Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.21 KB, 21 trang )

1
2
Trích
T×nh c¶nh lÎ loi cña ng­
êi chinh phô
3
1.Tác giả
           - Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Sống trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
Sáng tác nhiều. Nổi tiếng : Chinh phụ ngâm.
- Bà Đoàn Thị Điểm (1705-1748) : Người làng Giai Phạm, huyện Văn
Giàng, xứ Kinh Bắc.
Tác phẩm : soạn tập Tục Truyền Kỳ và diễn Nôm bài Chinh
Phụ Ngâm.
I.TÌM HIỂU CHUNG :
4
2. Tác phẩm:
- Viết bằng chữ Hán, vào khoảng những năm 40 của
thế kỉ XVIII, khi triều đình phong kiến rơi vào cảnh
loạn lạc, nội chiến bi thương.
-> Là tiếng vang đầu tiên về quyền sống, quyền hư
ởng hạnh phúc của con người.
ảnh
bìa
5
T¸c phÈm gåm 478
c©u th¬
Theo thÓ tr­êng
®o¶n có
(c©u dµi ng¾n
kh«ng b»ng nhau)


6
3. Đoạn trích:
a. Vị trí: từ câu 193 - 216
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
7
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Hương gượng đốt hồn đà mê mãi,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.
8
Lòng này gửi gió đông có tiện?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
b. Đại ý: Miêu tả những cung bậc sắc khác nhau nỗi cô đơn

buồn khổ của người chinh phụ khao khát được sống trong cảnh
hạnh phúc lứa đôi.

×