Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kỹ Năng Tổ Chức Hoạt Động Tập Thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.64 KB, 27 trang )

KỸ NĂNG TỔ
CHỨC H0ẠT
ĐỘNG TẬP
THỂ


A.Những vấn đề chung về tổ chức hoạt
động giáo dục trong nhà trường PT
Liệt kê các hoạt động giáo dục trong nhà
trường phổ thông?


Hoạt động GD trong nhà trường PT
Hoạt động dạy học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Hoạt động văn hóa – văn nghệ

Hoạt động TDTT

Hoạt động lao động SX

Hoạt động vui chơi, giải trí

Hoạt động xã hội


Vai trò của tổ chức hoạt động giáo dục
trong nhà trường
• Câu hỏi : Muốn giáo dục học sinh thì phải thông
qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng, phong


phú, tại sao lại có thể đi đến kết luận như vậy?


Đối với giáo dục nhà trường
• Là một bộ phận của chương
trình GD phổ thông sau năm
2015.
• Đa dạng hóa nội dung GD
• Gắn lý luận với thực tiễn GD,
thực tế đời sống XH.
• Phát triển nhân cách toàn
diện, đáp ứng cj tiêu giáo dục
phổ thông: hình thành phẩm
chất và năng lực cho HS.


Đối với học sinh
• Củng cố kiến thức.
• Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin,
tạo lập hành vi tích cực
• Trải nghiệm các kiến thức
được tìm hiểu
• Hứng thú
• Phát hiện năng lực
• Thiết lập các mối quan hệ
• Rèn luyện các kỹ năng, tăng
các giá trị cho bản thân.


B.KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

TẬP THỂ


Suy ngẫm
• Kỹ năng tổ chức hoạt động tập thể là gì? Kỹ năng
TC HĐ tập thể có khác biệt gì so với các kỹ năng
dạy học?


Khái niệm
Kỹ năng tổ chức hoạt động tập thể là sự tổng hợp
các thao tác (tư duy, hành động) đã được quy
trình hóa giúp người tổ chức có thể hành động có
hiệu quả nhằm các thành viên trong tập thể tự
giác, tích cực tham gia các hoạt động đã được
thiết kế và tổ chức.


Các kỹ năng tổ chức HĐTT


Nhóm kỹ năng nhận thức
• Người tổ chức cần phải nắm được mục đích của
các hoạt động tập thể, ý nghĩa, điều kiện và đối
tượng để thực hiện thành công các hoạt động tập
thể.


Nhóm kỹ năng thiết kế xây dựng kế
hoạch tổ chức hoạt động

• Xác định được mục đích,
nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức, phương
tiện thực hiện, xác định các
nhiệm vụ cụ thể và xây
dựng chương trình hành
động cho bản thân và tập
thể.


Nhóm kỹ năng tổ chức hoạt động:
– Kỹ năng phân phối thời gian hợp lý cho các bước
tiến hành hoạt động
– Kỹ năng phân công nhiệm vụ và kiểm tra quá
trình thực hiện nhiệm vụ của cá nhân trong tập
thể.
– Kỹ năng điều khiển, chỉ huy mọi người thực hiện
nhiệm vụ.
– Kỹ năng tổ chức các hoạt động theo kế hoạch,
bản thiết kế.
– Kỹ năng đánh giá, tổng kết các hoạt động.


Nhóm kỹ năng giao tiếp và xử lý các
tình huống
– KN thiết lập và xây dựng mối quan hệ phù hợp
giữa người tổ chức và tập thể, và giữa các
thành viên trong tập thể đồng thời giải quyết
các vấn đề, tình huống nảy sinh linh hoạt và
hiệu quả.

– KN thuyết phục
– KN đánh giá những ý kiến thảo luận của tập
thể.
– Kĩ năng tiếp cận và huy động các lực lượng giáo dục


Thiết kế hoạt động
* Xác định mục tiêu hoạt động
• Mục tiêu xác định trên 3 mặt: Nhận thức, kĩ năng,
thái độ.
• Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, có tính xác định.
Mục tiêu có thể lượng hóa được để thực hiện, kiểm
tra, đánh giá.


Cách xác định mục tiêu
• Kiến thức:
+ Biết
+ Hiểu
+ Vận dụng
+ Phân biệt, phân tích, tổng hợp
+ Đánh giá…


Ví dụ tổ chức hoạt động giáo dục
Chủ đề Tôn trọng
Về kiến thức
• Hiểu được biểu hiện tôn trọng, ý nghĩa của tôn
trọng đối với bản thân và người khác, những rào
cản khi thể hiện giá trị tôn trọng

• Phân biệt được những biểu hiện của tôn trọng và
sự thiếu tôn trọng.
• Vận dụng hiểu biết giá trị tôn trọng vào xử lý các
tình huống và trong cách ứng xử, giao tiếp với bản
thân và người khác


• Kỹ năng
+ Biết làm theo hành động đã được quan sát
+ Làm theo có sự chỉ dẫn
+ Thực hiện được hành động đã được chỉ dẫn với
sự chuẩn xác.
+ Thực hiện thành thạo, nhuần nhuyễn hành động
+ Biến hành động thành hoạt động thường làm
+ Vận dụng một cách sáng tạo


Cách xác định thái độ
• Nêu rõ tinh thần, thái độ mới tích cực của học
sinh
+ Chủ động trong việc vận dụng kiến thúc vào cuộc
sống
+ Tích cực tham gia
+ Ý thức tự rèn luyện
+ Hợp tác….


Ví dụ
– HS có thái độ tích cực tham gia và các hoạt động với
chủ đề tôn trọng

– HS yêu thích trải nghiệm, khám phá các giá trị.
– HS thể hiện phẩm chất, ứng xử phù hợp và có lối sống
tinh thần tích cực, lành mạnh, trong sáng dựa trên nền
tảng các giá trị tôn trọng qua lời nói và hành vi ứng xử.
– HS có tinh thần chủ động tìm hiểu, khám phá và tiếp
thu các giá trị, kỹ năng từ cuộc sống.
– HS có nhu cầu, mong muốn thay đổi lời nói, hành
động nhằm hoàn thiện bản thân.




Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động
• Tên gọi phải khái quát được chủ đề, mục
tiêu, nội dung, hình thức và thật sự hấp dẫn,
lôi cuốn sự tham gia của đông đảo học sinh.

• Đặt tên cho hoạt động đảm bảo sự
ngắn gọn, súc tích, rõ ràng và chính xác.
Giáo viên và học sinh có thể cùng tham
gia thảo luận để đưa ra tên chủ đề phù
hợp.


Xác định nội dung
• Nêu khái quát nội dung
+ Nội dung 1: Tên hoạt động
+ Nội dung 2:
+ Nội dung 3:
......



Xác định phương pháp








PP trò chơi
PP thảo luận nhóm
PP đóng vai
PP tình huống
PP dự án
PP nêu và giải quyết vấn đề
…..


Xác định các hình thức tổ chức
Câu lạc bộ
Trò chơi
Diễn đàn
Sân khấu tương tác
Tham quan, dã ngoại
Hội thi cuộc thi
Tổ chức sự kiện
Giao lưu


Hoạt động chiến dịch
Hoạt động nhân đạo
Hoạt động tình
nguyện
Lao động công ích
Sinh hoạt tập thể (ca
hát, ca múa tập
thể…)
Hoạt động nghiên
cứu khoa học


Xác định công tác chuẩn bị





Đối tượng tham gia
Thời gian
Không gian
Phương tiện, tài liệu…


×