Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp Huấn Luyện Từng Phần Bước Nhỏ (Discrete Trial Training - DTT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.4 KB, 28 trang )

Hướng dẫn thực hành phương
pháp Huấn luyện từng
phần/bước nhỏ
(Discrete Trial Training - DTT)

Karen D. Ward
Nghiên cứu sinh
Đại học Bắc Texas
Karen D. Ward
March 2008

1


Nội dung chính
I. Các nguỵên tắc cơ bản của việc huấn luyên
từng phần/bước nhỏ (DTT)
A. Gắn kết môi trường học tập với sự củng cố
B. Sử dụng phương pháp loại trừ dần
(dập tắt) các hành vi xấu
C. Giảm thiểu việc mắc lỗi của học sinh
D. Xen kẽ các yêu cầu dễ và khó
E. Tốc độ hướng dẫn nhanh dần
F. Xen kẽ và thay đổi các loại bài học.
Karen D. Ward
Karen D. Ward

22


Nội dung chính (tiếp)


II. 5 bộ phận cấu thành một bước
thực nghiệm
A. Sự chỉ dẫn hoặc hướng dẫn
B. Sự trợ giúp (nhắc nhở)
C. Sự củng cố (phần thưởng)
D. Kết quả
E. Khoảng cách giữa các lần
thực nghiệm
Karen D. Ward

3


Gắn kết môi trường giảng
dạy với sự củng cố
Trẻ thường có khuynh hướng trốn chạy
khỏi môi trường mà ở đó chúng bị yêu
cầu làm quá nhiều thứ. Để giảm thiểu
động cơ trốn chạy của trẻ, chúng ta
phải chuẩn bị sẵn phần thưởng khích lệ
đồng thời với việc chuẩn bị dụng cụ học
tập và cùng với sự có mặt của người
hướng dẫn (McGill,1999; Kemp & Carr, 1995).
Karen D. Ward

4


Gắn kết môi trường giảng
dạy với sự khích lệ


Karen D. Ward

5


Sử dụng phương pháp loại trừ
(dập tắt) các hành vi xấu
 Định

nghĩa: Đây là việc lấy đi phần
thưởng hoặc loại trừ tác dụng
khích lệ đối với một hành vi mà
trước đây vốn (có thể chỉ là vô
tình) được củng cố (Cote, Thompson, &
McKerchar, 2005; Hagopian, Wilson, & Wilder, 2001;
Hanley, Iwata, & McCord, 2003; Mueller, Wilczynski,
Moore, Fusilier, & Trahant, 2001; Wilder, Chen, Atwell,
Pritchard, Weinstein, 2006)

Karen D. Ward

6


Ví dụ về việc một hành vi không phù
hợp được củng cố
1.
2.


3.

4.

Giáo viên ra lệnh cho trẻ “đi lại bàn”;
Trẻ lăn đùng ra đất, gào khóc, đấm đá, la
hét;
Giáo viên rút lai yêu cầu “Thôi, được rồi,
con chưa cần phải đi lại bàn bây giờ đâu”;
Trẻ ngưng khóc, đứng lên và quay trở lại
chơi tiếp trò chơi yêu thích trước đó.

Karen D. Ward

7


Sử dụng phương pháp loại trừ
(dập tắt)
1.
2.
3.
4.

Giáo viên ra lệnh cho trẻ “đi lại bàn”;
Trẻ lăn đùng ra đất, gào khóc, đấm
đá, la hét;
Giáo viên vẫn tiếp tục yêu cầu “đi lại
bàn” cho đến khi trẻ chịu nghe lời;
Khi trẻ đã lại bàn, giáo viên đưa ra 23 yêu cầu dễ mà trẻ đã thành thục (ví

dụ như vỗ tay, chạm vào mũi) rồi
thưởng cho trẻ.

Karen D. Ward

8


Giảm thiểu việc mắc lỗi của
trẻ
Phương pháp dạy không lỗi – là một kỹ
thuật hướng dẫn trong đó chúng ta áp
dụng một mức độ trợ giúp hay nhắc
nhở hợp lý để giảm thiểu số sai sót mà
trẻ mắc phải. Khi khả năng hồi đáp
đúng của trẻ tăng lên, việc trợ giúp sẽ
được giảm dần một cách có hệ thống.
(Heckaman, Alber, Hooper, & Heward, 1998; Ebanks
& Fisher, 2003; Weeks & Gaylord-Ross, 1981;
Carbone, Morgenstern, Zecchin-Tirri, & Kolberg,
2007).

