Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tham Luận Về Việc Tích Hợp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Vào Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ QUẢNG YÊN
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO

THAM LUẬN
“VỀ VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ”
Quảng yên, ngày 22 tháng 10 năm 2014

Người thực hiện: Phạm Thị Mỹ Quyên


THAM LUẬN
“VỀ VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
VÀO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ”

I. Đặt vấn đề
II. Tình hình thực hiện
III. Biện pháp thực hiện
IV. Kết quả
V. Kết luận


I. Đặt vấn đề
Nhậnhọc
thấy
tầm -2015,
quan trọng
củasựvấn
đề, năm
-2015, BanSở GD
Năm


2014
Dưới
hướng
dẫnhọc
của2014
Bộ GD&ĐT,
giám
TrầnThị
Hưng
đã tiếp
chỉtục
đạoxác
thực
hiệnmột
lồngtrong
& hiệu
ĐT, trường
PhòngTHCS
GD&ĐT
xã Đạo
Quảng
Yêntục
tiếp
định
những
của
Giáo
là:các
triển
khai

tích
dung
ghép
giáo nhiệm
dục kĩ vụ
năng
sống
vàodục
tất cả
môn
họcdạy
nói học
chung
vàhợp
trongnội
hoạt
giáo
dục
nănggiờ
sống
môn học và hoạt động ngoài giờ lên
động
giáo
dụckỹngoài
lên trong
lớp nóicác
riêng.
lớp.
đó nêu
rõ:với

Mọi
giáovụviên
đều
có công
nhiệm
dục
LàTrong
giáo viên,
đi đôi
nhiệm
giảng
dạyphải
còn có
tácvụ
chủgiáo
nhiệm
giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh. Việc giáo dục kỹ năng
lớp,sống
tôi nhận
Tíchquan
hợp tâm
giáo đến:
dục kỹKhả
năng
sốnglàm
(KNS)
học
chothấy
học việc
sinh“ cần

năng
chủcho
bản
thân,
sinh
trong
hoạt
động
giờ lên
là rấtngười
bổ ích khác
và cầnvà
thiết
khả
năng
ứng
xửngoài
phù hợp
vớilớp”
những
vớivới
xãhọc
hội,
sinhkhả
( Đặc
biệtứng
lứa tuổi
Thông
quacác
những

độngcủa
này,cuộc
các em

năng
phóTHCS).
tích cực
trước
tìnhhoạt
huống
sống,…
điều kiện
để thể
rèn luyện
mình
Mục
tiêuhiện
củamình,
hoạt động
ngoài
giờtốt
lênhơn.
lớp “ Giúp cho người học
hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực,
lành mạnh trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sống cá nhân và
tham gia đời sống xã hội, qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng
phát triển bản thân tốt hơn dựa trên nền tảng các giá trị sống”
( Thông tư số 04/2014/TT-BGD& ĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục& Đào tạo ).
Vì vậy, có thể nói, Hoạt động giáo dục NGLL có vai trò quan trọng

trong việc rèn luyện KNS trong học sinh.


II. Tình hình thực hiện
1. Thuận lợi
- Năm học 2014 – 2015, Bộ GD & ĐT, Sở GD&ĐT, PGD&ĐT tiếp
tục chỉ đạo việc lồng ghép giáo dục KNS vào các môn học, trong đó
có HĐNGLL.
- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện
chuyên đề “Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong
hoạt động ngoài giờ lên lớp”.
- Việc lồng ghép giáo dục KNS đã được thực hiện qua nhiều năm nên
đa số giáo viên hiểu và có thể thực hiện tốt.
- Là một trong những trường đặt ở địa bàn trung tâm của Thị xã nên
giáo viên thường xuyên được tham gia các hoạt động NGLL, điều
đó giúp cho các đồng chí có kinh nghiệm hơn trong việc tổ chức và
hướng dẫn học sinh.
- Nhiều học sinh yêu thích các hoạt động GDNGLL.


II. T×nh h×nh thùc hiÖn
2. Khó khăn
a. Về giáo viên:
- Một số GV chưa coi trọng HĐNGLL và giáo dục KNS cho HS.
- Mất nhiều thời gian để xây dựng và thực hiện một nội dung hoạt động NGLL
( cấp trường, liên trường) nên phần nào đó ảnh hưởng tới công tác giảng dạy.
b. Về học sinh:

- Chất lượng học sinh không đồng đều nên khó khăn cho việc chuẩn bị và
thực hiện hoạt động NGLL.

