Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lý của các trường trung học phổ thông tỉnh Hà Tây (cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.16 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------------------

NGUYỄN VĂN KHOA

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HÀ TÂY)

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội-2009


MC LC
Trang
Danh mc cỏc t vit tt

i

Danh mc cỏc bng

ii

Danh mc cỏc s

iii

M U

1



CHƯƠNG 1: một số vấn đề lý luận chung về phát triển ngUồN
NHÂN LựC CBQL trong các tr-ờng THPT TỉNH Hà TÂY (Cũ)

1.1.

Khỏi nim qun lý v qun lý giỏo dc.

7

1.1.1.

Khỏi nim qun lý

7

1.1.2.

Khỏi nim qun lý giỏo dc

8

1.1.3.

Khỏi nim cỏn b qun lý, i ng CBQL

9

1.2.


c im cụng tỏc qun lý và phát triển ca ngnh GD T.

10

1.3.

Phỏt trin i ng CBQL trng THPT

18

1.4.

Nhng nhõn t nh hng n quỏ trỡnh phỏt trin i ng CBQL
trng THPT.

21

Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phát triển ngUN NHÂN
LựC CBQL các tr-ờng THPT nh Hà Tây (cũ)
2.1.

c im v iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi tnh H Tõy(c).

26

2.1.1.

c im v iu kin t nhiờn.

26



2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2

c im v KT XH
Thc trng cụng tỏc phỏt trin ngun nhõn lc CBQL của cỏc
trng THPT tỉnh H Tõy (c).
Thc trng phỏt trin ngnh GDT tnh H Tõy (c)
Thc trng cụng tỏc phỏt trin ngun nhõn lc CBQL cỏc trng
THPT tỉnh Hà Tây (cũ).

27
29
29
35

2.3

ỏnh giỏ chung v cụng tỏc phỏt trin ngun nhõn lc

41

2.3.1

Nhng thnh cụng

41


2.3.2

Nhng tn ti v hn ch

45

CHNG 3: NH HNG V GII PHP NHM NNG CAO HIU
QU CễNG TC XY DNG V PHT TRIN NGUồN NHÂN LựC CBQL
CủA CáC TRNG THPT TNH H TY (C)
3.1.

Nhng cn c cú tớnh nh hng cho vic phỏt trin nguồn nhân
lực CBQL của các trng THPT tnh H Tõy (cũ).

3.2.

nh hng cụng tỏc xõy dng v phỏt trin nguồn nhân lực
CBQL của các trng THPT tnh H Tõy (c).

3.3.

Cỏc gii phỏp nhm thc hin xõy dng nguồn nhân lực CBQL các
trng THPT ca tnh H Tõy(c).

51

70

73


3.3.1

Tng cng s lónh o ca ng v qun lý ca nh nc

73

3.3.2

Hon thin c cu, sp xếp mng li trng THPT

75

3.3.3

Phỏt huy quyn lm ch ca cỏn b giỏo viờn trong trng kt hp
xó hi hoỏ cụng tỏc giỏo dc

3.3.4

76

Xõy dng, thc hin tiờu chớ v phm cht, nng lc, trỡnh ca
CBQL qun lý, o to, bi dng i ng CBQL trng THPT

78

nhm m bo v s lng v cht lng
3.3.5


Cỏc chớnh sỏch, ch ói ng i vi CBQL giỏo dc, CBQL

79


trường THPT.
KÕt luËn

81

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

85

Phô lôc

87

Danh môc c¸c b¶ng
Trang
Bảng 2.1:

Cơ cấu kinh tế Hà Tây từ 2005 đến 2010:

28

Bảng 2.2:

Quy mô học sinh từ năm 2003 đến năm 2009 của tỉnh Hà Tây (cũ).


29

Bảng 2.3:

Thống kê số lượng trường, lớp giáo dục Mầm non và giáo dục
Phổ thông tỉnh Hà Tây (cũ) từ 2003-2009

30

Bảng 2.4:

Thống kê đội ngũ nhà giáo, CBQL Giáo dục Mầm non.

30

Bảng 2.5:

Thống kê đội ngũ nhà giáo, CBQL Giáo dục Tiểu học

31

Bảng 2.6:

Thống kê đội ngũ nhà giáo, CBQL Giáo dục THCS.

31

Bảng 2.7:

Thống kê đội ngũ nhà giáo, CBQL Giáo dục THPT.


31

Bảng 2.8:

Thống kê chất lượng giáo dục THPT tỉnh Hà Tây từ năm 2005
đến năm 2009.

34


Bảng 2.9:

Thống kê số lớp, số học sinh THPT giữa năm học 2008-2009 (hệ công lập)

36

Bảng 2.10:

Thống kê số lớp, số học sinh THPT giữa năm học 2008-2009 (hệ tư thục).

37

Bảng 2.11:

Thực trạng về đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Hà Tây(cũ)

40

Bảng 2.12:

Bảng 2.13:

Tổng hợp đánh giá của 340 giáo viên về hiệu quả quản lý các
CBQL trường THPT tỉnh Hà Tây(cũ).

42

Đánh giá của 150 CBQL trường THPT về hiệu quả quản lý của
Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT.