Karen D. Ward

9


Phương pháp dạy không lỗi

Karen D. Ward


10


Trợ giúp (hay nhắc nhở)
Nhắc bằng lời hay âm thanh – hướng dẫn bằng
lời nói, đồng hồ bấm giờ
Nhắc bằng hình ảnh – Bao gồm đụng vào, gõ,
chỉ, làm mẫu hoặc hướng dẫn.
Nhắc bằng hành động – là “cầm tay chỉ việc”;
bao gồp trợ giúp toàn phần (giúp tối đa) và
trợ giúp một phần (trẻ tự làm một vài phần
của công việc)
Nhắc bằng chính bản thân sự vật – ví dụ như
việc gợi ý do kích thước, màu sắc, vị trí của
sự vật đem lại
Karen D. Ward

11


Giảm dần sự trợ giúp
Việc hình thành kỹ năng độc lập cho trẻ là mục tiêu của bất cứ
chương trình giảng dạy nào. Do vậy, điều quan trọng là giáo
viên phải giảm dần việc trợ giúp càng sớm càng tốt.

Karen D. Ward

12



Phương pháp trợ giúp đi từ
nhiều nhất đến ít nhất.
Bắt đầu với việc cầm tay trợ giúp toàn phần, sau đó giảm dần
thành việc ra hiệu hay làm mẫu, và cuối cùng là hướng dẫn
bằng lời; phương thức này có hiệu quả trong việc hướng dẫn
các bài học mới.

Karen D. Ward

13


Phương pháp trợ giúp đi từ
nhiều nhất đến ít nhất.

Karen D. Ward

14


Phương pháp trợ giúp đi từ
ít nhất đến nhiều nhất.
Bắt đầu bằng việc tạo cho trẻ cơ hội
hồi đáp một cách độc lập.Nếu trẻ
không hồi đáp đúng trong vòng 3-5
giây, giáo viên sẽ tăng cường mức độ
trợ giúp cần thiết để trẻ có thể hồi
đáp đúng. Đây là phương thức hữu
hiệu để dạy trẻ tự hồi đáp và là

phương thức giúp đạt được các kỹ
năng mục tiêu hiện đang trong quá
trình lĩnh hội.
Karen D. Ward

15


Phương pháp trợ giúp đi từ
ít nhất đến nhiều nhất.

Karen D. Ward

16


Xen kẽ các yêu cầu khó và
dễ với nhau
Nhằm giúp trẻ vừa học viên có cảm giác
thành công cùng với việc lĩnh hội kỹ năng
mới, chúng ta nên xen kẽ việc dạy các kỹ
năng mới với việc thực hiện các kỹ năng
đã thành thục. Tiến trình này còn giúp trẻ
có được phần thưởng khích lệ (như lời
khen, đồ ăn) thường xuyên hơn.
(Horner, Day, Sprague,O’Brien, & Heathfield, 1991; Neef, Iwata ,
& Page, 1980; Carbone, Morgenstern, Zecchin-Tirri, & Kolberg,
2007 ).

Tỷ lệ gợi ý là 80:20 – 80% kỹ năng thành

thục xen kẽ với 20% kỹ năng mới.
Karen D. Ward

17


Nhịp độ hướng dẫn
Nhằm duy trì khả năng tập trung chú ý của
trẻ và nhằm giúp cho việc hạn chế các
hành vi không thích hợp trong tiết học, ta
nên áp dụng hình thức hướng dẫn với
nhịp độ nhanh (Carbone, Morgenstern, Zecchin-Tirri, &
Kolberg, 2007)

Nhìn chung, các nghiên cứu cho thấy trong
quá trình hướng dẫn với nhịp dộ nhanh,
trẻ ít thực hiện các hành vi không phù
hợp và học được nhiều kỹ năng hơn
(Koegel, Dunlap, & Dyer, 1980; Tincani, Ernsbarger,Harrison, &
Heward, 2005).

Karen D. Ward

18


Trộn lẫn và thay đổi các
loại yêu cầu



Yêu cầu về việc hướng dẫn và hồi đáp
thay đổi từ lần thực tập này sang lần
thực tập khác. Việc này do vậy sẽ giúp
duy trì khả năng tập trung chú ý của trẻ
và giúp trẻ tiết giảm các hành vi không
tương thích (McComas, Hoch, Paone, & El-Roy,
2000; Dunlap & Dunlap, 1987; Carbone,
Morgenstern, Zecchin-Tirri, & Kolberg, 2007).



Ví dụ: Ta trộn lẫn bài học về bắt chước
hành động với bài tập về nghe hiểu v.v.

Karen D. Ward

19


Giờ học thực nghiệm từng
phần nhỏ của Angel

Karen D. Ward

20


Hướng dẫn trực tiếp với
Taylor


Karen D. Ward

21


Thu thập dữ liệu

Karen D. Ward

22


Hướng dẫn trực tiếp trong
việc dạy kỹ năng mới

Karen D. Ward

23


Thực hiện một lần học
“yêu cầu”

Karen D. Ward

24


Yêu cầu trong môi trường
tự nhiên


Karen D. Ward

25


×