Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề kiểm tra Ngữ văn 10 Nâng Cao_2007_2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 9 trang )

Sở GD-ĐT Quảng Bình Đề kiểm tra học kì I- Năm học : 2007-2008
Trờng THPT BC Lệ Thuỷ Môn: Ngữ Văn Khối 10 nâng cao
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 1
(Học sinh ghi rõ chữ Đề 1 vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi)
I/ Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Câu1.Vì sao ca dao thờng mợn hình ảnh cây đa, bến nớc, con đò để
diễn tả tình nghĩa của con ngời ?
A. Vì đây là những cảnh thân quen, gần gũi, để lại nhiều ấn tợng sâu sắc ở làng quê
Việt Nam
B. Vì nơi đó thờng diễn ra những cuộc ra đi hoặc trở về, chia tay hoặc gặp lại, lu giữ
rất nhiều kỉ niệm của con ngời.
C. Vì đây là những hình ảnh luôn gắn bó với nhau, có đặc tính phù hợp với ý nghĩa -
ớc lệ tợng trng mà chúng biểu hiện.
D. Cả 3 ý A,B, và C E) Cả 2 ý A và B
Câu 2.Chủ đề nổi bật nhất của truyện thơ là:
A. Tình yêu và hạnh phúc lứa đôi
B. Cuộc sống lao động nhọc nhằn, đắng cay
C. Cuộc đấu tranh khốc liệt giữa các bộ tộc
D. Kỳ tích của những ngời anh hùng
Câu 3.Tục ngữ không thể hiện điều gì ?
A. Trí tuệ dân gian B. Tiếng nói trữ tình dân gian
C. Trí thức bách khoa dân gian D. Triết lí dân gian
Câu 4. Hãy sắp xếp các bớc đọc-hiểu văn bản văn học theo thứ tự hợp lí:
(1) Đọc-hiểu hình tợng nghệ thuật (2) Đọc-hiểu và thởng thức văn học
(3) Đọc-hiểu ngôn từ (4) Đọc-hiểu t tởng, tình cảm của tác giả
A. (1)-(2)-(3)-(4) B. (4)-(3)-(2)-(1) C. (3)-(1)-(4)-(2) D. (3)-(1)-(2)-(4)
Câu 5.Điền cụm từ còn thiếu vào dấu () trong câu thơ sau:
Quốc tộ nh đằng lạc
Nam thiên


(Trích Quốc tộ Pháp Thuận)
Câu 6. Dòng nào nêu đúng những biểu hiên của chủ nghĩa (t tởng) yêu nớc
trong văn học Việt Nam trung đại ?
A) Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp con ngời .
B) Đề cao khát vọng về quyền sống, quyền tự do; về công lý chính nghĩa
C) Ngợi ca những tấm gơng trung nghĩa, tự hào về lịch sử dân tộc
D) Đề cao những thái độ ứng xử tốt đẹp giữa ngời với ngời.
II) Tự luận (7,0 điểm)
Câu 1(5,0 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rợu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Trích Ngữ văn 10 nâng cao Tập 1)
Câu 2:(2,0 điểm) So sánh vẻ đẹp của hai bài thơ Cảm hoài (Đặng Dung) và
Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão). Mỗi bài thơ chọn hai hình ảnh tiêu biểu để minh
hoạ.

Sở GD-ĐT Quảng Bình Đề kiểm tra học kì I -
Năm học 2007-
2008
Trờng THPT BC Lệ Thuỷ
Môn: Ngữ Văn Khối 10 nâng cao
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 2
(Học sinh ghi rõ chữ Đề 2 vào sau chữ Bài làm của tờ giấy thi)

I-TRắc nghiệm (3.0 điểm)
Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm
Câu 1) Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của Chủ nghĩa (t tởng) nhân
đạo trong văn học Việt Nam Trung đại ?
A.Đó là t tởng trung quân và lòng xót thơng trăm họ
B.Đó là âm điệu hào hùng khi đất nớc chống giặc ngoại xâm
C.Đó là sự đề cao con ngời về các mặt phẩm chất , tài năng và những khát vọng
D.Đó là những lời ngợi ca những ngời hy sinh vì đất nớc
Câu 2) Điện cụm từ đúng vào dấu ( ) trong câu thơ sau:
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo..
(Trích Cáo tật thị chúng Mãn Giác)
Câu 3) Vì sao trong ca dao, ngời nông dân thờng mợn hình ảnh con cò để
diễn tả cuộc đời, thân phận của mình ?
A) Vì con cò thờng kiếm ăn vào ban đêm
B) Vì con cò có nhiều đặc điểm giống ngời nông dân: Thân cò gầy guộc, cò chịu
khó, vất vả, lặn lội kiếm ăn.
C) Vì trong các loại chim kiếm ăn ở đồng ruộng, chỉ có con cò gần gũi với ngời
nông dân hơn cả
D) Cả 3 ý (A, B và C) E) Cả 2 ý (B và C)
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về chèo dân gian là không đúng ?
A.Chèo là một loại hình nghệ thuật tổng hợp
B.Chèo thờng đợc biểu diễn ở sân đình
C.Chiếc roi ngựa là đạo cụ quan trọng nhất của chèo
D.Chèo thờng lấy các tích trong các truyện cổ tích hay truyện thơ
Câu 5:Điểm khác biệt giữa thể thơ thất ngôn xen lục ngôn và thể thơ thất
ngôn bát cú Đờng luật là gì ?
A.Số câu thơ B.Gieo vần
C.Ngắt nhịp D.Cặp đối
Câu 6:Hãy sắp xếp các bớc đọc hiểu văn bản văn học theo thứ tự hợp lý:

