truyền được dịch chính xác, đồng thời nhờ tARN với
anticodon mà sự liên k t giữa một axit amin có kích thước nhỏ có thể hình thành với một codon có kích thước lớn để đảm
bảo mã bộ ba được dịch mà không bị cản trở bởi sự không tương đồng về cấu hình phân tử hay khoảng cách không gian.
(0,50đ)
Câu 2 (1,5 điểm)
a) So sánh cơ chế điều hòa âm tính và điều hòa dương tính opêron Lac.
b) Tại sao sự điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân thực thể hiện khác nhau những giai đoạn phát triển khác
nhau của cá thể?
H ng d n ch m
a)* Giống nhau:
- Đều để thích ứng với các điều kiện môi trường bi n động, đồng thời để ti t kiệm năng lượng và vật chất của t
bào. (0,25đ)
- Đều liên quan đ n sự tham gia của các gen điều hòa. Các gen này mã hóa cho các sản phẩm trực ti p (prôtêin điều

hòa) điều hòa sự biểu hiện của các gen cấu trúc. Đều có hệ thống điều hòa cảm ứng và ức ch thông qua sự tương tác của
các tác nhân môi trường (vai trò làm tín hiệu điều hòa) với prôtêin điều hòa. (0,25đ)
* Khác nhau:
- Trong cơ ch điều hòa dương tính, prôtêin điều hòa có vai trò làm tăng sự biểu hiện của một hoặc một số gen cấu
trúc. Còn trong điều hòa âm tính, prôtêin điều hòa có vai trò ức ch sự biểu hiện của gen cấu trúc. (0,25đ)
- Trong cơ ch điều hòa dương tính sản sinh prôtêin điều hòa liên k t với trình tự phần đầu của vùng P (promoter), còn trong
điều hòa âm tính, prôtêin điều hòa liên k t với vùng O (operater). (0,25đ)
b) Sự điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực thể hiện khác nhau ở những giai đoạn phát triển khác nhau của cá thể,
vì:
- Sinh vật nhân thực thường có cấu tạo cơ thể rất phức tạp, bao gồm các mô và các cơ quan chuyên hóa khác nhau
phát sinh từ một t bào duy nhất (hợp tử). Vì th , sự điều hòa biểu hiện của nhiều gen vào những giai đoạn khác nhau cần
nhiều cơ ch điều hòa tinh t mới có thể đảm bảo cho cơ thể phát triển và sinh trưởng bình thường. (0,25đ)
- Trong sự phát sinh cá thể, tùy từng giai đoạn, tùy từng loại mô mà chỉ có một số gen trong t bào hoạt động. Điều đó
được diễn ra nhờ cơ ch điều hòa hoạt động gen. (0,25đ)
Câu 3 (1,0 điểm)
Trong mỗi tế bào nhân thực, số lượng prôtêin ribôxôm và rARN cần được tổng hợp đồng th i là rất lớn. Tuy
nhiên, hệ gen trong mỗi tế bào nhân thực chứa một lượng lớn (thư ng trên 100) bản sao của các gen mã hóa cho các
rARN, nhưng lại chỉ có một bản sao duy nhất của các gen mã hóa cho các prôtêin ribôxôm. Giải thích vì sao số bản sao
của hai nhóm gen trên khác nhau như vậy?
H ng d n ch m
Sự khác biệt về số bản sao của 2 nhóm gen là do:
- Sản phẩm cuối cùng của các gen rARN là một phân tử rARN. Vì vậy, hệ gen s cần nhiều bản sao để cùng lúc có thể
tổng hợp được nhiều phân tử rARN. (0,50đ)
- Ngược lại, các prôtêin ribôxôm là sản phẩm của quá trình dịch mã trên mARN có thể được tổng hợp nhiều lần (lặp đi
lặp lại) trên cùng một phân tử mARN để tạo ra nhiều phân tử prôtêin ribôxôm cần thi t để tổng hợp ribôxôm.(0,50đ)
Câu 4 (1,0 điểm)
Tại sao sự biểu hiện của đột biến gen thư ng có hại, nhưng trong chọn giống ngư i ta vẫn sử dụng phương pháp
gây đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hóa học?
H ng d n ch m


