Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 24, 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.29 KB, 13 trang )


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là sự nóng chảy?
Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi
là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi

Bài 25: sự nóng chảy và sự đông đặc
II/ Sự đông đặc
1. Dự đoán
Dự đoán điều gì sẽ sảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun
nóng và để băng phiến nguội dần

Bài 25: sự nóng chảy và sự đông đặc
II/ Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
-
Đun băng phiến tới 90
0
C rồi để băng phiến nguội dần
-
Khi nhiệt độ băng phiến giảm đến 86
0
C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của
băng phiến( sau một phút ghi một lần) đến khi nhiệt độ của băng phiến là
60
0
C ta được bảng 25.1



Bài 25: sự nóng chảy và sự đông đặc
II/ Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời
gian trong quá trình đông đặc.
Trục nằm ngang là trục thời gian, 0,5cm biểu thị 1 phút
-
Trục thẳng đứng là trục nhiệt dộ, khoảng Cách giữa 2 dòng liên tiếp
biểu thị 1
0
C
-
Gốc của trục nhiệt độ ghi 60
0
C; gốc của trục thời gian là 0 phút
-
Nối các điểm đã xác định ta được đường biểu diễn

Bài 25: sự nóng chảy và sự đông đặc
II/ Sự đông đặc
1. Dự đoán
2. Phân tích kết quả thí nghiệm
C
1
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc
Tới 80
0
C thì băng phiến bắt đầu đông đặc

×