Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lao động trí thức nữ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.03 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nguyễn Thị Thanh Hải

Lao động trí thức nữ trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Mã số: 60.31.01

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Kháng

HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC
Mở đầu .......................................................................................................... 1
Chương 1. Trí thức nữ- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động trí
thức nữ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam ... 9
1.1. Lao động trí thức nữ khái niệm và đặc điểm của họ ................................... .9
1.1.1. Khái niệm trí thức- Lao động trí thức nữ ................................................ 9
1.1.2. Đặc điểm của lao động trí thức nữ ....................................................... 13
1.2. Vai trò của lao động trí thức nữ và những nhân tố tác động đến họ........... 19
1.2.1. Vai trò của lao động trí thức nữ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở Việt Nam ............................................................................. 19
1.2.2. Những nhân tố tác động đến đội ngũ trí thức nữ ................................... 24
Chương 2. Thực trạng lao động trí thức nữ Việt Nam và những vấn đề
đặt ra ................................................................................................. 33
2.1. Thực trạng lao động trí thức nữ Việt Nam ............................................... 33
2.1.1. Vài nét về sự phát triển đội ngũ trí thức nữ nước ta trong lịch sử ............ 33
2.1.2. Thực trạng lao động trí thức nữ nước ta hiện nay .................................. 38


2.2. Những đóng góp và hạn chế của lao động trí thức nữ Việt Nam ............... 46
2.2.1. Những đóng góp ................................................................................. 46
2.2.2. Những hạn chế của đội ngũ lao động trí thức nữ .................................... 51
2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển lao động trí thức nữ............... 54
2.3.1. Nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ... 55
2.3.2. Về nhận thức xã hội với vai trò của phụ nữ và lao động trí thức nữ ....... 56
2.3.3. Về hệ thống chính sách ....................................................................... 61
Chương 3. Phương hướng và giải pháp chính sách cơ bản phát triển lao
động trí thức nữ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước ............................................................................................ 67
3.1.Phương hướng phát triển lao động trí thức nữ ở nước ta ........................... 67
3.1.1. Bối cảnh phát triển của kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới ... 67
3.1.2. Quan điểm, phương hướng xây dựng đội ngũ trí thức nữ ...................... 69
3.2. Một số giải pháp cơ bản phát triển lao động trí thức nữ trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước................................................ 71
3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền trong xã hội về bình đẳng nam - nữ.. 71
3.2.2. Phát triển giáo dục- đào tạo, nâng cao dân trí cho phụ nữ ...................... 72
2


3.2.3. Chính sách hợp lý trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ
trí thức nữ........................................................................................... 74
3.2.4. Có chính sách phù hợp trong sử dụng nữ trí thức .................................. 78
3.2.5. Cần cải tiến chính sách lương đối với trí thức ....................................... 80
3.2.6. Cần có chính sách tôn vinh phù hợp ..................................................... 82
3.2.7. Tuổi về hưu của trí thức nữ.................................................................. 83
3.2.8. Tăng cường các chính sách xã hội đối với gia đình ............................... 84
3.2.9. Nâng cao ý chí phấn đấu vươn lên của bản thân nữ trí thức ................... 88
Kết luận ....................................................................................................... 91
Danh mục tài liệu tham khảo ...................................................................... 94


3


BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: CNH, HĐH
Cao đẳng:



Đại học:

ĐH

Khoa học và công nghệ:

KH&CN

Giáo dục:

GD

Giáo dục và đào tạo:

GD&ĐT

Giáo sư:

GS


Phó giáo sư:

PGS

Tiến sĩ:

TS

Thạc sĩ:

ThS

Xã hội chủ nghĩa:

XHCN

Nhà xuất bản:

Nxb

4


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam, trí thức nói chung và trí thức nữ nói riêng là nguồn nhân
lực có đóng góp quan trọng vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất
nước. Kinh nghiệm và thực tiễn các nước có nền kinh tế phát triển cao cho
thấy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước đòi hỏi

phải có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, sức sáng
tạo lớn, trong đó đội ngũ lao động trí thức nữ đóng vai trò không nhỏ.
Có thể nói, đội ngũ trí thức nói chung và trí thức nữ nói riêng có vai
trò quan trọng, là lực lượng xung kích, đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH. ở
nước ta, để mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp và xã hội ta là một xã hội công bằng, văn minh, có sự phát triển bền
vững. Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng và phát huy năng lực sáng tạo mọi lực
lượng lao động trong xã hội, trong đó có trí thức nữ là một nhiệm vụ có ý
nghĩa quyết định.
Trí thức nữ có vị trí quan trọng trong đội ngũ trí thức nói chung không
chỉ vì về mặt số lượng, mà còn do những đặc điểm về sinh lý, tâm lý. Chính
những đặc điểm tâm - sinh lý này là những lợi thế hoặc yếu thế của nữ giới
so với nam giới trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động.
Đảm bảo tính công bằng về giới là một quan điểm, một yêu cầu quan
trọng của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Vì vậy, bên cạnh những chính sách chung, cần thiết phải đi sâu nghiên
cứu đối tượng trí thức nữ để đề xuất những giải pháp, chính sách riêng hoặc
trong chính sách chung có chú ý đến đặc điểm và điều kiện của trí thức nữ.
Có vậy, đội ngũ trí thức nói chung, trí thức nữ nói riêng mới có thể phát triển
mạnh về số lượng, nâng cao về chất lượng và phát huy được tiềm năng của
mình trong sự nghiệp đổi mới.
Từ những lí do trên, đề tài “Lao động trí thức nữ trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam” được chọn làm luận văn thạc sỹ này.
5


2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề phụ nữ và trí
thức nữ. Có thể kể ra một số công trình, bài báo tiêu biểu sau:
- Phụ nữ Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước, vấn đề lao động,

việc làm và hạnh phúc gia đình, gia đình và địa vị người phụ nữ trong xã hội,
cách nhìn từ Việt Nam và Hoa Kỳ. Bùi Thị Kim Quỳ, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội, 1995.
- Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đỗ Thị Thạch, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2005.
- Chính sách đối với nữ trí thức khoa học và công nghệ - đánh giá
thực trạng và đề xuất chính sách, giải pháp mới. Đề tài nhánh, do ThS.
Nguyễn Đông Hanh chủ nhiêm, thuộc đề tài cấp nhà nước “Đổi mới chính
sách đối với trí thức khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước”. Mã số ĐTĐL - 2003/27 (2006).
- Thực trạng tham gia của cán bộ giảng dạy nữ vào các hoạt động
giảng dạy, nghiên cứu, quản lý trong nhà trường đại học và các giải pháp
quản lý nhằm nâng cao vai trò của họ. Đề tài cấp bộ, do ThS. Trần Thị Bạch
Mai làm chủ nhiệm, (2001).
- Nghiên cứu thực trạng và những giải pháp phát huy tiềm năng đội
ngũ nữ trí thức khoa học - công nghệ TP Hồ Chí Minh, do TS. Bùi Thị Minh
Hằng làm chủ nhiệm (11/2000);
- Cán bộ khoa học nữ với thời kì đổi mới. Thực trạng và một số kiến
nghị. Phạm Thị Ngọc Anh. Tạp chí Cộng sản, tháng 10/1995.
- Phụ nữ, giới và phát triển. Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội, 1996.
- Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội và tham gia quản
lý đất nước và định hướng đến năm 2000, Trương Mỹ Hoa, Tạp chí Cộng
sản, tháng 10/1995.
- Một vài điểm về bước tiến của các nhà khoa học nữ trong thời kỳ qua
- Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt Nam 1985 - 1995, Hoàng Thị Lịch.
Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 1995.