1


- Đột bi n gen thường có hại vì:
+ Có thể đưa đ n đột bi n vô nghĩa làm xuất hiện sớm bộ ba k t thúc do các đột bi n nguyên khung và dịch khung
gây ra. Loại đột bi n này tạo ra chuỗi peptit thường ngắn hơn so với bình thường, vì vậy prôtêin được tạo ra mất chức năng.
(0,25đ)
+ Có thể đưa đ n đột bi n sai nghĩa do đột bi n nguyên khung và dịch khung tạo ra. Đột bi n sai nghĩa phần lớn gây
hại thường làm giảm hay mất hoạt tính của prôtêin dẫn đ n sai hỏng trong biểu hiện chức năng của t bào. Mức độ gây hậu
quả của đột bi n gen tùy thuộc vị trí axit amin bị thay th (nằm ở vùng trung tâm hay ngoại biên của enzim cũng như loại
axit amin bị thay th (cùng nhóm hay khác nhóm). Đây là dạng đột bi n gen gây hại phổ bi n đối với sinh vật. (0,25đ)
- Trong chọn giống người ta vẫn sử dụng phương pháp gây đột bi n nhân tạo bằng các tác nhân vật lý, hóa học để tạo ra các đột
bi n gen, vì:
+ Tuy đa số đột bi n gen có hại, nhưng vẫn có một số đột bi n gen có lợi được dùng làm nguyên liệu cho chọn giống cây
trồng và vi sinh vật, đặc biệt đột bi n có giá trị về năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu (hạn, mặn, rét ...) trên các đối tượng
cây trồng. (0,25đ)
+ Bản thân các đột bi n cũng chỉ có giá trị tương đối, vì ở môi trường này có thể có hại, sang môi trường khác có thể có
lợi hoặc ở tổ hợp gen này không có lợi nhưng khi đi vào tổ hợp khác trở thành có lợi. Vì vậy, các đột bi n được tạo ra còn được
dùng làm nguyên liệu cho quá trình lai giống để tạo ra những tổ hợp gen có kiểu hình đáp ứng được mục tiêu sản xuất. (0,25đ)
Câu 5 (1,0 điểm)
Phân biệt dị nhiễm sắc với nguyên nhiễm sắc. Vì sao có một số vùng trên nhiễm sắc thể có thể chuyển từ trạng thái
nguyên nhiễm sắc sang trạng thái dị nhiễm sắc?
H ng d n ch m
- Dị nhiễm sắc là vùng trên NST luôn duy trì trạng thái k t đặc (đóng xoắn) khi ở kì trung gian và chứa các gen mà bộ máy
biểu hiện gen của t bào hay enzim không ti p cận được với các gen để phiên mã; Nguyên nhiễm sắc là các vùng NST dãn
xoắn bình thường ở kì trung gian nên bộ máy biểu hiện gen của t bào hay các enzim ti p cận được với các gen để phiên
mã. (0,25đ)
- Một số vùng nhiễm sắc thể có thể chuyển từ trạng thái nguyên nhiễm sắc sang trạng thái dị nhiễm sắc do những bi n đổi
trên ADN và histon:
+ Sự metyl hóa ADN và sự metyl hóa histon làm tăng tính kị nước của phân tử ADN và histon khi n cho NST đóng xoắn

