Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Giới thiệu về kỹ năng coaching hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.48 KB, 33 trang )

Giới thiệu về kỹ năng coaching hiệu quả
Phỏng theo tập huấn về hướng dẫn
lâm sàng của HAIVN và ITECH
(www.go2itech.org)


Mục tiêu học tập
Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:
– Mô tả được cách tiếp cận hiệu quả để xây
dựng mối quan hệ, lắng nghe tích cực và đưa
ra các phản hồi.
– Giải thích tầm quan trọng của những hoạt
động này trong khi coaching
– Có được các kỹ năng lắng nghe tích cực và
đưa ra phản hồi


Chu trình liên tục của coaching CTCL
Phát hiện
và lập kế
hoạch

Đưa ra các
phản hồi
mang tính xây
dựng

Coach

Để nhóm
thực hiện



Theo dõi tiến triển


Chu trình liên tục của coaching CTCL
Phát hiện
và lập kế
hoạch

Đưa ra các
phản hồi
mang tính xây
dựng

Coach

Để nhóm
thực hiện

Theo dõi tiến triển


Các bước Coaching 1 và 2
1. Phát hiện và lập kế hoạch: Xác định các lĩnh vực cần
coaching và cách tiếp cân

Lắng nghe tích cực

Phát hiện các khó khăn mà nhóm đang đối mặt


Xác định cách tiếp cận để giúp nhóm tiếp tục kế hoạch
2. Bắt đầu coaching
- Phản hồi ban đầu

Chia sẻ các quan sát



Khích lệ thành công
Thông cảm với những khó khăn

- Lắng nghe, quan sát và đặt câu hỏi
- Thực hiện các can thiệp coaching khác


Các bước Coaching 1 và 2
1. Phát hiện và lập kế hoạch: Xác định các lĩnh vực cần
coaching và cách tiếp cân

Lắng nghe tích cực

Phát hiện các khó khăn

Xác định cách tiếp cận để giúp nhóm thực hiện
2. Bắt đầu coaching
- Phản hồi ban đầu

Chia sẻ các quan sát

Khích lệ thành công


Thông cảm với những khó khăn
- Lắng nghe, quan sát và đặt câu hỏi
- Thực hiện các can thiệp coaching khác


Nguyên tắc coaching
• Không chỉ có một phương pháp coaching
hoặc phương pháp coaching "tốt nhất"
• Nó là một quá trình được điều chỉnh và
định hướng bởi hoàn cảnh cụ thể

Coaching and Training your work team, 5th edition, Institute of Leadership and Management


Đóng vai
• _____là chuyên gia cải thiện chất lượng
đến làm việc với một phòng khám (các
anh/chị). Rà soát bệnh án cho thấy như
sau.
Quý 1

Quý 2

Quý 3

Khởi động ARV
kịp thời

49%


33%

51%

Cân nặng

23%

65%

99%

Sàng lọc tuân
thủ

91%

65%

42%

Số người được
khám

120

251

504


8


Nhận xét
• Những gì coach đã làm tốt?
• Những gì coach làm chưa tốt?
– Làm thế nào để có thể làm tốt hơn?

• Nói chung anh/chị đánh giá đó là một
coach giỏi hay dở? Tại sao?

9


Xây dựng mối quan hệ


Xây dựng mối quan hệ
• Các coach thành công:
– Xây dựng mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng và
tôn trọng lẫn nhau
– Xây dựng mối quan hệ tốt với nhóm
– Điều chỉnh cách tiếp cận theo thực tế mà nhóm
CTCL đang làm.
– Giao tiếp tích cực


Xây dựng mối quan hệ tốt
• Đảm bảo nhóm biết anh/chị đang ở đó để giúp

họ
- Không phán xét, giám sát và phạt
• Nói rằng anh/chị
- quan tâm đến khó khăn của họ
- hiểu rằng CTCL không phải lúc nào cũng dễ
- sẽ cùng với họ để giúp họ giải quyết các vấn
đề của chính họ

Tham khảo. The Coaching Manual


Kỹ thuật xây dựng mối quan hệ
• Tự giới thiệu và bắt tay
• Thể hiện sự kiên nhẫn và không làm gián
đoạn
• Tiếp xúc qua ánh mắt
• Dành cho nhóm toàn bộ sự chú ý
• Dùng các câu nói động viên tích cực

Tham khảo. ITECH


Các câu động viên tích cực
• Khẳng định: Để thừa nhận tính tích cực ở
một số cá nhân, để ủng hộ và khuyến
khích người đó trên cơ sở thành công của
họ
• Mục đích để nhằm làm tăng niềm tin của
nhóm CTCL vào bản thân và khả năng
của mình.


