Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài 51: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.7 KB, 2 trang )

Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 27/3/2007 Tuần dạy: 29 Năm học:2006-2007
Tiết 47 Bài 51: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG
NHÀ
A. MỤC TIÊU:
Theo sách giáo viên
B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
Chuẩn bò theo sách giáo viên
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh tổ chức
2/ Kiểm tra: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? Khi dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha và dây trung tính, ta thấy hiện tượng gì?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Thiết bò đóng-cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng. Thiết bò lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện
ở nhiều vò trí khác nhau. Và bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải người ta dùng cầu chì, áptômát. Đó là những
thiết bò điện của mạng điện trong nhà và cũng là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 2: Tìm hiểu thiết bò đóng – cắt
mạch điện
* Dựa vào tranh vẽ , GV nêu:
- Em nào biết, trường hợp nào bóng điện sáng
hay tắt? Tại sao?
* Cho HS thảo luận và tìm hiểu cấu tạo công
tắc điện
* Cho HS quan sát hình 51.3 SGK tự phân loại
công tắc điện
*GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm và
điền vào chỗ trống SGK để tìm hiểu nguyên
* Quan sát tranh vẽ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý
của GV:
- Trường hợp đầu bóng sáng vì kín mạch.
* HS thảo luận theo nhóm và kể tên các bộ phận


của công tắc điện: Gồm: Vỏ; cực động, cực tónh.
* HS quan sát hình 51.3 SGK tự phân loại công tắc
điện
+ Khi đóng công tắc, cực đọng tiếp xúc cực tónh
làm kín mạch, Khi ngắt công tắc, 2 cực tách rời
I/ Thiết bò đóng – cắt mạch điện
1/ Công tắc điên
a/ Khái niệm
b/ Cấu tạo
c/ Phân loại
d/ Nguyên lý làm việc
1
Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn: 27/3/2007 Tuần dạy: 29 Năm học:2006-2007
lý làm việc.
*Cho HS quan sát hình vẽ 51.4 SGK: hãy nêu
cấu tạo của cầu dao?
- Em nào biết, có mấy loại cầu dao?
làm hở mạch.
+ Công tắc lắp trên dây pha, nối tiếp với tải sau
cầu chì
* Quan sát hình vẽ và mẫu vật trả lời: Gồm: Vỏ,
các cực động, các cực tónh.
- Có 3 loại: 1 pha, 2 pha, 3 pha
2/ Cầu dao
a/ Khái niệm
b/ Cấu tạo
c/ Phân loại
Hoạt động 3: Tìm hiểu đèn sợi đốt
* Đưa tranh vẽ hình 51.6 và mẫu vật để HS
quan sát:

- Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện?
- Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của
các bộ phận chính phích cắm điện?
* Quan sát tranh vẽ và đèn trả lời câu hỏi:
- Công dụng: Nối với nguồn điện để từ đó đưa
điện vào dụng cụ dùng điện.
HS quan sát các bộ phận và tự nêu cấu tạo.
Quan sát mẫu vật:
+ Thân: làm bằng chất cách điện tổng hợp
+ Chốt: bằng đồng
+ Lấy điện từ ổ cắm đến phụ tải
II/ Thiết bò lấy điện
1/ Ổ điện
2/ Phích cắm điện
4/ Tổng kết bài học:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
5/ Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học:
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Tập thay thế các loại công tắc đèn, cầu dao, ổ điện, phích cắm khi bò hỏng hay cần thay thế.
* Bài sắp học:
- Đọc trước bài 52, 53,54 SGK
- Chuẩn bò mẫu vật: Công tắc, cầu dao, phích cắm điện, ổ điện,cầu chì, …
2

×