chặt hơn đưa đ n NST chuyển từ trạng thái nguyên nhiễm sắc sang trạng thái dị nhiễm sắc.(0,25đ)
+ Hiện tượng khử photphoryl hóa histon làm mất khả năng trung hòa điện tích của nó với ADN và sự khử acetyl hóa
histon đều làm cho histon liên k t với ADN chặt hơn. Do đó, NST chuyển sang trạng thái dị nhiễm sắc.(0,25đ)
+ Các siARN (tiểu ARN) phối hợp với một số phức hệ prôtêin liên k t vào vùng ADN ở tâm động. Tại đó, các prôtêin của
phức hệ này huy động các enzim đặc biệt đ n làm bi n đổi chất nhiễm sắc và chuyển vùng chất nhiễm sắc này thành một
vùng dị nhiễm sắc tại tâm động. (0,25đ)
Câu 6 (1,5 điểm)
một loài thực vật, khi cho dòng hoa kép làm mẹ giao phấn với dòng hoa đơn, thu được F 1 100% hoa kép. Cho F1
tự thụ phấn, thu được F2 100% hoa kép. Bằng cách nào xác định được tính quy luật sự di truyền của dạng hoa?
H ng d n ch m
- F1 và F2 toàn hoa kép chưa xác định chính xác được tính quy luật của sự di truyền dạng hoa vì k t quả này có thể
di truyền qua t bào chất (di truyền theo dòng mẹ) hoặc di truyền do hiệu ứng dòng mẹ. Vì vậy, muốn xác định được tính
quy luật sự di truyền dạng hoa cần phải lai nghịch hay ti p tục cho F2 tự thụ phấn cho ra F3. (0,50đ)
- Cách 1: Ti n hành phép lai nghịch
+ N u F1 và F2 toàn hoa đơn giống cây mẹ thì dạng hoa di truyền theo dòng mẹ, nghĩa là di truyền qua t bào
chất.(0,25đ)
+ N u F1 toàn hoa đơn giống cây mẹ và F2 toàn hoa kép thì dạng hoa di truyền do hiệu ứng dòng mẹ.(0,25đ)
- Cách 2: Cho cây F2 tự thụ phấn
+ N u F3 toàn hoa đơn giống cây mẹ thì dạng hoa di truyền theo dòng mẹ, nghĩa là di truyền qua t bào chất.(0,25đ)
+ N u F3 có tỉ lệ 3 hoa kép : 1 hoa đơn thì dạng hoa di truyền do hiệu ứng dòng mẹ.(0,25đ)
Câu 7 (2,5 điểm)
một loài thực vật, ngư i ta thực hiện hai phép lai sau:
Phép lai I: Dòng 1 (hoa trắng) x Dòng 2 (hoa đỏ) được F 1 100% hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có
124 cây hoa trắng và 36 cây hoa đỏ.
Phép lai II: Dòng 1 (hoa trắng) x Dòng 3 (hoa đỏ) được F 1 100% hoa trắng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có
122 cây hoa trắng và 38 cây hoa đỏ.
Biết rằng, kiểu gen và cách tác động của gen dòng 1 trong hai phép lai giống nhau.
a) Hãy dùng tiêu chuẩn χ2 (khi bình phương) để kiểm định sự phù hợp hay không phù hợp giữa số liệu thực tế và số
liệu lí thuyết của 2 phép lai trên. Cho biết, χ2 lí thuyết = 3,84.
b) Giải thích kiểu tác động của gen đối với sự hình thành màu hoa kết quả của hai phép lai trên.

c) Cho rằng khi lai dòng 2 với dòng 3 được F1 100% hoa tím. Cho F1 tự thụ phấn, thì kết quả F2 sẽ thế nào về kiểu
gen và kiểu hình? Giải thích kiểu tác động của gen đối với kết quả của phép lai.
H ng d n ch m
a) Từ k t quả thu được của hai phép lai, tỉ lệ phân li màu hoa ở F2 có thể có hai trường hợp là 13 hoa trắng : 3 hoa đỏ hoặc
3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Nhưng tỉ lệ 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ là không phù hợp về mặt di truyền học và các dữ kiện của ý c.
Kiểm đ nh tỉ lệ 13 : 3
- Phép lai I (0,50đ)
Hoa trắng
Hoa đỏ
Tổng số
Số liệu thực t :
124
36
160

2


Số liệu lí thuy t :
Độ lệch d :
d2
χ2
- Phép lai II (0,50đ)

130
-6
36
36/130

30

+6
+

160

36
36/30 = 1,47 < 3,84

 tỉ lệ 13 : 3 chấp nhận được.

Hoa trắng
Hoa đỏ
Tổng số
Số liệu thực t :
122
38
160
Số liệu lí thuy t :
130
30
160
Độ lệch d :
-8
+8
d2
64
64
2
χ
64/130