Tham khảo. ITECH


Ví dụ: Các câu động viên tích cực
• "Đây là một vấn đề rất khó, nhưng tôi thấy
rằng anh/chị đang rất cố gắng làm việc
cùng nhau để giải quyết."
• "Đó là một cuộc họp thành công và
anh/chị đã có những bước tiếp theo rất rõ
ràng cho kế hoạch CTCL này"
• "Các anh/chị đã đạt những bước tiến xuất
sắc trong cải thiện vấn đề xét nghiệm
CD4"


Lắng nghe tích cực
• Thành phần thiết yếu của giao tiếp tốt
• Mục tiêu: Có được được sự hiểu biết như nhau
về các vấn đề đang thảo luận
• Tăng khả năng coach hiểu các vấn đề của
phòng khám và nhóm CTCL biết rằng anh/chị
hiểu vấn đề đó.
• Giúp anh/chị phát hiện nhu cầu cụ thể cần
coaching.

Phỏng theo the Coaching Manual


Lắng nghe tích cực

• Tiếp xúc bằng ánh mắt (hoặc nét mặt) với từng
người nói trong nhóm.
• Tập trung vào những gì người ấy đang nói.
• Quan sát sự tương tác trong nhóm
- tìm các dấu hiệu không lời
• Tránh các đối thoại ngoài lề và sự phân tán (các
cuộc gọi điện thoại)
• Phản hồi lại và hỏi các câu hỏi bổ sung

Phỏng theo the Coaching Manual


Lỗi khi nghe
• Đưa ra câu trả lời và các nội dung tiếp
theo trước khi một người nói xong.
• Khi điều này xảy ra có thể dẫn đến sự
hiểu nhầm giữa hai cá nhân

Phỏng theo the Coaching Manual


Phản hồi lại và Câu hỏi
• Giúp cho coach làm rõ các vấn đề và chắc chắn
rằng mình hiểu tình huống cụ thể và nhu cầu
coaching.
– "Vậy là anh/chị lo ngại chúng ta không có đủ
nguồn lực để giải quyết vấn đề, đúng không?"
– "Vậy là theo như tôi hiểu trong tháng 6 đã
thiếu dự trữ hóa chất từ trung ương nên
không làm được xét nghiệm, đúng thế không

ạ?"


Lắng nghe tích cực để phát hiện vấn đề
• Sử dụng thông tin từ nghe tích cực giúp hiểu
các lý do tại sao thay đổi không xảy ra.
- Hệ thống
- Kiến thức
- Sự không hợp tác của các cá nhân

• Từ đó, anh/chị sẽ xây dựng các can thiệp để
coach cho nhóm thực hiện CTCL


Phản hồi
Can thiệp coaching đầu tiên của anh/chị


Thảo luận nhóm lớn: Phản hồi
Xác định một thời điểm trong vài tháng qua khi:
•một ai đó đã đưa ra cho anh/chị phản hồi hữu
ích
•một ai đó đã đưa ra cho anh/chị phản hồi không
hữu ích hoặc thực sự đã làm tổn thương
2 phút
Viết ra giấy và sẵn sàng chia sẻ


Phản hồi
• Thế nào:

– Các nhận xét, quan điểm hoặc phản ứng đối với
một người hoặc nhóm về một vấn đề nào đó tại
phòng khám

• Tại sao:
– Để khởi động và cải thiện giao tiếp
– Để đánh giá hoặc sửa đổi một quá trình
– Để khuyến khích có được cải thiện
– Để cung cấp thông tin hữu ích giúp nhóm ra quyết
định và đưa ra các bước tiếp theo

ham khảo. ITECH


Phản hồi: Nguyên tắc cơ bản (1)
• Xin phép hoặc xác nhận rằng anh/chị
đang đưa ra phản hồi.
• Ví dụ:
– "Tôi có thể đưa ra một số phản hồi về tiến
triển cho đến nay của kế hoạch CTCL này của
anh/chị không ạ?"
– Tôi xin phép được đưa ra một số phản hồi về
những gì mình quan sát trong cuộc thảo luận
nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề
sàng lọc lao."

ham khảo. ITECH


Phản hồi: Nguyên tắc cơ bản (2)

Đưa ra phản hồi ở dạng "bánh sandwich"
1) Bắt đầu bằng
một quan sát
tích cực

3) Kết thúc
bằng một quan
sát tích cực
nữa

ham khảo. ITECH

2) Đưa ra đề
nghị để
cải thiện


×