Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

TÌM HIỂU VỀ NGUYEN DINH CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 19 trang )

Chở
bao
nhiêu
đạo

Đâm
mấy

thuyền

thằng

không

gian

khẳm,

chẳng

bút


NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
(1822- 1888)


Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)

-


Tên tự là Mạnh Trạnh, hiệu Trọng Phủ
Quê: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, phủ Gia Định
1843: đỗ tú tài
1846: ông ra Huế chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất “bỏ thi,về quê” bị mù
Về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho người dân và làm thơ.
Giặc Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông vẫn giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với
đất nước và nhân dân






Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Lí tưởng đạo đức,
nhân nghĩa

Lòng yêu nước,
thương dân


Lí tưởng đạo đức,
nhân nghĩa

"Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình"


Lòng yêu nước, thương dân


Sự thề hãy bên Hồ bên Hán, bao giờ về một mối xa thư
Phong cương còn nửa Tống nửa Liêu, đâu nỡ hại một tay tướng soái.
Vì ai khiến dưa chia khăn xé, nhìn giang sơn ba tỉnh luống thềm buồn
Biết thuở nào cờ phất trống rung, hỡi nhật nguyệt hai vầng sao chẳng đoái.
(Văn tế Trương Định)



Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), người thi sĩ mù, quê ở Gia Định, là nhà đại thi hào cuối cùng của
dòng văn học cổ điển Việt Nam. Trong tác phẩm của ông, người ta tìm thấy tất cả các sắc thái như chữ
Nôm, các tư tưởng trong văn chương của kẻ sĩ như tinh thần trung quân của Đạo Nho, lòng hiếu thảo,
tính cương trực , sự liêm khiết và tinh thần ái quốc cũng như nghĩa nhân ái. Tác phẩm Lục Vân Tiên
của ông là một tiểu thuyết bằng thơ diễn tả các quan niệm con người theo Nho giáo là một tác phẩm
được dân chúng ưa thích. Ngoài ra, trong các bài văn tế các nghĩa quân chống Pháp như Văn Tế Chiến
sĩ Cần Giuộc, Văn Tế Trương Định, Văn tế sĩ dân Lục tỉnh, người ta tìm thấy qua các sự kiện lịch sử,
chẳng những tiềm ẩn tinh thần ái quốc mà còn là hình ảnh quan trọng của nền văn chương Việt Nam
cận đại : người nông dân.


Câu hỏi củng cố


Tại sao Nguyễn Đình Chiểu bị mù?

Bẩm sinh

Khóc thương mẹ

Bị bệnh


Khóc thương mẹ và bị ốm nặng


Hai nội dung chính trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là gì?

Phụ nữ và trẻ em

Yêu nước và nhân nghĩa

Trào phúng và trữ tình


Trong số các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào KHÔNG phải của Nguyễn Đình
Chiểu

Chạy giặc, Văn tế Trương Định,
Thơ điếu Trương Định,
Phú sông Bạch Đằng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Truyện Kiều, Truyện
Lục Vân Tiên , Hịch tướng sĩ, Thu điếu


Tìm những chi tiết giống và khác nhau giữa Nguyễn Đình Chiểu và cuộc đời Lục Vân
Tiên

_Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có điểm giống và với Lục Vân Tiên: mẹ mất, về quê chịu tang
mẹ, bị đau mắt và bị mù,vì thế bị bội hôn nhưng cuối cùng họ đều gặp được những cuộc hôn
nhân tốt đẹp
_Tuy nhiên câu chuyện vẫn có những điểm khác: Vân Tiên được tiêm thuốc sáng mắt, đỗ trạng
nguyên và cầm quân đi đánh trận. Còn Nguyễn Đình Chiểu mãi mãi bị mù, sau ông quê bốc

thuốc dạy hoc và sáng tác thơ văn


Thà đui mà giữ đạo nhà,
Còn hơn có mắt ông cha không thờ.
Dù đui mà khỏi danh nhơ,
Còn hơn có mắt ăn dơ tanh rình.
Dù đui mà đặng trọn mình,
Còn hơn có mắt đổi hình tóc râu.
(Thà đui)


Đặc điểm nghệ thuật trong thơ ca Nguyễn Đình Chiểu?

A. Ngôn ngữ và cách diễn đạt bình dị, mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói
hàng ngày của nhân dân

B. Kết hợp tính cổ điển với tính dân gian
C. Bút pháp lý tưởng hoá với tả thực
D. Đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt là bản sắc địa phương Nam Bộ.
E. Cả A,B,C,D đều đúng


Điền các từ sau vào chỗ trống:
đạo đức, nhân nghĩa

Nam Bộ

nhân cách


lòng yêu nước, thương dân

Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về ....................., nghị
lực và ý chí, về ................................................ và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.
Thơ văn ông là một bài ca ......................................., là tiếng nói yêu nước cất lên từ cuộc
chiến đấu chống quân xâm lược, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc
thái ...........................



×