+
64/30 = 2,64 < 3,84  tỉ lệ 13 : 3 chấp nhận được.
(Thí sinh có thể làm tắt, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm. Ví dụ vận dụng công thức: (O - E)2/E)
b)
- Vì k t quả cả 2 phép lai giống nhau, trong đó dòng 2 và dòng 3 có kiểu gen khác nhau, do đó phải liên quan tới 3
cặp gen.
- P1: AAbbdd (Dòng 1: hoa trắng) x aaBBdd (Dòng 2: hoa đỏ) →F1: AaBbdd (hoa trắng)
F2: (9A-B-dd : 3A-bbdd : 1aabbdd): 13 hoa trắng
3aaB-dd: 3 hoa đỏ
Kiểu tác động của gen: B: hoa đỏ; b: hoa trắng; A át B: hoa trắng; aa không át B.(0,5đ)
- P2: AAbbdd (Dòng 1: hoa trắng) x aabbDD (Dòng 3: hoa đỏ) →F1: AaBbdd (hoa trắng)
F2: (9A-B-dd : 3A-bbdd : 1aabbdd): 13 hoa trắng
3aaB-dd: 3 hoa đỏ
Kiểu tác động của gen: D: hoa đỏ; d: hoa trắng; A át D: hoa trắng; aa không át D. (0,5đ)
c)
- P3: aabbDD (Dòng 3: hoa đỏ) x aaBBdd (Dòng 2: hoa đỏ) →F1: aaBbDd (hoa tím)
F2: 9aaB-D-: 9 hoa tím
(3aaBbdd : 3aabbD-): 6 hoa đỏ
1aabbdd: 1 hoa trắng
Kiểu tác động của gen: B: hoa đỏ; b: hoa trắng; D: hoa đỏ; d: hoa trắng; B-D-: hoa tím.(0,5đ)
(Thí sinh có thể dùng kí hiệu gen khác và nêu được át chế do gen trội đều cho điểm)
Câu 8 (2,0 điểm)
a) Một gen được lặp lại có thể xảy ra theo những cơ chế nào? Vì sao lặp gen có vai trò quan trọng đối với sự tiến
hóa của gen?
b) Vì sao yếu tố di truyền vận động có những vai trò nhất định có thể góp phần tạo nên sự tiến hóa của gen?
H ng d n ch m
a) Cơ ch lặp gen
- Hiện tượng "trượt" có thể xảy ra trong sao chép ADN, chẳng hạn như mạch làm khuôn xê dịch so với mạch tương
đồng mới được tổng hợp hoặc một phần của mạch làm khuôn được dùng làm khuôn 2 lần. K t quả là một đoạn ADN bị lặp
lại. (0,50đ)

- Trao đổi chéo không cân trong kỳ đầu giảm phân I của cặp nhiễm sắc thể tương đồng (giữa các nhiễm sắc tử chị
em hoặc không chị em) dẫn đ n một nhiễm sắc thể lặp đoạn đưa đ n lặp gen.(0,25đ)
- Các gen được lặp lại có thể xảy ra đột bi n gen tạo ra alen mới và cứ như vậy có thể tạo ra nhiều alen khác nhau
với những chức năng mới làm phong phú vốn gen của quần thể, từ đó tạo nguyên liệu cho quá trình ti n hóa.(0,25đ)
- Lặp gen làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng. Lặp gen có thể hình thành gen giả, gen giả này có thể tích lũy đột bi n và khi
có cơ hội biểu hiện thì nó là nguồn nguyên liệu cho ti n hóa.(0,25đ)
b) Vai trò của y u tố di truyền vận động (di động)
- Y u tố di truyền vận động có thể tạo ra các trình tự nuclêôtit giống nhau nằm rải rác trong hệ gen cung cấp các vị
trí dễ xảy ra trao đổi chéo dẫn đ n tái tổ hợp các exon có thể dẫn đ n hình thành gen mới.(0,25đ)
- Y u tố di truyền vận động khi di chuyển có thể mang theo một hoặc một vài exon của gen nằm ở vùng lân cận đ n
cài vào 1 intron của một gen khác, tạo ra một tổ hợp exon mới có thể dẫn đ n hình thành gen mới.(0,25đ)
- Y u tố di truyền vận động có thể tạo ra trình tự nuclêôtit giống nhau nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng, cung cấp các vị trí dễ xảy ra trao đổi chéo không cân dẫn đ n hiện tượng lặp gen sau đó nhờ các đột bi n điểm phân
hóa các bản sao để tạo ra gen mới.(0,25đ)
Câu 9 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết hình thức chọn lọc nào có tốc độ tích lũy các đột biến sai nghĩa (thay thế axit amin) có xu hướng
cao hơn tốc độ tích lũy các đột biến đồng nghĩa (thay thế nuclêôtit nhưng không làm thay đổi axit amin)?
b) Một quần thể có các kiểu gen AA, Aa và aa với các giá trị thích nghi lần lượt là: 0,8; 1,0 và 0,4. Quần thể đang
bị chi phối b i hình thức chọn lọc nào? Giải thích. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi trạng thái cân bằng di
truyền.
H ng d n ch m
a) - Hình thức chọn lọc phân hóa, vì hình thức chọn lọc này sau khi xảy ra cá thể được chọn lọc ưu tiên giữ lại s có
khuynh hướng mang các tính trạng khác biệt nhau và khác với hầu h t với các cá thể thuộc quần thể xuất phát. (0,25đ)
- Để có sự khác biệt trên, cần sự xuất hiện các đột bi n thay th axit amin mới dẫn đ n sự thay đổi về kiểu hình (tính
trạng) và những đột bi n này đồng thời được giữ lại. Trong khi đó, hai hình thức chọn lọc còn lại có khuynh hướng ưu tiên
giữ lại các cá thể có kiểu hình giống nhau (alen kiểu dại trong chọn lọc ổn định và alen đột bi n trong chọn lọc vận động).
Do đó, hầu h t các đột bi n được giữ lại là các đột bi n đồng nghĩa (thay th nuclêôtit). (0,25đ)

