Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân Loại Và Phương Pháp Giải Các Bài Tập Cơ Bản Về Nồng Độ Dung Dịch Trong Chương Trình THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.82 KB, 28 trang )

Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

MỤC LỤC
STT
Nội dung
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
2 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
4 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5 IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
6 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7 VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
8
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
9 Chương I: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
10
I. CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
11
II. . CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
12 Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
13 I. Các kiến thức cơ bản liên quan đến dung dịch .
14 II. Các dạng bài tập cơ bản liên quan đến dung dịch.
15 III. Một số cách giải nhanh khi làm bài tập.
16 Chương III: KẾT QUẢ
17
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trang
2
3
3
3-4
4
4-5
5
5-6
6-8
8-21
22-25
25-27
27
28

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chương trình giáo dục của cấp THCS thì Hóa học là một môn học
mà HS được tiếp cận muộn nhất . Mặc dù thời gian học sinh được tìm hiểu rất
ngắn chỉ có 2 năm ( lớp 8 +9) nhưng lượng kiến thức rất nhiều và các dạng bài

Trang 1


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

tập rất đa dạng, phong phú nên hóa học là một trong những môn học được học
sinh coi là khó. Với tâm lí học hoá học khó nên nhiều học sinh ngại học.

Tuy nhiên môn hóa học ở THCS trang bị cho HS những kiến thức cơ bản
giúp các em không bỡ ngỡ trước các hiện tượng thức tế gặp phải trong cuộc
sống, lý giải được các hiện tượng kì bí trong thiên nhiên mà trước đây con
người chỉ có thể lý giải bằng thần linh hay băng mê tín dị doan.
Khi giảng dạy môn hoá học cho học sinh ở bậc THCS tôi đã tìm hiểu phần
kiến thức, các dạng bài thường gây khó khăn cho học sinh. Tìm hiểu nguyên
nhân hạn chế, cản trở học sinh tiếp thu và sử dụng kiến thức hoá học giải bài tập
hoá học. Từ đó từng bước tháo gỡ khó khăn cho học sinh và nghiên cứu phương
pháp giúp sinh học học tập và giải bài tập hoá học đơn giản và hiệu quả nhất,
giúp, tránh cảm giác sợ học môn hoá học, tránh kiểu học đối phó là dựa vào sách
giải.
Đặc biệt với học sinh lớp 9 có rất nhiều dạng bài tập hóa học cần giải quyết
trong đó có dạng bài tập liên quan đến dung dịch mà học sinh gặp rất nhiều
trong phần bài tập .Những kiến thức về nồng độ dung dịch rất đa dạng và phong
phú, với những nhận thức trên tôi nhận thấy rằng muốn nâng cao chất lượng dạy
và học người giáo viên cần suy nghĩ tìm ra phương pháp giảng dạy, phân loại
các kiến thức về nồng độ dung dịch phù hợp với nhận thức của học sinh, nhằm
phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em.Vì vậy
tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ
bản về nồng độ dung dịch trong chương trình hóa học THCS” để trao đổi
với các đồng chí còn các dạng bài tập còn lại tôi xin trình bày ở những đề tài
sau.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nâng cao chất lượng học tập của HS nói chung và chất lượng bộ môn Hoá
học nói riêng.

Trang 2


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch

trong chương trình THCS

- Giúp HS phân loại và giải được các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình Hóa học THCS
- Rèn và phát triển một số năng lực như: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng
lực tính toán, năng lực thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS, tạo được hứng thú học tập bộ môn hoá học.
-Từ những kiến thức và các dạng bài tập cơ bản là nền tảng giúp HS tiếp
cận với các bài tập nâng cao từ đó hình thành kĩ năng tính toán khi giải các bài
tập không chỉ ở THCS mà còn phục vụ cho quá trình học sau này với cấp độ cao
hơn.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- Phân loại và cách giải các dạng bài tập cơ bản và nâng cao nhưng trọng
tâm là các dạng bài tập về nồng độ dung dịch nằm trong chương trình Hóa học ở
THCS.
- Nghiên cứu các tính chất của các chất trên cơ sở đó để tìm hiểu các dạng
bài tập có liên quan đến những tính chất đó.
- Sưu tầm, tìm kiếm các dạng cơ bản và bài tập khó để xây dựng thành hệ
thống bài tập nâng cao.
- Tổng hợp và sưu tầm các phương pháp giải chi tiết và cụ thể.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-Đối tượng nghiên cứu là HS lớp 8, 9 THCS Ngọc Châu
-Phạm vi nghiên cứu: các dạng bài tập cơ bản liên quan đến nồng độ dung
dịch có trong chương trình THCS.
+/ Dạng toán pha loãng và cô đặc.
+/ Dạng toán về khối lượng chất kết tinh.
+/ Dạng toán pha trộn không xảy ra phản ứng hóa học.
+/ Dạng toán pha trộn có xảy ra phản ứng hóa học.