(1) Đọc - hiểu và thởng thức văn học (2) Đọc - hiểu hình tợng nghệ thuật
(3)Đọc - hiểu t tởng, tình cảm của tác giả (4) Đọc - hiểu ngôn từ
A. (1) - (3) - (2) - (4) B. (3) - (2) - (4) - (1)
C. (3) - (1) - (4) -(2) D. (4) - (2) - (3) - (1)
II-Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1:(5,0 điểm)Cảm nhận của em về bài thơ Nỗi lòng (Cảm hoài) của Đặng
Dung:
Việc thế lôi thôi tuổi tác này,
Mênh mông trời đất hát và say.
Gặp thời đồ điếu thừa nên việc,
Lỡ vận anh hùng luống nuốt cay.
Giúp Chúa những lăm giằng cốt đất,
Rửa đòng không thể vén song mây.
Quốc thù cha trả già sao vội,
Dới nguyệt mài gơm đã bấy chầy.
(Trích Ngữ văn 10 nâng cao Tập 1)

Câu 2:(2,0 điểm) So sánh vẻ đẹp của hai bài thơ Cảm hoài (Đặng Dung) và
Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão). Mỗi bài thơ chọn hai hình ảnh tiêu biểu để minh
hoạ.
đáp án + biểu điểm ( Đề 1)
A) Đáp án
I -Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A B C
lí thái bình
C
II-Tự luận:(7,0 điểm)
Câu1(5,0 điểm):
1)Các yêu cầu về kỹ năng:

a)Biết cách làm một bài văn nghị luận
b)Bố cục bài rành mạch, hợp lý, triển khai ý tốt
c)Diễn đạt suôn sẻ, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không lệ thuộc nhiều vào tài
liệu có sẵn
d)Mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
2-Các yêu cầu về nội dung:
Các ý trong bài có thể đợc sắp xếp, trình bày, tách và gộp theo những cách khác
nhau, miễn là đạt đợc các yêu cầu và nội dung sau:
a)Có những hiểu biết cơ bản về tác giả, tác phẩm
b)Trình bày đợc những cảm nhận vẻ đẹp về nội dung của bài thơ:
*Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Câu 1 và 2, câu 5 và 6)
+Đó là cuộc sống lao động giữa thôn quê với những công cụ lao động : Mai,
cuốc, cần câu.
+Đó là cái ung dung, nhàn nhã, thảnh thơi của con ngời vô sự
+Đó là cuộc sống đạm bạc mà thanh cao với những thức ăn quê mùa, dân dã nh
măng trúc, giá đỗ. Sinh hoạt cũng bình thờng, hoà hợp với thiên nhiên, dân dã nh
những ngời dân quê khác, cũng tắm hồ, tắm ao.
+Cuộc sống thanh cao trong sự trở về, hoà hợp, gắn bó với thiên nhiên, mùa nào
thức nấy.
*Vẻ đẹp của nhân cách và trí tuệ (câu 3 và 4, câu 7 và 8)
+Sống hoà thuận theo tự nhiên, thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục, là
không bị hút bởi tiền tài, địa vị , để tâm hồn đợc an nhiên khoáng đạt:
-Tìm nơi vắng vẻ : Là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và nơi thảnh thơi, nhàn nhã
của tâm hồn.
-Ngời đến chốn lao xao : Chốn lao xao là chốn cửa quyền, là đờng hoạn lộ, ồn
ào, sang trọng, có ngựa xe tấp nập, kẻ hầu ngời hạ, nhng thủ đoạn thì bon chen,
giành giật
+Trạng Trình là một thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo. Tỉnh táo trong cách nói
đùa vui, ngợc nghĩa , dại mà thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại.
+Trí tuệ uyên thâm, nhận ra công danh, phú quý chỉ là giấc chiêm bao. Trí truệ

nâng cao nhân cách, vợt lên danh lợi, phủ nhận quyền quý, sống hoà hợp với
thiên nhiêm để di dỡng tinh thần và giữ cốt cách thanh cao.
c)Trình bày đợc những cảm nhận vẻ đẹp về hình thức nghệ thuật:
+Thơ Nôm, thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
+Phép đối lập (câu 3,4 và 5,6)
+Nhịp thơ linh hoạt với nhiều câu thơ ẩn ý, giàu chất triết lý (câu 3, 4 và 7,8)
+Ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc, ý vị,

×