3



b)
- Quần thể đang bị chi phối bởi hình thức chọn lọc ổn định, vì kiểu gen Aa có giá trị thích nghi lớn nhất, còn các
kiểu gen AA và Aa có giá trị thích nghi kém hơn, nghĩa là chọn lọc có xu hướng bảo tồn thể dị hợp và đào thải các thể
đồng hợp. (0,50đ)
- SAA= 1,0 - 0,8 = 0,2; Saa = 1,0 - 0,4 = 0,6;
Tại thời điểm cân bằng qa =

0, 2
 0, 25 ; pA = 1,0 - 0,25 = 0,75. (0,50đ)
0, 2  0, 6

Cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền:
(0,75)2AA + 2  0,75  0,25Aa + (0,25)2aa = 1
=> 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625aa = 1 (0,50đ)
Câu 10 (2,0 điểm)
a) Những nguyên nhân nào làm giảm số lượng cá thể của quần thể? Nếu số lượng cá thể của quần thể giảm xuống
dưới mức tối thiểu thì dẫn đến nguy cơ gì? Giải thích.
b) Vì sao sự phân chia mạnh nơi của quần thể có thể làm giảm độ đa dạng sinh học?
H ng d n ch m
a) * Nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể của quần thể
- Giảm khả năng sinh sản do bị ô nhiễm môi trường.(0,25đ)
- Khi kích thước của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường dẫn đ n giảm tuổi thọ và tăng tỷ lệ tử vong do
thi u thức ăn; Cạnh tranh gay gắt về thức ăn và chỗ ở dẫn đ n tiêu diệt lẫn nhau (hiện tượng ăn thịt con non và trứng mới
đẻ; tự tỉa thưa ở thực vật).(0,25đ)
- Do sự di cư một bộ phận của quần thể sang lãnh thổ khác hay bị tác động bởi các nhân tố ngẫu nhiên. (0,25đ)
* Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống mức tối thiểu s có nguy cơ bị tuyệt chủng vì:
- Sự nhiễu loạn (bão, lụt, động đất, núi lửa...) liên quan tới các y u tố cấu trúc của quần thể như tỉ lệ sinh sản/ tử
vong, tỷ lệ đực cái, tỉ lệ nhóm tuổi...(0,25đ)
- Cấu trúc các quần thể nhỏ thường không ổn định khi số lượng cá thể của quần thể giảm xuống đ n một mức nhất

định không có khả năng phục hồi thì có khả năng dẫn đ n diệt vong. (0,25đ)
b) Sự phân chia mạnh nơi ở của quần thể làm giảm độ đa dạng sinh học, vì:
- Làm cho số lượng cá thể và diện tích nơi ở của quần thể quá nhỏ không đảm bảo cho một số loài sống bình thường, các cá
thể trong quần thể hạn ch ngẫu phối với nhau, do đó hiện tượng nội phối gia tăng dẫn tới thoái hóa giống.(0,25đ)
- Số lượng cá thể quần thể giảm mức quá thấp, quần thể không phục hồi được dẫn tới diệt vong và ảnh hưởng tới
các quần thể khác. (0,25đ)
- S tạo nên nhiều nơi ở giáp ranh tạo điều kiện cho loài gây hại xâm thực, quần thể không đủ chống lại loài xâm
thực dẫn tới sự suy giảm.(0,25đ)
Câu 11 (2,0 điểm)
a) Loài được cho là có tiềm năng sinh học cao trong quần xã có những đặc điểm chủ yếu nào? Khi xem xét mối
quan hệ tương hỗ giữa các loài trong quần xã cần phải dựa trên những cơ s nào?
b) Hệ sinh thái tự điều chỉnh trạng thái cân bằng nh những cơ chế nào? Khả năng tự điều chỉnh trạng thái cân
bằng của hệ sinh thái có giới hạn không? Vì sao?
H ng d n ch m
a) * Loài có tiềm năng sinh học cao trong quần xã có những đặc điểm sau:
- Khai thác nguồn sống hiệu quả, kích thước cơ thể nhỏ nên sử dụng h t ít nguồn sống nhưng hiệu suất sử dụng
nguồn sống cao.(0,25đ)
- Sinh sản nhanh do tuổi thành thục sớm, để nhiều lứa/năm và nhiều con/lứa. (0,25đ)
* Khi xem xét mối quan hệ tương hỗ giữa các loài trong quần xã, dựa trên cơ sở sau:
- Phải xét tổ hợp tương tác của các tập hợp quần thể hay loài ở cùng một nơi trong tự nhiên. (0,25đ)
- Phải xét mối quan hệ tương hỗ được hình thành trong quá trình hình thành loài, trong đó cả hai loài đều hình thành
những đặc điểm tương thích nhất định với nhau và là k t quả của chọn lọc tự nhiên giúp chúng cùng tồn tại và ti n hóa.
(0,50đ)
b) Sự điều chỉnh của hệ sinh thái có thể diễn ra theo các cơ ch sau:
- Cơ ch dân số sinh học thông qua khống ch sinh học và cân bằng sinh học. Nhờ khống ch sinh học mà mỗi quần
thể dao động ở th cân bằng, làm cho quần xã dao động ở th cân bằng đưa đ n hệ sinh thái cân bằng sinh học. (0,25đ)
- Cơ ch sinh-địa-hóa phục hồi hàm lượng vật chất trong hệ sinh thái, điều chỉnh chất lượng môi trường vô sinh của
hệ sinh thái trở về trạng thái ban đầu. (0,25đ)
- Khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái chỉ thực hiện trong một giới hạn nhất định. Vì hệ sinh thái là hệ thống
sống và hoàn chỉnh n u quá ngưỡng hệ sinh thái s bị hủy diệt.(0,25đ)