- HS chỉ có học kiến thức, khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc
sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, khả năng kiềm chế
thấp.
c. Về phía phụ huynh học sinh:
- Một số phụ huynh không cho phép con em tham gia HĐNGLL vì mất

nhiều thời gian (đối với những buổi HĐNGLL lớn ) ảnh hưởng đến việc học
tập.
- Nhiều PHHS chỉ coi trọng việc học kiến thức, mà quên hướng cho con em
mình làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội và cách ứng xử trong gia
đình.


III. Biện pháp thực hiện
1. Một số yêu cầu chung:
a. Bám sát nội dung giáo dục KNS cho học sinh.

Nội dung này hết sức đơn giản, gần gũi với HS, là những kiến thức tối
thiểu để các em có thể tự lập... Và mục đích quan trọng nhất là giúp các
em tự tin, tự lập, chủ động, tích cực hơn trong cuộc sống. Có những KNS
cơ bản:
Kỹ năng lắng nghe tích cực.
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông.
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng hoạt động nhóm.
Kĩ năng hợp tác.
Kỹ năng sáng tạo.
Kĩ năng văn nghệ.

Kĩ năng xác định giá trị.
Kỹ năng giải quyết vấn đề.
Kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng điều khiển các hoạt động tập thể...


III. Biện pháp thực hiện
b. Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức

HĐGDNGLL, kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với
từng hoạt động để thực hiện mục tiêu GD KNS cho HS.
- Luôn "làm mới" các hình thức thực hiện từng chủ đề của HĐGDNGLL
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động của HĐGDNGLL:
+ Hoạt động văn hóa nghệ thuật:
+ Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao.
+ Hoạt động xã hội:
+ Hoạt động lao động công ích:

Các hoạt động này góp phần hình thành cho HS kỹ năng tự tin
trước đám đông, đặt mục tiêu, kĩ năng hợp tác nhóm, tự nhận thức,
giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, kĩ năng xác định giá trị, kỹ năng
lắng nghe tích cực, Kỹ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng làm chủ bản
thân, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng sáng tạo...


Tiết mục dự thi của tâp thể lớp 8C năm học 2011 -2012


Giao hữu thể thao “Thầy và trò” chào mừng
Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày Quốc tế lao động 01/05



Hội thi “ Rung chuông vàng” chào mừng ngày 26/3


Màn chào hỏi của học sinh nhà trường
tham gia “Ngày hội vệ sinh trường học”

Tập thể lớp 7A trong Hội thi nghi
thức đội năm học 2013-2014


Học sinh hưởng ứng lễ toàn
cầu hành động giáo dục cho
mọi người

Học sinh dâng hương tại Đài tưởng
niệm Liệt sĩ


Học sinh tham gia lao động tại Đài tưởng niệm Liệt sĩ


III. Biện pháp thực hiện
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục, kĩ năng
sống phải đạt được.

THỜI
GIAN


CHỦ ĐIỂM NỘI DUNG HOẠT
ĐỘNG

Tháng 10 Chăm ngoan - Lễ đăng kí thi đua học tập
tốt
học
- Thi tìm hiểu thư Bác Hồ
giỏi
- Em là nhà khoa học.
- Thi tài năng văn nghệ

CHỦ ĐỀ GD
KNS
-Đảm nhận trách

nhiệm
-Hoạt độngnhóm
-Quản lý thời gian
-Thể hiện sự tự tin
- Đặt mục tiêu

...........


III. Biện pháp thực hiện
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục, kĩ năng
sống phải đạt được.
Bước 2: GV phụ trách vạch kế hoạch, thời gian tiến hành. Định hướng cho

học sinh chuẩn bị về nội dung, hình thức hoạt động, các phương tiện cần
thiết phục vụ cho hoạt động. Phân công công việc cụ thể, dự kiến các tình
huống xảy ra. Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra sự chuẩn bị.

Chủ đề: Tình nghĩa thầy trò


Phân công:
STT Nội dung công việc

Người thực
hiện

Phương tiện

1

Người điều khiển CT Loan
Phương

Bài dẫn chương
trình

2

Thư kí

Hoa, Linh

Giấy, bút


3

Mời đại biểu

Mai

Giấy mời

4

Làm tập san

Các tổ

Tập san

5

Trang trí lớp

Tổ 3

Phấn màu

6

Văn nghÖ

Loan

Phương

Trang phục nếu có

7

Thảo luận

Hoa, Nam

Câu hỏi thảo luận

8

Kiểm duyệt chương
trình

GVCN

Ghi
chó


III. Biện pháp thực hiện
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục, kĩ năng
sống phải đạt được.
Bước 2: GV phụ trách vạch kế hoạch, thời gian tiến hành. Định hướng cho
học sinh chuẩn bị về nội dung, hình thức hoạt động, các phương tiện cần
thiết phục vụ cho hoạt động. Phân công công việc cụ thể, dự kiến các tình