43

Đánh giá của 5 CBQL Sở GD – ĐT về hiệu quả quản lý của
Bảng 2.14:

Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THPT ( 1 lãnh đạo, 2

44

trưởng phòng và 2 phó phòng).
Bảng 2.15:
Bảng 2.16:
Bảng 2.17:

Tổng hợp đánh giá CBQL trường THPT.

44

Đánh giá của 340 giáo viên về nguyên nhân tồn tại về chất lượng đội
ngũ CBQL và công tác xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT.


47

Đánh giá của 170 CBQL trường THPT về nguyên nhân tồn tại về
chất lượng CBQL và công tác xây dựng CBQL trường THPT

48

Bảng 2.18:

Đánh giá của 15 CBQL Sở GD – ĐT các nguyên nhân tồn tại

48

Bảng 3.19:

Dự báo dân số và cơ cấu theo nhóm tuổi từ năm 2005 – 2010.

60

Bảng 3.20:

Dự báo cơ cấu dân số theo nhóm tuổi phân bố theo địa phương đến

60

năm 2010.
Bảng 3.21:

Dự báo về giáo dục tiểu học tới năm 2015


62

Bảng 3.22:

Dự báo một số tiêu chí về giáo dục THCS tới năm 2015

63

Bảng 3.23:

Dự báo về giáo dục THPT tới năm 2015.

64

Bảng 3.24:

Tổng hợp nhu cầu NSNN đầu tư cho giáo dục Phổ thông đến năm 2015.

65

Bảng 3.25:

Tổng hợp học phí do phụ huynh đóng góp bậc học phổ thông đến năm 2010.

65

Bảng 3.26:
Bảng 3.27:


Tổng hợp kinh phí xây dựng trường do phụ huynh đóng góp
bậc học phổ thông đến năm 2010.
Tỷ trọng giữa kinh phí phụ huynh đóng góp so với tổng ngân sách

65


Bảng 3.28:
Bảng 3.29:

chi giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2015.

66

Giáo dục trung học phổ thông :

66

Tổng hợp kinh phí cho các mục tiêu lớn của giáo dục Phổ
thông từ năm 2005 đến năm 2015.

67

Bảng 3.30:

Dự báo số lượng học sinh tỉnh Hà Tây(Cũ) năm 2015.

69

Bảng 3.31:


Dự báo nhu cầu giáo viên phổ thông từ năm 2010 đến năm 2015.

69

Bảng 3.32:

Xây dựng số lượng CBQL trường THPT tỉnh Hà Tây đến năm 2015.

71

Bảng 3.33:
Bảng 3.34:

Kế hoạch cử cán bộ quản lý học tập nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và lý luận chính trị.

72

Xây dựng về độ tuổi, giới tính của CBQL trường THPT tỉnh Hà
Tây đến năm 2015.

73

Danh môc c¸c S¥ §å

Trang
S¬ ®å 1: M« h×nh qu¶n lý
S¬ ®å 2: Qu¸ tr×nh dù b¸o ph¸t triÓn GD&§T


8
13


Sơ đồ 3: Dự báo số l-ợng học sinh bằng ph-ơng pháp sơ đồ luồng.

Danh mC CC CH Viết tắt
BGD&ĐT

Bộ giáo dục và Đào tạo

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

16


CSVC

Cơ sở vật chất

ĐHSP

Đại học s- phạm


GD-ĐT

Giáo dục - Đào tạo

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

BTTH

B túc trung học

GDPT

Giáo dục phổ thông

GDTX

Giáo dục th-ờng xuyên

GDQD

Giáo dục quốc dân

GS

Giáo s-

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

KT-XH

Kinh tế Xã hội

KH-CN

Khoa học Công nghệ

NSNN

Ngân sách Nhà n-ớc

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

THCN

Trung học chuyên nghiệp


QLGD

Quản lý giáo dục

QG

Quốc gia

TS

Tiến sỹ

UBND

Uỷ ban Nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa
M U

1. Tớn cp thit ca ti


Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trọng
tâm và quan trọng nhất vỡ tất cả cỏc vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành
công của quản trị con người.
Một tổ chức, một tập thể hay một trường THPT vững mạnh không phải là số
cộng sức mạnh của mỗi thành viên trong đó mà là sự kết hợp, sự nhân lên sức mạnh
của mỗi thành viên thông qua công tác quản lý. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm

việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó viết: “Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi công việc, muốn
việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [11, Tr.240].
CBQL trường THPT là lực lượng rất quan trọng nhất trong các nhà trường
THPT; có những yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực quản lý để quản lý lãnh
đạo, quản lý nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Đảng cộng sản Việt Nam đã xác
định Giáo dục là nhân tố chủ yếu để phát triển nguồn lực con người, là quốc sách
hàng đầu và là chìa khoá mở cửa vào tương lai.
Để nghị quyết của Đảng đi vào được cuộc sống, cần thiết phải triển khai
đồng bộ các giải pháp tăng cường phát triển giáo dục, đưa giáo dục phát triển cùng
kinh tế xã hội của cả nước và từng địa phương là hết sức cần thiết.
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo ngày 28/2/2001, thủ
tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số: 201/2001/QĐ.TTg về việc phê duyệt
“ Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo 2001 – 2010” Tại điều 2 Quyết định
nêu rõ “ Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ lao động Thương binh xã hội, các
Bộ, Ban, Ngành liên quan và UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ
chức triển khai thực hiện các kế hoạch giáo dục 5 năm và hàng năm phù hợp với
chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo”.
Ngày 2/12/2008 Quốc hội khoá X đã thông qua Luật giáo dục, tại điều 86
của luật quy định nội dung quản lý Nhà nước về giáo dục bao gồm: “ Trước hết là
việc xây dựng và chỉ đạo chiến lược Quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển
giáo dục”.


Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu sự
phát triển đội ngũ lãnh đạo của các trường THPT, giúp các nhà quản lý giáo dục có
những tư duy và cách nhìn biện chứng trong việc xác định trạng thái tương lai của
giáo dục đào tạo. Song ở nước ta, mỗi tỉnh, thành phố, khu vực có hoàn cảnh địa lý
và đặc điểm Kinh tế - Xã hội khác nhau nên việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
các trường THPT cũng mang những sắc thái khác nhau.

Mặt khác, trong những năm qua thực tế phát triển ngành giáo dục đào tạo
cho thấy bên cạnh những thành tựu to lớn đáng tự hào, ngành giáo dục còn đứng
trước những mâu thuẫn, bất cập, mất cân đối, bộc lộ những yếu kém giữa yêu cầu
giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục với các chỉ tiêu điều kiện đảm
bảo như: Đội ngũ cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nguồn tài
chính cho giáo dục đào tạo.
Để góp phần giải quyết từng bước những bất cập và mất cân đối, đồng thời
để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo mà trong những nhiệm
vụ cụ thể là Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trong các trường THPT của địa
phương càng trở nên quan trọng, thiết thực và cấp bách đối với việc phát triển giáo
dục đào tạo nói riêng và phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ CNH-HĐH, trong
đó việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là một công việc bức xúc đóng vai trò
quyết định trong quá trình phát triển giáo dục và đào tạo.
Cán bộ quản lý trong các trường THPT đóng vai trò hết sức quan trọng trong
các nhà trường, có những yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực quản lý để quản
lý, lãnh đạo tốt nhiệm vụ Giáo dục và đào tạo.
Đội ngũ CBQL trường THPT thường biến động do chính sách luân chuyển
cán bộ theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, do nhu cầu nâng cao trình độ học
vấn phổ thông cho người dân, mạng lưới trường THPT đang phát triển, số trường
THPT càng nhiều thì đội ngũ CBQL trường THPT sẽ phải tăng thêm.


Để có đội ngũ CBQL trường THPT đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng cần
phải làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và phát triển. Để thực hiện tốt
công tác phát triển cán bộ nói chung, CBQL nói riêng cần phải có hệ thống lý luận
về công tác xây dựng đội ngũ CBQL dẫn đường, đặc biệt phải thấy được đặc thù
của CBQL Giáo dục và đào tạo.
Đối với khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) có 54 trường THPT, 11 Ttrường THPT
dân lập với 185 CBQL, 3.217 giáo viên và 113.896 học sinh với 65 Hiệu trưởng và
các Phó Hiệu trưởng, chưa kể các chức danh quản lý khác trong nhà trường. Mỗi

lần xem xét, bổ nhiệm CBQL trường THPT để thay thế số CBQL nghỉ hưu, điều
động làm công tác khác hay bổ sung thêm do yêu cầu phát triển lại rất khó khăn,
mất nhiều thời gian họp hành, xem xét, cân nhắc nhưng cũng chưa đảm bảo về chất
lượng.
Hiện nay một số Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường THPT đã đựơc
bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý giáo dục ngắn hạn tại trường CBQL giáo dục Trung
ương. Tuy nhiên còn không ít CBQL các trường chưa được bồi dưỡng, đào tạo một
cách có hệ thống về quản lý, công tác phát triển đội ngũ CBQL còn nhiều hạn chế
và bất cập vì vậy sự nghiên cứu của đề tài về “Phát triển nguồn nhân lực Cán bộ
quản lý của các trường THPT tỉnh Hà Tây (cũ)” là cần thiết..
2. Tình hình nghiên cứu.
Đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề Giáo dục nói chung, công tác
quản lý giáo dục nói riêng đã được công bố như;
Phạm Ngọc Đỉnh (2001), “Quản lý giáo dục phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”, Luận văn Thạc sĩ, học viện chính trị Quốc
Gia Hồ Chí Minh.
Lê Trung (2003), “Nâng cao trính độ chuyên môn và trình độ lý luận
chính trị cho giáo viên THPT”, Luận văn thạc sĩ, Sở giáo dục đào tạo Hà tây.
Thực tiễn:


Tỉnh Hà Tây cũ có 63 trường THPT, với 185 cán bộ quản lý, 3.217 giáo viên
và 112.896 học sinh, chưa kể các chức danh quản lý khác trong nhà trường. Hầu
hết những người được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trước đó đều
chưa quan đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý. Sau khi được bổ nhiệm, họ rất
lúng túng trong công tác quản lý, chỉ đạo. Lúc bấy giờ mới cử họ đi học lớp nghiệp
vụ quản lý.
Do vậy hiệu quả quản lý còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất
lượng giáo dục.
Điều lệ Trường trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo

Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 tháng 7 năm 2000 đã quy định sau
mỗi nhiệm kỳ 5 năm phải xem xét bổ nhiệm lại Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và
trong thực tế một số trường THPT của tỉnh Hà Tây vẫn còn thiếu Phó hiệu trưởng;
Hơn nữa mạng lưới trường THPT sẽ không ngừng phát triển về số lượng trong thời
gian tới để đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THPT.
Nhu cầu về đội ngũ CBQL trường THPT sẽ phải tăng thêm để đáp ứng với
tình hình đó. Nếu tỉnh Hà Tây chưa xây dựng được để nâng cao năng lực đội ngũ
giáo viên và CBQL trường THPT sẽ càng khó khăn trong việc xem xét, lựa chọn
người có đủ phẩm chất và năng lực bổ sung vào đội ngũ CBQL, CBGV của nhà
trường.
Cho nên việc nâng cao năng lực đội ngũ CBQL trường THPT của địa bàn
Hà Tây trong giai đoạn hiện nay là rất cấp thiết. Vì vậy cần phải có một đề tài
nghiên cứu về công tác nâng cao năng lực và phát triển đội ngũ CBQL trường
THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tây.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm rõ cơ sở lý luận và tính đặc thù
trong phát triển đội ngũ CBQL trường THPT. Đồng thời đề ra các giải pháp thực


hiện nhằm xây dựng, phát triển đôi ngũ CBQL trường THPT Hà Tây (cũ) để có thể
giúp cho việc bồi dưỡng, sử dụng CBQL một cách chủ động, kịp thời, góp phần
phát triển đội ngũ CBQL trường THPT ở địa phương.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đỏp ứng mục đớch trờn, nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn là:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý tổ chức nguồn nhân lực, lý luận về dự
báo, phát triển, kế hoạch, mối quan hệ giữa phát triển và kế hoạch; Mối quan hệ
giữa dự báo, quy hoạch phát triển giáo dục, xây dựng và phát triển CBQL trường
THPT.
- Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT,

thực trạng đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Hà Tây (cũ).
- Đề xuất phương án phát triển và các giải pháp nhằm thực hiện xõy dựng
và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT địa bàn Hà Tây (cũ).
4. Đối tượng và phạm vi nghiêu cứu
Đối tượng nghiờn cứu: Phỏt triển nguồn nhõn lực Cán bộ quản lý trường
THPT tỉnh Hà Tây (cũ).
Phạm vi nghiên cứu: Hệ THPT tỉnh Hà Tây(cũ).
Giai đoạn: Từ 2005 đến 2015.
Đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Hà Tây (cũ) đã đựơc xây dựng và từng bước
phát triển, tuy nhiên so với yêu cầu mới vẫn còn thiếu, một bộ phận không nhỏ chưa
đựơc đào tạo, bỗi dưỡng nghiệp vụ quản lý có hệ thống, công tác quản lý trường
THPT còn nhiều bất cập, công tác xây dựng và phát triển CBQL còn nhiều hạn chế.
Để xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT và đề ra được các giải pháp
thực hiện một cách phù hợp thì sẽ góp phần đảm bảo cho đội ngũ CBQL trường
THPT ở Hà Tây (cũ) giai đoạn 2005-2015 phát triển nhiều hơn về số lượng và chất
lượng, đáp ứng nhu cầu quản lý giáo dục THPT ở địa phương.
5. Phương pháp nghiêu cứu


Trong đề tài này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
- Tìm đọc và phân tích các tài liêu lý luận, các văn bản có liên quan đến xây
dựng và phát triển CBQL, vấn đề quản lý tổ chức và nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng
CBQL.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khai thác ý kiến các chuyên gia,
phân tích tài liệu, sách báo có liên quan về các vấn đề lý luận và các phương pháp
nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê toán học; Dùng để thống kê số lượng, chất lượng
đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh và xử lý các số liệu thống kê nhằm đưa ra các
kết luận phục vụ cho công tác nghiên cứu.
- Phương pháp dự báo; Dự báo về sự phát triển của đối tượng nghiên cứu

nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Phương pháp dự báo tập hợp các thao tác, tư duy
khoa học và những kinh nghiệm trong thực tiễn nhằm tìm hiểu quy luật vận động
và phát triển của đối tượng dự báo để đưa ra những phán đoán có độ tin cậy về
trạng thái tương lai của đối tượng dự báo.
- Xây dựng phiếu điều tra cho các đối tượng nghiên cứu để khảo sát tính cần
thiết của việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL, việc tổ chức đào tạo, bỗi dưỡng
CBQL, các phẩm chất năng lực cần có của CBQL, thừa thiếu về số lượng, tính khả
thi của các giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý các trường THPT và bồi
dưỡng đào tạo CBQL.
Trên đây là những phương pháp cơ bản đựơc sử dụng trong khi nghiên cứu
đề tài này.
6. Những đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hóa và làm rõ được những vấn đề lý luận về quản trị nhân lực
trong Giáo dục.
- Chỉ rõ tính đặc thù quản trị nguồn nhân lực trong ngành GD-ĐT.