Câu 12. (2,0 điểm)
Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tôm, cá
nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm đáy đầm tạo cho vi khuẩn lam và tảo bùng
phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì dưỡng (phú dưỡng hóa), hãy xác định nguyên nhân
diễn thế sinh thái, từ đó thiết kế thí nghiệm kiểm chứng và đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm đầm nước trên có hiệu quả
nhất.
H ng d n ch m
- Nguyên nhân tạo nên diễn th sinh thái ở đầm nước là do số lượng vi khuẩn lam và tảo tăng nhanh trở lên dư thừa
vì động vật phù du không sử dụng h t vi khuẩn lam và tảo làm thức ăn. Do đó, xác các sinh vật bậc 1 ch t gây thối rữa và
giảm lượng ôxi hòa tan nên môi trường nước trở nên ô nhiễm. (0,50đ)

4


- Để xử lí ô nhiễm hiệu quả cần nghiên cứu xem tác động diễn th có thể xảy ra theo chiều từ dưới lên (bậc 1  bậc 2 
bậc 3) hay theo chiều từ trên xuống (bậc 3  bậc 2  bậc 1) ). Để xác định được chiều của diễn th diễn ra cần phải thi t k thí
nghiệm: tạo ra hai khu vực cách li trong đầm có diện tích và điều kiện tương đương nhau: Khu A thực nghiệm (thay đổi
điều kiện sống); Khu B đối chứng (giữ nguyên điều kiện tự nhiên).(0,25đ)
- Kiểm tra tác động từ dưới lên: Ngăn chặn nguồn dinh dưỡng của sinh vật bậc 1. Phương án này không khả thi vì
làm ảnh hưởng lớn đ n hệ sinh thái của đầm nuôi cá trên. (0,25đ)
- Kiểm tra từ trên xuống có thể thực hiện bằng một trong hai phương án:
+ Phương án 1: Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ (giảm bậc 3) để động vật phù du có điều kiện phát triển ăn tảo (bậc 1)
khi tạo được trạng thái cân bằng giữa các bậc dinh dưỡng thì nước s bớt ô nhiễm, n u nước giảm ô nhiễm thì k t quả thí
nghiệm là tốt nhất.(0,50đ)
+ Phương án 2: Thả thêm một số cá dữ (bậc 4) vào hồ để ăn cá nhỏ (bậc 3) khi số lượng cá nhỏ giảm s tạo điều
kiện cho động vật phù du phát triển s có k t quả tương tự n u nước giảm ô nhiễm thì k t quả thí nghiệm cũng chấp nhận
được. Tuy nhiên, vì đây là đầm cá nuôi nên ưu tiên phương án 1 hơn.(0,50đ)
----------------------------H T---------------------------

5



BỘ GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2014

H

NG D N CH M Đ THI CHÍNH TH C
Môn: SINH HỌC

(Ngày thi thứ nhất 08/01/2015 )
( Đáp án có 6 trang, gồm 14 câu)

