Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Thí nghiệm: Hiện tượng khúc xạ, phản xạ toàn phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.23 KB, 5 trang )


Thí nghiệm minh hoạ
. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên

I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng

hiện tượng phản xạ toàn phần
Thí nghiệm minh hoạ
. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần
i
gh
r
R’
n
2

R
i i’
S
I
n
1
i
gh
r
R


1
R
2
n
2

R
3
i
S
1
S
2
S
3
I
n
1

II.Tiến hành thí nghiệm:
Khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh
sáng
Bố trí như hình vẽ
∗ Chiếu tia sáng vào phía mặt
phẳng sao cho nó đi qua tâm mặt
trụ.
∗ Dựa vào bảng chia độ xác định
được góc tới và góc khúc xạ,
xoay bản bán nguyệt để đo nhiều
giá trị từ đó tìm mối quan hệ giữa

góc tới và góc khúc xạ.
Thí nghiệm minh hoạ
. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần

II.Tiến hành thí nghiệm:
Khảo sát hiện tượng phản xạ
toàn phần
Bố trí như hình vẽ
∗ Ta chiếu ánh sáng vào từ phần
mặt trụ. Xoay bản bán nguyệt tới
khi không có tia ló, đó là vị trí bắt
đầu có phản xạ toàn phần.
* Góc tới giới hạn này được xác
định bằng bảng chia độ.
Thí nghiệm minh hoạ
. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần
Với lăng kính phản xạ toàn phần khi chiếu vào cạnh góc vuông với góc tới
bằng 0 thì có phản xạ toàn phần ở cạnh huyền.

Thí nghiệm minh hoạ
. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khảo sát hiện tượng phản xạ toàn phần
Khi r = 90
0
⇒ i = i
gh
1
2

sin
n
n
i
gh
=
Khi ánh sáng đi từ môi trường có n
1
lớn hơn sang môi
trường có n
2
nhỏ hơn, và có góc tới i > i
gh
thì sẽ xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần: mọi tia sáng đều bị
phản xạ, không còn tia khúc xạ.
i
gh
r
R’
n
2

R
i i’
S
I
n
1
n

1
sini
gh
= n
2
sin90
0
= n
2
* Khi i < i
gh
có tia phản xạ IR’ và tia khúc xạ IR
* Khi i > i
gh
có tia phản xạ IR’, không có tia khúc xạ

×