Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 31: Mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.12 KB, 16 trang )


Câu 1: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d.
Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật nhỏ hơn vật thì
a. d > 2f
a. d > 2f
b. f <d < 2f
b. f <d < 2f
d. d = f
d. d = f
Câu hỏi kiểm tra:
c. d < f
c. d < f

Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây
về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ?
a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
d. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Bài 31:
Bài 31:
MẮT
MẮT


(Tiết 61-62)
(Tiết 61-62)
I.
Cấu tạo quang học của mắt:
Cấu tạo quang học của mắt:



Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Khi
mắt nhìn 1 vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
của mắt. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển
thành tín hiệu thần kinh đưa lên não, gây ra cảm nhận hình
ảnh.

Các bộ phận chính của mắt:
Mắt là 1 hệ gồm nhiều môi
trường trong suốt tiếp giáp
nhau bằng các mắt cầu:

- Giác mạc:

Là lớp màng
mặt ngoài cùng của mắt,
mỏng, trong suốt, rất cứng.
Giác

mạc


- Thủy tinh thể:
- Thủy tinh thể:


Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt,
Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt,
mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được.
mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được.

Giác mạc
Thủy tinh thể


- Thủy dịch:
- Thủy dịch:
Thủy dịch


Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất
Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất
xấp xỉ chiết suất nước.
xấp xỉ chiết suất nước.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×