- Phân tích nhằm làm rõ thực trạng đối tượng cán bộ quản lý các trường THPT
địa bàn Hà Tây.
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý, phát triển
nguồn nhân lực cán bộ quản lý của các trường THPT tỉnh Hà Tây(cũ) trong thời
gian tới.
7. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Luân văn
được chia làm 3 chương:.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực CBQL của
các trường THPT tỉnh Hà Tây (cũ).
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực CBQL của các trường
THPT tỉnh Hà Tây (cũ).
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực CBQL của các trường thpt tỉnh Hà Tây (cũ).

CHƢƠNG 1
Một số vấn đề lý luận chung về phát triển nguồn nhân lực CBQL của các
trƣờng THPT tỉnh Hà Tây (cũ).
1.1. Khỏi niệm quản lý và quản lý giỏo dục.
1.1.1. Khỏi niệm quản lý
Hoạt động quản lý xuất hiện từ rất sớm và tồn tại đến ngày nay, nó gắn liền
với sự hoạt động của con người ngày càng đa dạng phức tạp nên quản lý cũng rất
đa dạng và phong phú. Chính sự đa dạng và phong phú đó nên khi nói về quản lý
đó cú nhiều khỏi niệm khỏc nhau.
 Quan điểm của các tác giả nước ngoài về quản lý
Theo A.fanaxev: “Quản lý con người có nghĩa là tác động đến anh ta, sao
cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng những yêu cầu của xó


hội, tập thể, để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ
của cả xó hội lẫn cỏ nhõn”. [6, Tr. 27].
Theo Paul Hersey và Ken Blanc Hard: “Quản lý như quá trỡnh làm việc
cựng và thong qua cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm cũng như các nguồn lực khác để hỡnh
thành cỏc mục đích tổ chức” [9, Tr. 68].
 Quan điểm của các tác giả trong nước về quản lý:
Ở Việt Nam, theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do nhà xuất
bản Giáo dục xuất bản năm 1994: Quản lý là trụng coi, giữ gỡn theo những yờu
cầu nhất định. Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất
định. [21, Tr.772].
Giỏo trỡnh quản lý hành chớnh nhà nước của Học viện hành chớnh quốc
gia nờu khỏi niệm quản lý như sau: “Quản lý là sự tỏc động chỉ huy, điều khiển
các quá trỡnh xó hội và hành vi hành động của con người để chúng phát triển phù
hợp với quy luật, đạt tới mục đích đó đề ra và đúng ý chớ của người quản
lý”.[10,Tr,8 ].
Như vậy: Quản lý là hệ thống những tỏc động có chủ định, phù hợp quy luật

khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thỏc và tận dụng
tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của đối tượng quản lý để đạt mục tiờu quản lý
trong mụi trường biến động.
Hoạt động quản lý có thể thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Mô hỡnh về quản lý


đư Đường lối

Chủ thể Quản lý

Khách thể Quản


Khách thể Quản


Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)

Phương pháp
Quản lý

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)


1.1.2. Khỏi niệm quản lý giỏo dục
Quản lý giỏo dục là một loại hỡnh quản lý xó hội. Dựa vào khỏi niệm “Quản
lý” một số tỏc giả đó đưa ra khỏi niệm về quản lý giỏo dục như sau:
Theo Đặng Quốc Bảo thỡ: “Quản lý giỏo dục là tập hợp những biện phỏp tổ
chức, cỏn bộ, kế hoạch hoỏ, tài chớnh, cung ứng…nhằm đảm bảo vận hành bỡnh
thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để phát triển và mở rộng hệ thống
cả về mặt số lượng lẫn chất lượng”. [1,Tr.76 ].
Theo Phạm Viết Vượng: “Mục đích cuối cùng của quản lý giỏo dục là tổ chức quỏ
trỡnh giỏo dục cú hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh, sang tạo, năng động, tự
chủ, biết sống và phấn đấu vỡ hạnh phỳc của bản thõn và của xó hội [22, Tr.88].
Như vậy: Quản lý giỏo dục là hệ thống những tỏc động có chủ định của chủ
thể quản lý giáo dục đến đối tượng quản lý trong hệ thống giỏo dục nhằm khai thỏc
và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để đạt được mục tiêu giáo dục
trong môi trường luôn biến động.
Phát triển giáo dục – đào tạo là một nội dung quản lý nhà nước về giỏo dục
và đào tạo. Trong luật giáo dục của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đó ghi rừ nội


dung quản lý Nhà nước về giáo dục bao gồm: “Xây dựng và chỉ đạo thực hiện
chiến lược, xõy dựng, kế hoạch, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục”.
Quản lý nhà nước về phát triển GD – ĐT ở đây được hiểu 2 mặt là: Xõy
dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện phát triển GD - ĐT.
Phát triển GD – ĐT là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về
GD - ĐT. Phỏt triển GD - ĐT là một bản luận chứng khoa học về dự báo tỡnh
hỡnh phỏt triển và bố trớ hợp lý theo kế hoạch và bước đi thích hợp, có vai trũ
quan trọng trong sự thỳc đẩy các nhân tố tích cực, hạn chế các nhân tố tiêu cực.
Giúp các nhà QLGD chủ động trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch cụ
thể và tránh được sự bị động, lung túng không đáng có xảy ra, đáp ứng được yêu
cầu và làm tiền đề cho phát triển kinh tế - xó hội.
1.1.3. Khái niệm cán bộ quản lý, đội ngũ CBQL