I. Hướng dẫn chung
1. Cán b ch m thi ch m đúng nh h ng d n ch m, đáp áp - thang điểm c a B Giáo dục và
Đào tạo.
2. Đối v i câu, ý mà thí sinh có cách tr l i khác so v i đáp án nh ng v n đúng thì v n cho điểm
tối đa c a câu, ý đó theo thang điểm.
3. Cán b ch m thi không quy tròn điểm thành phần, điểm từng câu, điểm toàn bài và tổng điểm
2 bài thi c a thí sinh
II. Hướng dẫn c thể
Câu 1 (1,5 điểm)
Đánh dấu axit amin bằng đồng vị phóng xạ, sau đó theo dõi sự di chuyển của dấu phóng xạ. Lúc
đầu ngư i ta thấy dấu phóng xạ xuất hiện trên mạng lưới nội chất hạt, tiếp theo dấu phóng xạ có thể
xuất hiện những cấu trúc nào của tế bào? Cho biết chức năng của các cấu trúc đó.
Hướng dẫn chấm
- D u phóng xạ xu t hiện trên mạng l i n i ch t hạt, sau đó d u phóng xạ xu t hiện các túi vận
chuyển c a l i n i ch t hạt, rồi đ n b máy Golgi, đ n các túi vận chuyển c a Golgi. Ti p theo, d u
phóng xạ có thể xu t hiện m t số bào quan, hoặc màng sinh ch t, hoặc bên ngoài t bào.(0,25 điểm)
- Ch c năng c a các c u trúc:
+ L i n i ch t hạt tham gia tổng hợp prôtêin và chuyển prôtêin t i b máy Golgi.

(0,25 điểm)
+ Túi vận chuyển c a l i n i ch t hạt tham gia vào vận chuyển prôtêin đ n b máy Golgi.
(0,25 điểm)
+ B máy Golgi có ch c năng làm bi n đổi prôtêin nh gắn thêm hoặc loại bỏ các ch t khác nhau, sau
đó xu t các s n ph m đã hoàn thiện đi các nơi khác.
(0,25 điểm)
+ Túi vận chuyển c a b máy Golgi làm nhiệm vụ đ a các phân tử prôtêin đ n các bào quan c a t bào
hoặc đ n màng sinh ch t, hoặc đ a ra bên ngoài t bào.
(0,25 điểm)
+ Màng sinh ch t có ch c năng vận chuyển các ch t qua màng, ti p nhận thông tin từ bên ngoài t bào,
nhận bi t giữa các t bào, tạo hình dạng t bào…
(0,25 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm)
Trong tế bào động vật có hai loại bào quan đều thực hiện chức năng khử độc, đó là hai loại bào
quan nào? Cơ chế khử độc của hai loại bào quan đó có gì khác nhau?
Hướng dẫn chấm
- Hai loại bào quan thực hiện ch c năng khử đ c cho t bào là l i n i ch t trơn và peroxixôm.
(0,5 điểm)
Cơ ch khử đ c c a hai loại bào quan:
- L i n i ch t trơn th ng khử đ c thuốc và ch t đ c bằng cách bổ sung nhóm hydroxyl (-OH) vào
các phân tử thuốc và ch t đ c làm cho chúng dễ tan hơn và dễ bị đ y ra khỏi cơ thể.
(0,5 điểm)
- Peroxixôm khử đ c r ợu và các ch t đ c khác bằng cách truy n hidrô từ ch t đ c đ n ôxi tạo ra
H2O2, ch t này lập t c đ ợc enzim catalaza xúc tác chuyển thành H2O.
(0,5 điểm)
Câu 3 (1,5 điểm)
Hãy phân biệt quá trình phiên mã và quá trình sao chép trong tế bào chủ của virut chứa hệ gen
ARN(+) với virut chứa hệ gen ADN về: nơi phiên mã, enzim dùng cho phiên mã, nơi sao chép, enzim
dùng cho sao chép. Quá trình phiên mã có trùng với quá trình sao chép không?


1


Hướng dẫn chấm:
Virut ARN (+)
Virut ADN
Nơi phiên mã Trong t bào ch t
Trong nhân t bào
Enzim dùng ARN polimeraza phụ thu c ARN c a ARN polimeraza phụ thu c ADN
cho phiên mã virut
c a t bào
Nơi sao chép Trong t bào ch t
Trong nhân t bào
Enzim dùng ARN polimeraza phụ thu c ARN c a ADN polimeraza phụ thu c ADN
cho sao chép t bào
c a virut
(Thí sinh có thể trả lời bằng cách kẻ bảng so sánh hoặc không kẻ bảng so sánh)
virut ch a hệ gen ARN(+), quá trình phiên mã trùng v i quá trình sao chép, còn
gen ADN quá trình phiên mã không trùng v i quá trình sao chép.