6



- Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ về một số vấn đề của
phong trào giải phóng phụ nữ ngày nay. Phan Văn Các, Nxb. Phụ nữ, Hà
Nội, 1990.
- Phụ nữ và khoa học. Dương Thị Duyên. Tạp chí Khoa học và Phụ
nữ, tháng 2/1997...
Như vậy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và bài viết về phụ nữ
nói chung và trí thức nữ nói riêng. Song rõ ràng trong thực tiễn, nhất là trong
điều kiện nước ta, bên cạnh những truyền thống tốt đẹp cần được phát huy,
vẫn còn có những cách nhìn, cách ứng xử phong kiến nặng nề đối với phụ
nữ. Đặc biệt là từ ngày đổi mới đến nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang
kinh tế thị trường, thực hiện CNH, HĐH, đã mang lại nhiều điều kiện mới,
thuận lợi hơn đối với trí thức nữ, nhưng cũng lại xuất hiện những bất cập
mới. Vì vậy, để các chính sách, giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với phụ
nữ và trí thức nữ đạt được hiệu quả, việc nghiên cứu thực trạng đội ngũ trí
thức nữ, phân tích các điều kiện hiện nay và đề xuất các giải pháp mới phù
hợp nhằm phát huy tiềm năng của đội ngũ này, thực hiện tốt hơn công bằng
về giới, là công việc cần được tiếp tục.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích của luận văn
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng lao động trí thức
nữ ở Việt Nam.
- Đánh giá các chính sách cơ bản thời gian qua đối với lao động nữ
nói chung, trí thức nữ nói riêng, từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp
cơ bản về chính sách đối với trí thức nữ trong điều kiện mới.
* Nhiệm vụ của luận văn
- Phân tích những vấn đề lý luận về trí thức nữ, làm rõ đặc điểm, vai
trò của trí thức nữ trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về đội ngũ, về hoạt động

của trí thức nữ trong thời gian qua; những ưu điểm và nhược điểm của hệ
thống chính sách đối với sự phát triển trí thức nữ trong giai đoạn hiện nay.

7


- Đề xuất phương hướng và các giải pháp chính sách phát triển đội
ngũ trí thức nữ trong thời kì CNH, HĐH.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn lấy hoạt động lao động của trí thức nữ và các chính sách của
Đảng, Nhà nước đã ban hành làm đối tượng nghiên cứu.
* Phạm vi nghiên cứu
Do tình hình số liệu bị hạn chế, nên luận văn chỉ đi sâu phân tích vào
hai lĩnh vực là Khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên, theo
Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 1999, số lượng trí thức có trình
độ cao ở 2 ngành trên có tỷ lệ lớn nhất trong tổng số các ngành kinh tế (Giáo
dục - Đào tạo: TSKH - 42,6%, tiến sĩ - 37,9%, thạc sĩ - 42,9%, cử nhân/kỹ sư
- 18,9%; Khoa học - công nghệ: TSKH - 21,1%, tiến sĩ - 17,7%,). Đồng thời,
do hai lĩnh vực trên, nhất là giáo dục - đào tạo, số lượng và tỷ lệ lao động nói
chung, trong đó trí thức nữ nói riêng khá đông, nên các kết luận rút ra có thể
khái quát chung cho trí thức nữ Việt Nam (Theo niên giám thống kê năm
2005, tỷ lệ lao động nữ trong ngành GD&ĐT là 69,5%). Các giải pháp chính
sách đưa ra đối với trí thức nữ nói chung là dưới góc độ kinh tế chính trị.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Luận văn lấy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam làm cơ sở nghiên cứu. Đồng thời, luận văn sử
dụng một cách có lựa chọn những lý luận về giới, về tâm lý, về tổ chức lao
động,… của thế giới làm luận cứ trong các phân tích, lý giải của mình.

* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các phương pháp chung như: Phương pháp biện chứng duy
vật, phương pháp trìu tượng hoá, phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống
hoá, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp
thống kê; phương pháp phỏng vấn sâu một số trí thức nữ.

