Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.87 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGÔ THỊ THANH HUYỀN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KÍNH VIGLACERA ĐÁP CẦU

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS TRẦN HÙNG

Hà Nội - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGÔ THỊ THANH HUYỀN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KÍNH VIGLACERA ĐÁP CẦU

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HÙNG



Hà Nội - 2009


MỤC LỤC
NỘI DUNG
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU

TRANG
i
ii

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU

1
7

QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3

Vốn của doanh nghiệp
Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại vốn của doanh nghiệp


1.2
1.2.1
1.2.2

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp
Các nhân tố khách quan
Các nhân tố chủ quan

1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI

8
8
13
15
22
22
24

25
32
33
36
41

CÔNG TY CỔ PHẦN KÍNH VIGLACERA ĐÁP CẦU

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu
2.1.1 Lịch sử hình thành chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ
phần Kính Viglacera Đáp Cầu
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Kính
Viglacera Đáp Cầu
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
2.2
Kính Viglacera Đáp Cầu sau cổ phần hoá cho đến nay
2.2.1 Đặc điểm và nguồn hình thành vốn của Công ty cổ phần
Kính Viglacera Đáp Cầu

41
41
45
47
47


Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Kính
Viglacera Đáp Cầu
Đánh giá tổng quát hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

Đánh giá những thành công và hạn chế về hiệu quả sử
dụng vốn của Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu
Nguyên nhân thành công và hạn chế về hiệu quả sử dụng
vốn của Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

48

Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO

81

2.2.2
2.3
2.3.1
2.3.2

56
56
74

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
KÍNH VIGLACERA ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1
3.1.1
3.1.2

Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Công ty cổ
phần Kính Viglacera Đáp Cầu
Định hướng phát triển

Mục tiêu phát triển

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn tại Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu
3.2.1 Công ty cần phải chủ động xây dựng kế hoạch huy động
và sử dụng vốn một cách hợp lý
3.2.2 Xây dựng có cấu vốn hợp lý
3.2

81
81
83
85
85
88

3.2.3

Coi trọng nguồn nhân lực

88

3.2.4

Tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho

90

3.2.5


92

3.2.6

Quản lý các khoản phải thu và xây dựng chính sách tín
dụng thương mại hợp lý
Xác định nhu cầu vốn kinh doanh cho kỳ kế hoạch

3.2.7

Đa dạng hoá nguồn vốn huy động cho hoạt động kinh doanh

97

3.2.8

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

97

3.2.9

Sử dụng vốn vay đúng mục đích

98

Một số kiến nghị

99


3.3

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

101
103


Danh môc b¶ng

SỐ

TÊN BẢNG

TRANG

2.1 Cơ cấu nguồn hình thành nguồn vốn của Công ty cổ phần
Kính Viglacera Đáp Cầu

48

2.2 Bảng phân bổ các dự án đầu tư ngành kính Việt Nam từ năm
2003 đến năm 2008

54

Phân tích tình hình doanh thu và thu nhập của Công ty cổ

phần Kính Viglacera Đáp Cầu qua các năm

55

Phân tích biến động quy mô vốn chủ sở hữu của Công ty cổ
phần Kính Viglacera Đáp Cầu năm 2008

57

Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần Kính
Viglacera Đáp Cầu năm 2008

58

Kết cấu nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty cổ
phần Kính Viglacera Đáp Cầu qua các năm 2004, 2005,
2006, 2007, 2008

60

Phân tích tài sản, nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của
Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu năm 2008

64

2.8

Danh mục các chỉ tiêu chủ yếu

68


2.9

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn
của Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu năm 2004,
2005, 2006, 2007, 2008

70

2.10 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn
của một số công ty kính năm 2008

73

2.11 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm kính của Công
ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

78

2.12 Cơ cấu nợ của Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

79

2.3
2.4
2.5
2.6

2.7


3.1

Tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2009

82

3.2

Trình độ chuyên môn theo bậc đào tạo của nguồn nhân lực
Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu

89

3.3

Tính khoảng thời gian chênh lệch về nguồn tài trợ

96

3.4

Tính nhu cầu vốn lưu động

96


Danh môc h×nh vÏ, ®å thÞ

SỐ


TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

TRANG

1.1

Phân loại vốn trong doanh nghiệp

22

1.2

Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử

33

dụng vốn của doanh nghiệp
1.3

Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng

36

vốn của doanh nghiệp
2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Kính

46


Viglacera Đáp Cầu
2.2

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng vốn kinh doanh của

62

Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu
2.3

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

72

2.4

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Kính Viglacera

80

Đáp Cầu


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đi trước đón đầu với những công
nghệ mới của nền kinh tế tri thức trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong
quá trình phát triển nền kinh tế, ở nước ta đã và đang diễn ra cạnh tranh quyết liệt

giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Năm 2009 là năm
thứ ba, Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO). Hơn nữa, hiện nay Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới đang
nằm trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đối với nền kinh tế nói chung và các
doanh nghiệp nói riêng, cơ hội thật nhiều, song cũng không ít những thách thức,
“các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì phải đối mặt với nhiều
thách thức: cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước
ngoài trên hầu hết các lĩnh vực ở nhiều cấp độ khác nhau; điểm xuất phát thấp, năng
suất lao động thấp, cơ cấu kỹ thuật lạc hậu, năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế,
của nhiều sản phẩm và cả năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế; đang
chuyển đổi thể chế kinh tế, trình độ, năng lực quản lý nhà nước, quản trị doanh
nghiệp hạn chế; chịu nhiều sức ép hơn các nước đang phát triển khác do chưa phải là
kinh tế thị trường; môi trường kỹ thuật khu vực và thế giới nhiều biến động, cạnh
tranh gay gắt, thay đổi nhanh, đòi hỏi khả năng thích ứng cao” [1, tr.104]… Muốn
cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải tìm cách tối đa hoá lợi nhuận. Muốn tối
đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc lựa chọn phương
án đầu tư vốn sao cho có hiệu quả nhất. Nhiệm vụ của người làm công tác tài chính
là phải xác định được nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh và lựa chọn phương án,
hình thức huy động vốn sao có lợi nhất (huy động nguồn có lãi suất thấp nhất, quy
mô vốn lớn, hình thức huy động thuận tiện…). Doanh nghiệp cần phải biết rằng


doanh nghiệp không thể sản xuất với bất kỳ giá nào, bán những sản phẩm thị
trường cần và chấp nhận được chứ không bán cái mình có. Trong các biện pháp để
tăng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, có một biện pháp hàng đầu có hiệu quả nhất
là nâng cao hiệu quả sử dụng tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp, trong đó có sử
dụng hiệu quả vốn. Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả vốn của doanh nghiệp?
Đây là một bài toán khó, vì không có một biện pháp chung cho tất cả các doanh
nghiệp mà mỗi một doanh nghiệp khác nhau, hoạt động trong các lĩnh vực khác
nhau lại có một biện pháp riêng cho từng doanh nghiệp đó.

Trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta hiện nay, bên cạnh các doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả thì không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc quản lý
và sử dụng vốn, nhiều doanh nghiệp còn không thể tái sản xuất giản đơn được, vốn
kinh doanh mất dần đi sau mỗi chu kỳ kinh doanh và doanh nghiệp luôn ở tình
trạng thiếu vốn, kinh doanh thua lỗ và nguy cơ phá sản luôn rình rập những doanh
nghiệp làm ăn yếu kém. Thực tế này do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó
nguyên nhân quan trọng là công tác quản lý và sử dụng vốn kém, sử dụng vốn
không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các
doanh nghiệp, trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển mạnh như hiện nay
là hết sức cần thiết, nó quyết định đến sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp tác động rất lớn
đến việc tăng hay giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm từ đó
ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó,
vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh đang là vấn đề bức xúc đặt
ra đối với tất cả các doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, và là một trong hai yếu tố quan
trọng quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Do đó,bất kì một doanh
nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải quan tâm đến vốn để tạo lập,


quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả, nhằm đạt tới mục tiêu tối da hoá
lợi nhuận trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.
Thông qua nghiên cứu những lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn,
cùng với việc nắm bắt tình hình thực tế tại Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp
Cầu, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
Kính Viglacera Đáp Cầu” làm đề tài cho luận văn cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đã có một số công trình, đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà quản lý
về hiệu quả sử dụng vốn, về hiệu quả kinh doanh dưới các khía cạnh khác nhau,
như:

- Ngô Quang Huân (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp dệt trung ương tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ
kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trần Hồ Lan (2003), Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nước ngành nhựa ở Việt Nam, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân.
- Trần Đức Lộc (2004), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh
tế- xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010, Luận án tiến sỹ kinh tế.
- Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Quỳnh Sang (2008), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông. Luận án
tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học giao thông vận tải, Hà Nội


- Nguyễn Văn Tạo (2004), Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương
Mại.
Các đề tài trên đã đề cập đến vấn đề hiệu quả kinh doanh cũng như vấn đề sử
dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp. Về nhận thức, những nghiên cứu trên
thường tách rời, nhấn mạnh riêng từng mảng độc lập nhau: hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn; hiệu quả đầu tư vốn, hiệu quả kinh doanh. Những mảng đề tài này chưa
làm rõ sự liên kết giữa các khâu, các giai đoạn của một quá trình luân chuyển vốn
để có cách nhìn toàn diện, tổng hợp, chưa thấy rõ được sự tác động, ảnh hưởng
giữa huy động tới sử dụng vốn.
Với những tồn tại về nhận thức, tồn tại về lý luận và phương pháp luận, tồn tại
về thực tế, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Kính
Viglacera Đáp Cầu còn bị hạn chế làm cho người quản lý, người điều hành Công
ty chưa đưa ra được các giải pháp tổng thể để nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong

đó có hiệu quả sử dụng vốn.
Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Kính Viglacera
Đáp Cầu”, được thực hiện với mong muốn làm rõ về mặt lý luận quá trình luân
chuyển vốn trong Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu, từ quá trình đưa vốn
vào kinh doanh, đến việc đánh giá thực trạng sử dụng vốn của Công ty, từ đó tìm
ra những nguyên nhân cơ bản và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
Công ty.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Khương Bình (2008), WTO với doanh nghiệp Việt Nam- những cơ hội
và thách thức hậu gia nhập WTO, NXB lao động, Hà Nội

2.

Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê

3.

Bộ tài chính (4/2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính

4.

Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006


5.

Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu (2009), Báo cáo thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh năm 2008, mục tiêu năm 2009 của công ty cổ phần kính
Viglacera Đáp Cầu, Bắc Ninh

6.

Công ty cổ phần kính Viglacera Đáp Cầu (2004), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh

7.

Công ty cổ phần kính Viglacera Đáp Cầu (2005), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh

8.

Công ty cổ phần kính Viglacera Đáp Cầu (2006), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh

9.

Công ty cổ phần kính Viglacera Đáp Cầu (2007), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh

10. Công ty cổ phần kính Viglacera Đáp Cầu (2008), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh
11. Công ty TNHH Kính nổi Việt nam (2008), Báo cáo tài chính, Bắc Ninh
12. Đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh (2008) Báo cáo đánh giá hơn 2 năm thực hiện nghị
quyết Đại hội Đ ảng bộ Tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII, mục tiêu, phương hướng,
nhiệm vụ đến năm 2010 ngành Công Thương Tỉnh Bắc Ninh, Đảng bộ Tỉnh
Bắc Ninh
13. Phạm Thị Gái (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Trường đại học kinh

tế quốc dân, NXB Thống kê
14. Hiệp hội Thuỷ tinh và Kính Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực hiện
của Hiệp hội Thuỷ tinh và Kính Việt nam năm 2008
15. Hiệp hội Thuỷ tinh và Kính Việt Nam (2008), Kế hoạch đầu tư ngành kính


Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008
16. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà
Nội
17. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2004), Tài chính doanh nghiệp (dùng cho
ngoài ngành), NXB Lao động, Hà Nội
18. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Cơ chế tài chính đối với công ty cổ phần
chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước, Tạp chí nghiên cứu tài chính, Học
viện tài chính, 40 (11)
19. Nguyễn Đình Kiệm (2008), Tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính, NXB
Tài chính, Hà Nội
20. Nguyễn Duy Long (2007), “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Nhìn lại và
hướng tới”, Tạp chí tài chính, 515(9), tr.18-21
21. Hoàng Mai (2008), “Đầu tư nước ngoài (FDI) cánh buồm thức đẩy hội nhập”,
Báo Bắc Ninh, 8, tr.6
22. Phòng tổ chức hành chính – Công ty cổ phần Kính Viglacera Đáp Cầu, Báo
cáo cáo tổng kết năm 2008
23. Bùi Hữu Phước, Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh, Phan Thị Như Hiếu (2004), Tài
chính doanh nghiệp, NXB Thống kê
24. Nguyễn Năng Phúc, Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt
Nam, NXB Tài chính
25. Nguyễn Năng Phúc, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang, Phân tích tài
chính công ty cổ phần, NXB Tài chính
26. Đỗ văn Quế (2003), Quản lý và phát triển tài chính tiền tệ tín dụng ngân
hàng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội



27. Nguyễn Quỳnh Sang (2008), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông.Luận án tiến sĩ kinh
tế, Trường Đại học giao thông vận tải, Hà Nội
28.

Nguyễn Thị Minh Tâm (1999), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong ngành
công nghiệp dệt Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế
quốc dân, Hà nội

29. Nghiêm Sĩ Thương (2008), “Công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp
sản xuất”, Tạp chí Tài chính, 522(4), tr. 22, 27, 50-51, 54
30. Đào Minh Thảo (2006), “Bàn về phương pháp tính nhu cầu vốn lưu động theo
hạn mức cho vay”, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Hiệp hội ngân hàng
Việt Nam, 220 (22), tr.33-34
31. Trần Đình Thiên (2006), ”Gia nhập WTO: cơ hội và thách thức cho Việt
Nam”, Nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế Việt nam- Viện Khoa học xã hội Việt
Nam, 339, tr.4
32. Đỗ Thức, Một số nhận xét về khái niệm, nội dung và phương pháp tính chỉ
tiêu thống kê vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam
33. Tổng công ty Viglacera (2008), Báo cáo tình hình hoạt động của Tổng công
ty Viglacera năm 2008
34. Đinh Xuân Trình, Nguyễn Thị Quy, Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB
Giáo dục
35. Trường Cao đẳng kế toán (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài
chính, Hà Nội
36. Trịnh Quang Tuấn (2007), “10 lợi ích của hệ thống thương mại WTO”, Thị
trường tài chính tiền tệ, Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam, 216(3+4), tr.62-64



37. Ronald J. Thacker, bản dịch của Đặng Kim Cương, PTS Phùng Thị Thanh Thuỷ,
Nguyễn Thị Xuân Lan, Nguyên lý kế toán Mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội
38. UBND Tỉnh Bắc Ninh (12/2007), Định hướng chiến lược phát triển bền vững
Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2010 và đến năm 2020, Văn kiện chương trình
nghị sự 21 Tỉnh Bắc Ninh
39. www.bacninh.gov.vn
40. www.dapcauglass.com.vn
41. www.vieglass.com.vn



×