Theo từ điển Tiếng Việt, cán bộ quản lý là: “Người làm công tác có chức vụ
trong cơ quan, một tổ chức, phân biệt với người không có chức vụ” [21,Tr.105].
CBQL là chủ thể quản lý gồm những người giữ vai trũ tỏc động, ra lệnh,
kiểm tra đối tượng quản lý. CBQL là người chỉ huy, lónh đạo, tổ chức thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức. Người quản lý vừa là người lónh đạo quản lý
cơ quan đó vừa chịu sự lónh đạo quản lý của cấp trờn.
Người CBQL, đặc biệt là người đứng đầu có vai trũ hết sức quan trọng, nờn
họ phải cú những phẩm chất và năng lực nổi trội hơn những người khác trong đơn
vị.
Như vậy, CBQL là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức được
cấp trên ra quyết định bổ nhiệm; Người giữ vai trũ dẫn dắt, tỏc động ra lệnh, kiểm
tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của đơn vị. Người CBQL phải
có phẩm chất và năng lực nổi trội hơn người khác, là tấm gương cho mọi người
trong đơn vị noi theo.
1.2. Đặc điểm cụng tỏc quản lý và phỏt triển của ngành GD – ĐT


Phát triển GD – ĐT là phát triển ngành, là một bộ phận của phát triển KT –
XH. Dựa trên cơ sở tỡm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng tỡnh hỡnh GD – ĐT,
tỡm ra những thuận lợi và khú khăn, phát huy những điểm mạnh, khắc phục những
điểm yếu kém, nắm bắt thời cơ, tiên đoán xu thế phát triển GD – ĐT, xác định các
mục tiêu và nguồn lực có thể huy động được trong tương lai. Từ đó đề ra các
phương pháp cùng với các giải pháp phù hợp nhằm phát triển, nâng cao trỡnh độ
của đội ngũ CBQL, bồi dưỡng giáo viên; bố trí mạng lưới trường trung học trong
hệ thống giáo dục quốc dân đáp ứng sự phát triển của xó hội, nhu cầu học tập của
nhõn dõn; Xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở GD – ĐT theo các bước
đi thích hợp, từng bước nâng cao chất lượng GD – ĐT, đào tạo nguồn lực phục vụ
cho sự nghiệp phát triển KT – XH ở từng địa phương, từng vùng và cả nước.
Phát triển GD – ĐT là cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương
chính sách về giáo dục, đào tạo; Là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chương

trỡnh, kế hoạch phỏt triển cỏc dự ỏn đầu tư xây dựng dài hạn, ngắn hạn của ngành
GD – ĐT trong mối tổng quan nền KT – XH.
Trong tỡnh hỡnh đất nước đổi mới hiện nay, phát triển GD – ĐT nhằm phát
huy các tiềm lực nội bộ ngành cũng như của toàn xó hội và những triển vọng của
đất nước để từng bước đưa sự nghiệp giáo dục và đào tạo ngày càng gắn với sự
phát triển KT – XH của đất nước.
Phát triển GD – ĐT nhằm xây dựng một xó hội học tập, đáp ứng nhu cầu học
tập ngày càng tăng của mọi người; sắp xếp, bố trí và hỡnh thành mạng lưới trường lớp
một cách hợp lý; đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo việc nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện ( trang thiết bị dạy học, thư viện, y tế học đường…); xây dựng đội ngũ giáo
viên và CBQL đảm bảo về số lượng và chất lượng nhằm thực hiện nhiệm vụ nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, hỡnh thành đội ngũ lao
động có tay nghề, năng động và sỏng tạo, có đạo đức, tinh thần yêu nước, yêu CNXH,
đáp ứng công cuộc CNH – HĐH đất nước.


+ Xây dựng phát triển GD – ĐT phải căn cứ vào các mục tiêu, giải pháp của
chiến lược phát triển giáo dục đó đề ra: Phát triển KT – XH nói chung và phát triển
GD&ĐT nói riêng phải phù hợp với đường lối, chiến lược của Đảng và Nhà nước.
Đường lối của Đảng là kim chỉ nam cho mọi hành động của cả hệ thống chính trị,
của các ngành, các cấp. Đường lối giáo dục của Đảng ta là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
trong quá trỡnh phỏt triển giỏo dục. Mọi sự xa rời đường lối giáo dục của Đảng
đều dẫn đến tả khuynh hoặc hữu khuynh và sẽ chệch hướng XHCN. Chiến lược
phát triển giáo dục của Nhà nước là một bước cụ thể hoá đường lối của Đảng.
Nhiệm vụ GD – ĐT là phải vận dụng sỏng tạo nguyờn lý giỏo dục của Đảng nhằm
thực hiện được mục tiêu giáo dục mà Đảng đó đề ra.
- Xõy dựng, phỏt triển GD - ĐT phải phù hợp với phỏt triển KT – XH của từng
địa phương và cả nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập với các nước trong khu vực và
quốc tế. Có thể nói phát triển GD – ĐT là một bộ phận của phát triển KT – XH.
- Xõy dựng, phát triển GD – ĐT phải phù hợp với phát triển của các ngành