8


6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn
* Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ thêm những cơ sở lý luận và thực tiễn
phát triển đội ngũ trí thức nữ ở Việt Nam.
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp chính sách cơ bản thúc
đẩy việc phát huy tiềm năng của đội ngũ trí thức nữ, thực hiện tốt hơn công
bằng về giới trong quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam.
* Ý nghĩa của luận văn
- Kết quả luận văn góp thêm cơ sở khoa học cho việc định hướng và
đưa ra những kế hoạch phát triển lao động trí thức nữ ở Việt Nam giai đoạn
hiện nay.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
các vấn đề về phụ nữ, trí thức nữ, giảng dạy các môn khoa học về nguồn
nhân lực trong các trường Đại học và Cao đẳng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Trí thức nữ: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của họ trong
sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng đội ngũ trí thức nữ ở Việt Nam hiện nay và
những vấn đề về chính sách đối với đội ngũ này.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp chính sách nhằm phát triển trí
thức nữ trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Quý An (1987) , “Xây dựng và sử dụng tốt hơn đội ngũ trí thức
XHCN”, Tạp chí Cộng sản, (4).

2.

Phạm Thị Ngọc Anh (10/1995), “Cán bộ khoa học nữ với thời kì đổi
mới: Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí Cộng sản.

3.

Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới và phát triển,
Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.

4.

Đặng Quốc Bảo (1995), “Giáo viên nữ Việt Nam trong cơ chế thị
trường”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (1), tr.25.

5.

Huy Bá (28/10/1999), “Để các nhà khoa học cống hiến nhiều hơn”,

Báo Nhân dân.

6

Phan Văn Các (1990), Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghĩ
về một số vấn đề của phong trào giải phóng phụ nữ ngày nay, Nxb.
Phụ nữ, Hà Nội.

7.

Phạm Tất Dong chủ biên (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí
thức Việt Nam trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

8.

Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.

Dương Thị Duyên (2/1997), “Phụ nữ và khoa học”, Tạp chí Khoa học
và Phụ nữ.

10.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu BCH
TƯ khoá IX. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.


Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH

12.

TƯ khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư BCH
TƯ khoá VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

13.

Nguyễn Minh Đường (4/2005), Thực trạng và giải pháp đào tạo lao
động kỹ thuật (từ sơ cấp đến trên ĐH) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ

10


cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội
nhập quốc tế, Đề tài KX - 05 - 10.
14.

Trần Hàn Giang (chủ biên, 2001), Nữ công nhân khu vực công nghiệp
ngoài quốc doanh và dịch vụ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam, Nxb. Khoa
học Xã hội, Hà Nội.

15.

Bùi Thanh Hà (1/1994), “Về chất lượng học tập của phụ nữ sinh viên”,
Tạp chí Khoa học và Phụ nữ.


16.

Đoàn Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (chủ biên, 2006), Giáo trình
chính sách kinh tế - xã hội (tái bản), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.

17.

Nguyễn Đông Hanh (2006), Chính sách đối với nữ trí thức khoa học
và công nghệ - đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách, giải pháp
mới, thuộc đề tài cấp nhà nước “Đổi mới chính sách đối với trí thức
khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước”, mã số ĐTĐL - 2003/27, Hà Nội.

18.

Bùi Thị Minh Hằng và tập thể tác giả (11/2000), Nghiên cứu thực
trạng và những giải pháp phát huy tiềm năng đội ngũ trí thức nữ khoa
học - công nghệ TP Hồ Chí Minh, đề tài khoa học.

19.

Trương Mỹ Hoa (10/1994), Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế
xã hội và tham gia quản lý đất nước và định hướng đến năm 2000”,
Tạp chí Cộng sản.

20.

Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển
đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21.

Võ Hưng (1991), Phụ nữ Việt Nam - giới tính, quyền bình đẳng và vấn
đề sinh đẻ có kế hoạch, mấy vấn đề y - sinh học về phụ nữ nông thôn
Việt Nam , Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

22.

