Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Thư Viện Điện Tử Và Phương Thức Khai Thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 39 trang )

Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội 2
(Library of Hanoi Pedagogical University No.2)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ
VÀ PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC

Báo cáo viên: Nguyễn Thị Ngà


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về thư viện
Phần 2: Hướng dẫn sử dụng thư viện điện
tử, thư viện số, cách truy cập cơ sở dữ
liệu trực tuyến
Phần 3: Quy chế sử dụng thư viện


PHẦN I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP HN2


1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THƯ VIỆN


2. NGUỒN TÀI NGUYÊN PHONG PHÚ, ĐA DẠNG
• Thư viện có 13.3 97 đầu sách, 92.795 bản; 300 đầu báo, tạp chí và
05 cơ sở dữ liệu (CSDL) điện tử: Sách; Báo tạp chí; Bài trích báo
tạp chí; Luận án, luận văn; Toàn văn.
• Thư viện số: 7 bộ sưu tập với trên 11.000 tài liệu: Báo- tạp chí;
Giáo trình; Tài liệu tham khảo, Luận án; Luận văn; Khóa luận tốt


nghiệp; Kỷ yếu
• Nguồn tin điện tử: Bao gồm CSDL của các nhà xuất bản tên tuổi
trên thế giới; Các cổng trực tuyến trên mạng Internet.
• Website Thư viện :81- cổng thông tin
quan trọng để truy cập các nguồn CSDL điện tử qua Internet và
các hoạt động liên kết trong nước và thế giới.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, các phòng đọc mở đáp
ứng 400 chỗ ngồi học


Các bộ sưu tập số từ nguồn nội sinh
Bộ sưu tập tài liệu số TVSP2
•Năm xây dựng: 2013
•Thành phần: Luận án, luận văn,
KLTN, giáo trình, bài giảng
•Số đầu mục: 10800


Các bộ sưu tập số từ nguồn nội sinh
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2

• Là tạp chí chuyên ngành
về giáo dục
• Năm xây dựng: 2015
• Các số: Từ số 1 (2007)
đến số mới nhất, số 39
(2015)


Bổ sung từ các nhà cung cấp

• STD – Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
• KQNC – Báo cáo kết quả nghiên cứu
khoa học.
• Proquest Central
• Credo – Reference
• MathSciNet


STD - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam







Cục TT KH & CNQuốc gia, 1987
150000 biểu ghi
85000 biểu ghi toàn văn
Cập nhật 11000 biểu ghi/ năm
Nôi dung: KHTN, KH ứng dụng, tâm lý
học và các KH khác


KQNC – Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu
Bao gồm: các đề tài cấp Nhà nước,
cấp Bộ.
 Tổng số biểu ghi: 11000 (gồm mô tả
thư mục và tóm tắt)

 Số biểu ghi cập nhật hàng năm: 600



Proquest Central







Bao gồm: 25 CSDL đa ngành;
19000 tạp chí;
13000 tạp chí toàn văn;
Bao quát trên 160 chủ đề
56000 luận văn; 43000 hồ sơ doanh nghiệp;
trên 1000 tài liệu hội nghị;
1300 tờ báo quốc tế


Credo References





CSDL đa ngành;
500 bộ dữ liệu từ hơn 80 nhà xuất bản;
3 triệu đầu mục;

200000 tệp âm thanh; 40000 tập tranh ảnh;
90000 tập bản đồ


MathSciNet






Hội Toán học Hoa Kỳ, 1940;
Gần 550 tạp chí thuộc lĩnh vực toán học;
3 triệu đầu mục;
1.7 triệu đường link trực tiếp tới bài báo gốc;
80.000 bài tổng quan / năm.


Nghiên cứu và phổ biến các nguồn tin điện tử
truy cập mở trên mạng Internet
• DOAJ - Directory of Open Access
Journals;
• DOAB - The Directory of Open Access
Books;
• Highwire Press (HWP);.
• PLOS (Public Library of Science);
• Research4life


Research4life






HINARI– WHO
AGORA – FAO
OARE – UNEP
ARDI - WIPO


3. HÌNH THỨC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC
1. ĐỌC TẠI CHỖ:
- 06 phòng đọc mở: Đọc Tổng hợp, Đọc Tra cứu, Đọc Anh
văn, Đọc Luận văn, Đọc Hán ngữ, Đọc đa phương tiện; Tiếp
146.812 lượt bạn đọc,154.561 lượt tài liệu/năm học
2. MƯỢN VỀ NHÀ:
- 01 Phòng mượn sách giáo trình, 01 phòng mượn sách tham
khảo; Tiếp 3.896 lượt bạn đọc, 6.775 lượt tài liệu/năm học
- Cung cấp tài liệu cho 62-64 đoàn thực tập SP, TTCN
3. ONLINE ACCESS:
Phần mềm thư viện số, cơ sở dữ liệu trực tuyến 24/24h: trên
200.000.000 lượt truy cập/năm học

HÌNH THỨC PHỔ BIẾN THÔNG TIN
+ CSDL điện tử: Phổ biến trên mạng LAN
+ CSDL số: Phổ biến trên mạng Internet


4. CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH TẠI THƯ VIỆN

1. Cung cấp thông tin theo yêu cầu: Giúp bạn đọc tiết kiệm
thời gian tìm kiếm tài liệu, thỏa mãn nhu cầu thông tin về
tài liệu phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học
2. Hướng dẫn các kỹ năng tìm kiếm thông tin. Tập hợp tài
liệu theo chủ đề bao quát các lĩnh vực đào tạo trong nhà
trường. Cho mượn tài liệu về nhà
3. Mượn liên thư viện: Giúp bạn đọc mượn tài liệu cần
thiết từ các thư viện khác
4. In, photo nhân bản tài liệu: Đáp ứng nhanh chóng, kịp
thời tại các phòng đọc, phòng mượn
5. Cung cấp thẻ đọc cho CB, GV, Độc giả ngoài trường
6. Đặt mua tài liệu theo yêu cầu cá nhân: Đáp ứng yêu cầu
mua sách, đặt báo, đặt tạp chí riêng


5. KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG
• Đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng nhu cầu người dùng tin
• Phát triển các dịch vụ tham khảo tiện ích
• Mở cửa phục vụ tất cả các ngày các tháng trong năm học (trừ ngày
lễ, tết)
• Cung cấp đầy đủ nguồn học liệu cho đào tạo tín chỉ
• Thu nhận, lưu trữ các công trình nghiên cứu KH, đề tài nghiên cứu
cấp Bộ, cấp Nhà nước, Luận án, Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp
• Phổ biến tài nguyên điện tử trên Internet, cho mượn sách giáo
trình, bài giảng; tổ chức môi trường học tập lý tưởng cho sinh viên
• Định kì xuất bản các thư mục chuyên đề khoa học
• Hướng dẫn thực tập, bồi dưỡng chuyên ngành Thư viện-Thông tin
• Tạo lập các thư viện trẻ trong khu vực
• Liên kết với TV các trường ĐH, Liên hiệp Thư viện VN, Cục
TTKH&CN Quốc gia, Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia VN

• Tổ chức các hoạt động cùng Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên


LỊCH PHỤC VỤ
TÊN PHÒNG

SÁNG

Hệ thống phòng đọc
nhà 8 tầng

CHIỀU

TỐI

Thông tầm từ 8h00’- 22h00’

Phòng mượn Tham khảo
nhà 8 tầng

8 00’- 12 00’

13h00’17h00’

Phòng mượn Giáo trình
nhà 8 tầng

8 00’- 12 00’

13h00’17h00’


Các phòng chức năng

8 00’- 12 00’

13h00’17h00’

h

h

h

h

h

h

T7+CN

Như ngày thường

Không mở
cửa

Không mở cửa

Không mở
cửa


Không mở cửa

Không mở
cửa

Không mở cửa


6. QUY TRÌNH MƯỢN, TRẢ SÁCH
(Trích Sổ tay Sinh viên)
1. Mượn tài liệu
Bước 1: Ghi đầy đủ thông tin vào Phiếu mượn sách
Bước 2: Đưa Phiếu mượn sách và Thẻ SV cho cán bộ để ghi mượn
Bước 3: Nhận sách, kiểm tra tình trạng sách
2. Trả tài liệu
Bước 1: Trả sách tại bàn thủ thư. Nếu mượn cuốn mới: lấy lại
Phiếu mượn sách -> gạch tên cuốn sách đã trả, ghi tên cuốn mới +
ký hiệu cuốn mới để mượn lần 2..tương tự như vậy lần 3, 4
Bước 2: Nhận sách, kiểm tra tình trạng sách
• Để tìm được ký hiệu tài liệu (sách, luận án, luận văn..) bạn đọc
phải truy cập vào phân hệ Opac trong phần mềm Libol
(Xem hướng dẫn ở Phần 2)


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2
THƯ VIỆN

MÃ SỐ SV
13575100…


PHIẾU MƯỢN SÁCH
Họ và tên: Nguyễn Văn A
Lớp/Khoa: K.40 SP Toán
Mượn cuốn: Giải tích toán học Tập 3
Số đăng ký cá biệt: KM.19795
Ngày….tháng…năm 2016
(Ký và ghi rõ Họ, tên)


PHẦN II:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THƯ VIỆN
ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN SỐ, CÁCH TRUY
CẬP CSDL TRỰC TUYẾN


HƯỚNG DẪN TÌM TÀI LIỆU TRÊN PHẦN MỀM LIBOL
Bước 1: Để tìm Số đăng ký cá biệt của sách, Bạn đọc truy cập
http://192.168.0.1/libol/ -> Xuất hiện giao diện Libol: chọn Opac

Click
chuột


Bước 2: Trong mục Tài nguyên chọn Sách, hoặc Luận án,
hoặc Báo, Tạp chí..v.v..

Chọn
một
trong

những
CSDL


Ví dụ: Chọn Luận án: xuất hiện cửa sổ giao diện

Tìm
theo
nhan
đề

Hay
theo
tác giả


×