khác có liên quan ở địa phương. Phát triển GD – ĐT không thể vượt lên trước hoặc đi
sau sự phát triển của các ngành khác mà phải phù hợp với nhau, cùng hỗ trợ, tạo điều
kiện cho nhau trong quỏ trỡnh xõy dựng cũng như triển khai thực hiện.
- Xõy dựng, phát triển GD – ĐT phải kết hợp những yêu cầu trước mắt và
yêu cầu có tính lâu dài, xác định rừ những vấn đề bức xúc và trọng điểm đầu tư để
tạo ra bước ngoặt hoặc “cú hích” cho toàn hệ thống.
- Xõy dựng, phỏt triển đội ngũ CBQL, GD – ĐT phải phù hợp với quy mô,
cơ cấu và phân bổ dân số. Như vậy sẽ đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân
và đảm bảo được sự huy động sức người, sức của trong nhân dân cho sự phát triển
của GD – ĐT.
- Cần xử lý tốt mối quan hệ giữa ngành GD – ĐT với các ngành khác; thể
hiện được đặc thù của ngành; cần phải xác định rừ vai trũ, nhiệm vụ của ngành GD


– ĐT cũng như của Nhà nước với các tổ chức, cá nhân khác trong xó hội, xỏc định
cơ chế quản lý và cơ chế hoạt động để đảm bảo hiệu quả và công bằng xó hội.
Giỏo dục là sự nghiệp của toàn dõn, vỡ vậy cần huy động sức mạnh của các ban,
ngành, đoàn thể và các tổ chức xó hội.
Phát triển GD – ĐT làm cho các bộ phận trong hệ thống giáo dục phát triển
cân đối, tác động hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện thúc đẩy GD – ĐT phát triển một
cách đồng bộ. Trên cơ sở dự báo quy mô học sinh và các ngành nghề cần đào tạo
trong từng thời điểm trong tương lai, phát triển phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu về
đội ngũ giáo viên, CBQL, mạng lưới trường lớp, các hỡnh thức đào tạo, nhu cầu về
kinh phí… Nếu đội ngũ giáo viên được đào tạo đầy đủ nhưng mạng lưới trường
lớp, cơ sở vật chất không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và ngược
lại. Nói chung để phát triển thiếu một yêu cầu nào đó sẽ gây ra khó khăn trong quá
trỡnh thực hiện phỏt triển giỏo dục.
Phát triển GD – ĐT giúp cho các nhà quản lý giáo dục xây dựng được kế
hoạch cho từng giai đoạn, từng khâu, từng bước tạo thế chủ động trong quá trỡnh
điều hành hệ thống giáo dục để GD – ĐT thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào

tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực sự đi trước đón đầu, góp phần quan
trọng vào sự phát triển KT – XH của đất nước.
Phát triển GD – ĐT làm cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý nhà nước
cấp trên đề ra các chủ trương, chính sách, chế độ như định mức lao động, lương,
phụ cấp theo lương cho đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục, quy định các khoản
thu, chi phí phục vụ cho sự nghiệp giáo dục; quy định các định mức về cơ sở vật
chất cho các loại trường học thuộc các ngành học, bậc học; kinh phí quy định về
mức chất lượng tối thiểu từng ngành học, bậc học… đáp ứng kịp thời cho sự phát
triển của GD – ĐT.
Phát triển GD – ĐT của địa phương là mối quan hệ hữu cơ của phát triển
GD – ĐT của vùng và của cả nước; có quan hệ chặt chẽ với các ngành và lĩnh vực


khác trên địa bàn nên cần có sự phối hợp chặt chẽ để xử lý những vấn đề liên
ngành, liên vùng như: Dõn số, phân bổ dân cư, nguồn nhân lực, khả năng phát triển
của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, văn hoá, thể dục thể
thao… nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dục không ngừng phát triển.
Quỏ trỡnh dự bỏo phỏt triển GD – ĐT có thể phác hoạ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quỏ trỡnh dự bỏo phỏt triển GD - ĐT
Qúa trình phát triển
GD-ĐT

Các nhân tố ảnh
hưởng

Trạng thái tương
lai với xác suất P1

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)

Hiện trạng
GD - ĐT

Trạng thái quán tính
của hệ thồng GD-ĐT

Trạng thái tương
lai với xác suất P2

Các nhân tố ảnh
hưởng

Trạng thái tương
lai với xác suất P3

Formatted: Portuguese (Brazil)

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)

Qua sơ đồ trên, chúng ta nhận thấy rằng, để xác định trạng thái tương lai của
giáo dục phải bắt đầu từ việc nghiên cứu quá trỡnh phỏt triển của giỏo dục, hiện
trạng giáo dục và các nhân tố ảnh hưởng tác động đến trạng thái quán tính của hệ
thống giáo dục.
Dự báo về điều kiện gồm một số nội dung dự báo chủ yếu sau:

- Dự báo về điều kiện chính trị, KT – XH trong đó hệ thống giáo dục quốc
dân sẽ vận hành và phát triển.
- Dự bỏo về những yờu cầu mới của xó hội đối với người lao động, đối với
trỡnh độ phát triển nhân cách của con người.
- Dự báo về những biến đổi trong tính chất, mục tiêu và cấu trúc của hệ
thống GD – ĐT do tác động của xó hội.