huống xảy ra. Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra sự chuẩn bị.
Bước 3: Tiến hành hoạt động.
- Đối với hoạt động của cấp trường, liên trường...cần có sự phối kết hợp của
nhiều thành phần và giáo viên thường đóng vai trò tổ chức, điều khiển.
- Đối với các hoạt động của lớp, GV tạo điều kiện để HS tự quản, tự điều
khiển, GV chỉ đóng vai trò là người hỗ trợ, là người giúp đỡ HS.
Bước 4: Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả.
Khi rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả cần tập trung vào hình thức tổ chức
hoạt động, nội dung hoạt động, quá trình tự quản, tự điều khiển của HS để
bước chuẩn bị cho những hoạt động tiếp theo đạt yêu cầu và mục tiêu đề ra.
Nếu là hoạt động của lớp, GVCN sau khi nhận xét, rút kinh nghiệm cần phải
hướng dẫn học sinh cụ thể việc chuẩn bị cho tiết học sau.


III. Biện pháp thực hiện
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Một số hình thức tổ chức hoạt động trong tiết HĐGD NGLL
Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường
1. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống.
- Kĩ năng tự nhận thức , tự tin tham gia thi viết vẽ.
-Kĩ năng trình bày ý tưởng qua bài viết , tranh vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
- Kĩ năng bàn luận những bài viết vẽ, truyền thống nhà trường.
- Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về những sáng tác ca ngợi
truyền thống nhà trường.
2. Hình thức hoạt động: Thi viết, vẽ, làm thơ ca ngợi truyền thống nhà trường.

Chủ điêm tháng 5: Bác Hồ kính yêu
1. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống.
- Kĩ năng tự tin khi tham gia thi

- Kĩ năng giao tiếp , ứng xử trong giao tiếp.
- Kĩ năng quản lý thời gian thi.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu.
2. Hình thức hoạt động : Thi tìm hiểu về Bác Hồ ( Trò chơi ô chữ )


C

N

G

O

N

P

H

Ó

B



N

G


R



N

G

T

R

E

C

Ó
Ă

M

Â

U

S

Á

N


G

T

H

Á

N

G

N

U

Y



N

Á

I

Q

U




C

C

Á

C

M

Á

C



P

M

I

N

H

C


H

L

Á

N

N

À

L



A

D

I

C

H

Ú

C


D

I

HỒ CHÍ MINH


NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MUÔN NĂM

CHỦ TỊCH

HỒ CHÍ MINH

Quảng Yên, 22 tháng 10 năm 2014


NỘI DUNG
1. Văn nghệ
2. Thi hiểu biết.
3. Thi tài năng.
4. Giao lưu với khán giả


III. Biện pháp thực hiện
2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Thông qua hoạt động này, giáo viên giáo dục cho học sinh rất nhiều KNS
như:
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Kỹ năng thể hiện sự tự tin.

Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng hoạt động nhóm.
Kĩ năng hợp tác.
Kỹ năng sáng tạo.
Kỹ năng giải quyết vấn đề.
Kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng điều khiển các hoạt động tập thể
.................................................................


IV. KẾT QUẢ.
Việc tích hợp GD KNS vào HĐGDNGLL đã đạt được một sô kết quả
nhất định:
- HS tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đó hình
thành một số kỹ năng cần thiết.
- HS sống có trách nhiệm hơn và biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng
phó các sức ép, thách thức trong cuộc sống; thúc đẩy hành vi lành mạnh.
- Tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy, trò, sự hứng thú tự tin,
chủ động sáng tạo trong học tập, nâng cao chất lượng, hiệu quả GD. HS
được GD KNS xác định được bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với
bản thân, gia đình và xã hội.


V. KẾT LUẬN.
Tóm lại, HĐNGLL có ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc hình
thành KNS cho HS. Do đó, BGH cần tạo mọi điều kiện thật tốt cho
những Giáo phụ trách công tác này, để rèn luyện KNS cho HS. Sự mới
lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với HS, khiến HS say mê khám phá.
Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức không phong phú HS dễ
chán nản hoặc thờ ơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt

động, các hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực hiện mục tiêu GD KNS
cho HS.
Giáo viên phụ trách cần phải xây dựng các hoạt động theo từng
chủ đề, chủ điểm của từng tháng và có kịch bản cho từng hoạt động và
có sự chuẩn bị chu đáo về cả hình thức tổ chức và các điều kiện phục vụ
cho hoạt động đó.



×