V.I.Lênin (1978), Một bước tiến, hai bước lùi, toàn tập, tập 8, Nxb.
Tiến bộ Matxcơva

23.

Hoàng Thị Lịch (1995), Một vài điểm về bước tiến của các nhà khoa
học nữ trong thời kỳ qua - Mười năm bước tiến bộ của phụ nữ Việt
Nam 1985 - 1995, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
11


24.

H Chớ Minh (2000), Ton tp, tp 5, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni.

25.

Trn Th Bch Mai (ch nhim ti), (2001), Thc trng tham gia
ca cỏn b ging dy n vo cỏc hot ng ging dy, nghiờn cu,
qun lý trong nh trng i hc v cỏc gii phỏp qun lý nhm nõn g
cao vai trũ ca h, ti khoa hc cp b H Ni.


26.

Trn Th Bch Mai (2005), C s lý lun v thc tin ca cỏc gii
phỏp tng cng vai trũ cỏn b n trong hot ng qun lý nh trng
i hc, ti khoa hc, H Quc gia H Ni.

27.

Mi (1995), Trớ thc Vit Nam trong s nghip i mi t nc,
Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni.

28.

Trn Hng Quõn (14/10/1987), 35 nm hp tỏc o to cỏn b chuyờn
mụn v cụng nhõn k thut gia Vit Nam v Liờn Xụ, Bỏo Nhõn
dõn.

29.

Bựi Th Kim Qu (1995), Ph n Vit Nam trong quỏ trỡnh i mi t
nc, vn lao ng, vic lm v hnh phỳc gia ỡnh, gia ỡnh v a
v ngi ph n trong xó hi, cỏch nhỡn t Vit Nam v Hoa K, Nxb.
Khoa hc Xó hi, H Ni.

30.

Quc hi nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam (1994), B Lut
Lao ng ca nc CHXHCN Vit Nam (Nhng quy nh riờng vi lao
ng n), Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni.


31.

Quc hi nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam (2000), Lut
Khoa hc v cụng ngh (-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ

32.

nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng 6 năm
2000).
Quc hi nc cng ho xó hi ch ngha Vit Nam (2005), Lut Giỏo
dc, (-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa

33.

XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005).
Minh Sn (04/3/2005), Nh khoa hc n nhy bộn vi th trng,
ViờtNamNet.

12


34.

Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

35.


Nguyễn Phương Thảo (1999), “Phụ nữ và hoạt động chính trị”, Tạp
chí Khoa học và phụ nữ, (3).

36.

Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên, 2000), Đổi mới chính sách sử dụng
nhân lực khoa học và công nghệ trong cơ quan nghiên cứu - phát
triển, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37.

Thủ tướng Chính Phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội

38.

Thủ tướng Chính Phủ, Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
2001 - 2010.

39.

Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40.

Mạc Văn Trang (1993), Nghiên cứu trắc nghiệm tâm lý phù hợp nghề,
đề tài cấp Bộ, mã số B91.38.06.

41.


Văn phòng Quốc hội (1996), Kỷ yếu hội nghị giới với chính sách xã
hội, Hà Nội.

42.

Viện Thông tin khoa học và kỹ thuật trung ương (tháng 3/1985), Bản
dịch tóm tắt “Những vấn đề phát triển khoa học và kỹ thuật”

43.

Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb. Phụ
nữ, Hà Nội.

44.

VietNamNet (01/11/2005), Nhiều tỉnh có chính sách chiêu hiền đãi sĩ
nhưng chưa thành công.

45.

VietNamNet (09/8/2007), Nhật Bản: Nữ giới có gia đình khó có sự
nghiệp.

46.

Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (12/2003), hội thảo "Bình đẳng
Giới và tuổi nghỉ hưu của lao động nữ”, Thành phố Vũng Tàu.

13




×