Formatted: Portuguese (Brazil)


- Những thay đổi trong nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học và
giỏo dục đũi hỏi của tiến bộ khoa học cụng nghệ và tăng trưởng phát triển xó hội.
- Dự báo về những biến đổi về dân số và dân số trong độ tuổi đi học. Nói
cách khác là sự biến động về số lượng và cơ cấu người học. Chẳng hạn dự bỏo
theo cỏc chỉ tiờu:
+ Tỷ lệ người đi học/10.000 dân số.
+ Tỷ lệ trẻ đi học mẫu giáo/ trẻ em độ tuổi 3-5 tuổi.
+ Tỷ lệ học sinh tiểu học/ trẻ em từ 6-11 tuổi.
+ Tỷ lệ học sinh THCS/ trẻ em từ 12-14 tuổi.
+ Tỷ lệ học sinh THPT/ dõn số từ 15-17 tuổi.
Những chỉ tiêu tương đối có vai trũ quan trọng trong việc so sỏnh quy mụ
phỏt triển ở cỏc thời kỳ khỏc nhau của nền giỏo dục quốc dõn trong một quốc gia
hay một địa phương.
- Dự báo về những biến đổi về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường học,
trang thiết bị kỹ thuật dạy học và tổ chức quản lý hệ thống GD – ĐT.
Như vậy, đối tượng của dự báo GD – ĐT là hệ thống giáo dục quốc dân của
một nước, một địa phương với những đặc trưng về quy mô phát triển, cơ cấu loại
hỡnh trường lớp, đội ngũ giáo viên, tổ chức sư phạm và chất lượng đào tạo.
Một trong những vấn đề cơ bản của dự báo là xác định phương pháp dự
báo, độ chính xác của kết quả dự báo.

 Các phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo là tập hợp cách thức, thao tác, thủ pháp tư duy cho phép
trên cơ sở phân tích các dữ kiện quá khứ và hiện tại, các mối liên hệ bên trong và bên
ngoài của đối tượng dự báo để đi đến những phán đoán có độ tin cậy nhất định về
trạng thái khả dĩ trong tương lai của đối tượng dự báo. Để dự báo quy mô phát triển
GD – ĐT, đề tài sử dụng một số phương pháp thụng thường sau:


- Phương pháp ngoại suy xu thế.
- Phương pháp sơ đồ luồng.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp dựa vào các chỉ số phát triển trong chương trỡnh phỏt triển
KT – XH của địa phương trong thời kỳ xõy dựng và phỏt triển.


Nội dung cơ bản của các phƣơng pháp nêu trên nhƣ sau:
 Phương pháp ngoại suy xu thế: (Ngoại suy theo thời gian).
Đây là một trong những phương pháp ngoại suy thông dụng, nội dung của
phương pháp này dựa vào kết quả số liệu quan sát được trong quá khứ của đối
tượng dựa báo và đại lượng thời gian. Yêu cầu phải khách quan giữa những quan
hệ và đại lượng đồng nhất (hàng năm, 3 năm, 5 năm).
Mối quan hệ của phương pháp này được biểu hiện bằng hàm xu thế y=f(x)
Trong đó:

y: là đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự báo,
f: là đại lượng đặc trưng cho thời gian.

Các bước của phương pháp ngoại suy xu thế là:
- Thu thập và phân tích số liệu ban đầu về quá trỡnh phỏt triển của đối tượng
dự báo.

- Định hàm xu thế dựa trên quy luật phân bổ của các đại lượng đặc trưng cho
đối tượng dự báo trong khoảng thời gian quan sát.
- Tớnh toỏn cỏc thụng số, xác định hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy.
Trường hợp y=f(x) là hàm tuyến tính đối với (t) thỡ tỡm cỏch tuyến tớnh hoỏ
- Định giá trị tin cậy của dự bỏo
Phương pháp này thường áp dụng cho đối tượng dự báo cho quá trỡnh phỏt
triển tương đối ổn định.
 Phương pháp sơ đồ luồng – Phương pháp dự báo theo chương trỡnh
phần mềm của BGD - ĐT
Đây là một trong những phương pháp dự bỏo thụng dụng về quy mô học
sinh. Phương pháp này có tính ưu việt là có thể cho phép tính toán luồng học sinh
trong suốt cả hệ thống giáo dục. Một học sinh lên lớp hoặc lưu ban, hoặc bỏ học.
Cơ sở để tính toán bằng sơ đồ luồng dựa vào 3 tỷ lệ quan trọng: Tỷ lệ lờn lớp (P),
tỷ lệ lưu ban (R), tỷ lệ bỏ học (D). Thể hiện qua sơ đồ sau:


×