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

virut ch a hệ
(0,5 điểm)

Câu 4 (1,5 điểm)

Phân lập từ nước dưa chua thu được vi khuẩn Streptococcus faecalis. Nuôi vi khuẩn này trên
môi trư ng cơ s (MTCS) gồm các chất sau đây: 1,0 gam NH4Cl, 1,0 gam K2HPO4, 0,2 gam MgSO4,
0,1 gam CaCl2, 5,0 gam glucôzơ, các nguyên tố vi lượng Mn, Mg, Cu, Co, Zn (mỗi loại 2.10-5 gam) và
thêm nước vừa đủ 1 lít. Thêm vào MTCS các hợp chất khác nhau trong các thí nghiệm từ 1 đến 3 dưới
đây, sau đó đưa vào tủ ấm 37oC và giữ trong 24 gi , kết quả thu được như sau:
Thí nghiệm 1: MTCS + axit folic → không sinh trư ng.
Thí nghiệm 2: MTCS + pyridoxin → không sinh trư ng.
Thí nghiệm 3: MTCS + axit folic + pyridoxin → có sinh trư ng.
a) Dựa theo nguồn cung cấp năng lượng; nguồn cacbon; chất cho electron; các chất thêm vào
MTCS thì vi khuẩn Streptococcus faecalis có kiểu dinh dưỡng nào?
b) Các chất thêm vào MTCS có vai trò như thế nào đối với vi khuẩn Streptococcus faecalis?
Hướng dẫn chấm
a) Vi khu n có kiểu dinh d ỡng:
- Theo nguồn năng l ợng: là hóa d ỡng vì vi khu n dùng năng l ợng đ ợc tạo ra từ chuyển hóa
glucozơ thành axit lăctic.
(0,25 điểm)
- Theo nguồn cacbon: là dị d ỡng vì glucozơ là nguồn cacbon ki n tạo nên các ch t c a t bào.
(0,25 điểm)
- Theo nguồn cho electron: là dinh d ỡng hữu cơ vì glucozơ là nguồn cho electron trong lên men lăctic
đồng hình.
(0,25 điểm)
- Theo các ch t thêm vào môi tr ng cơ s : là vi khu n khuy t d ỡng, thi u 1 trong 2 ch t trên vi
khu n không phát triển đ ợc.
(0,25 điểm)
b)
Các ch t folic, pyridoxin là các nhân tố sinh tr ng đối v i vi khu n nêu trên. Thi u 1 ch t trong 2
ch t này thì vi khu n không thể tự tổng hợp đ ợc và không sinh tr ng.
(0,25 điểm)
Axit folic là m t loại vitamin giúp hình thành tổng hợp purin và pirimidin. Pyridoxin là vitamin B6
giúp chuyển amin c a các axit amin.

(0,25 điểm)
Câu 5 (1,0 điểm)
Nêu sự khác biệt về quá trình xâm nhập và c i vỏ giữa virut của vi khuẩn (phagơ) với virut động
vật. Nếu bơm prôtôn trong lizôxôm không hoạt động sẽ ảnh hư ng như thế nào đến quá trình xâm
nhập và nhân lên của 2 loại virut trên?
Hướng dẫn chấm
- Sau khi h p phụ, phagơ tiêm ADN c a nó vào t bào, còn vỏ capxit để lại bên ngoài t bào. Phagơ
c i vỏ không cần enzim c a lizôxôm.
(0,25 điểm)
- Sau khi h p phụ, virut đ ng vật xâm nhập vào t bào theo cơ ch nhập bào (chỉ virut trần và virut có
vỏ ngoài) hoặc cơ ch dung hợp (chỉ virut có vỏ ngoài, tạo bọng n i bào, gọi là phagoxôm). Phagoxôm
gắn v i lizôxôm c a t bào tạo thành phagolizôxôm. Bơm prôtôn trong lizôxôm hoạt đ ng tạo môi tr ng
axit kích thích các enzim tiêu hóa phân gi i vỏ capxit để gi i phóng axit nucleic.
(0,25 điểm)
- N u bơm prôtôn trong lizôxôm không hoạt đ ng, môi tr ng không bị axit hóa, các enzim không
đ ợc hoạt hóa để phân gi i capxit thì axit nucleic c a virut đ ng vật không đ ợc gi i phóng khỏi vỏ
capxit d n đ n virut đ ng vật không nhân lên đ ợc.
(0,25 điểm)
2


×