Trang 3



Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong đề tài này tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như:
1/Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu một số tài liệu về phương
pháp giải các bài toán có liên quan đến phạm vi nghiên cứu, các định luật hóa
học để lựa chọn các bài tập tiêu biểu.
2/Phương pháp khảo sát học sinh: Khảo sát trực tiếp học sinh bằng các bài
tập đối với học sinh THCS Ngọc Châu.
3/Thống kê toán học trong việc phân tích kết quả khảo sát thực nghiệm sư
phạm
4/ Xây dựng các phương pháp giải bài tập hóa học dựa trên cơ sở đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh “Lấy học sinh làm
trung tâm”.
5/ Tổng kết kinh nghiệm trong những năm được tổ chức giảng dạy cho
học sinh kiến thức về dung dịch.
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Với đề tài này, có thể làm tài liệu tham khảo cung cấp kiến thức cơ bản về
việc phân loại và các phương pháp giải các bài tập liên quan đến vồng độ dung
dịch cho học sinh đang học THCS và giáo viên đang dạy bộ môn hóa học.
Cung cấp một số kĩ năng khi giải một một số bài toán hóa học có tính khoa
học, logic và sáng tạo.
Giúp học sinh nhận dạng, giải thành thạo một số dạng bài tập liên quan đến
nồng độ dung dịch thường gặp trong chương trình THCS. Từ đó tạo cho học
sinh tự tin, hứng thú và say mê khi học môn hóa học.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

I.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Trang 4


Phõn loi v phng phỏp gii cỏc bi tp c bn v nng dung dch
trong chng trỡnh THCS

Dy hc theo phng phỏp mi l phi lm cho hc sinh ch ng t duy,
tớch cc nhiu hn trong quỏ trỡnh chim lnh tri thc húa hc.Trong lớ lun v
phng phỏp dy hc cho thy, s thng nht gia s hng dn ca thy v
hot ng hc tp ca trũ s lm cho hot ng dy v hc t hiu qu cao hn
- THCS bi tp húa hc l phng tin hu hiu nht trong ging dy húa
hc , ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập Hoá học giữ một
vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học ở trờng phổ thông
nói chung. Bài tập Hoá học giúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tợng.
II. C S THC TIN CA TI
1/ C s thc tin
- Trong chng trỡnh húa hc THCS lp 8 ó dnh mt chng cp
n kin thc c bn v dung dch v giỳp HS nm c nhng kin thc c
bn nht v dung dch v mt s bi tp c bn liờn quan . Tuy nhiờn lp 9
phn bi tp liờn quan n dung dch c cp rt nhiu. Vỡ vy mun giỳp
HS lm c bi tp ny thỡ ngay t lp 8 HS ó phi nm chc phn lý thuyt
v gii thnh tho cỏc bi tp c bn nht v dung dch
- ngy cng nõng cao v cht lng dy hc mụn húa, nhm giỳp hc
sinh ch ng hn trong vic t hc nh nờn vic kim tra ỏnh giỏ hc sinh
cú s lũng ghộp ca bi tp t lun v trc nghim khỏch quan. Qua nhiu nm
cụng tỏc tụi nhn thy c phn ln hc sinh cũn lỳng tỳng vi vic gii bi tp
húa hc ch yu l bi toỏn húa 9, nguyờn nhõn l cỏc em cha hiu c cỏch

gii v phng phỏp gii hp lớ. T ú dn n cht lng b mụn thp so vi
mt bng chung ca ton huyn:
2 Kt qu kho sỏt HS lp 8,9 nm hc 2013-2014 .
Lớp

S

8

HS
116

Gii
SL %

Khá
SL %

TB
SL

10

20

65

8,6%

17,2%


Trang 5

%
56,1%

Yếu
SL %

Kém
SL %

17

4

14,66%

3,5%


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS
9

83

8

9,6%


14

16,86%

50

60,2%

8

9,6%

3

3,74%

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Để giúp học sinh hiểu, phân tích, vận dụng kiến thức vào làm một số bài
tập về nồng độ dung dịch tôi đã tiến hành các bước sau:
Bước 1: Cung cấp các kiến thức về dung dịch và nồng độ dung dịch cùng
với một số công thức tính toán có liên quan.
Bước 2: Phân dạng các bài tập liên quan và đua ra phương pháp giải từng
dạng bài tập.
Bước 3: Mở rộng kiến thức bằng một số bài tập làm thêm.
Bước 4: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đẻ làm bài
tập của học sinh thông qua bài tập cụ thể.
*/ Nội dung cụ thể
I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DUNG DỊCH
1 . Dung môi - Chất tan – Dung dịch

Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác tạo thành dung dịch .
Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
Trong đó: mct là khối lượng chất tan (g)
mdd: là khối lượng dung dịch (g)
mdd= mdm + mct
2. Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa
Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
3. Độ tan (S) của một chất trong nước

Trang 6


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100
gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
4. Nồng độ dung dịch
4.1.Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%)
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất
tan có trong 100 gam dung dịch.
Công thức tính:
mct
C%=

x 100%
mdd


4.2.Nồng độ mol của dung dịch (CM)
Nồng độ mol (kí hiệu C M ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có
trong một lít dung dịch.
Công thức tính:

n
CM=

(mol/l)

v
Trong đó: n là số mol
V là thể tích dung dịch.
5. Mối quan hệ giữa nồng độ mol (CM)và nồng độ phần trăm (C%)của
dung dịch
- Công thức chuyển đổi từ nồng độ % sang CM
10D
CM= C% x
Trong đó : D là khối lượng
riêng của dung dịch g/ml
M
M là phân tử khối của chất tan.
- Công thức chuyển đổi từ nồng độ mol (CM ) sang nồng độ %

Trang 7


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS


M . CM
C% =
10D
- Liên quan giữa độ tan (S) và nồng độ%(C) của dung dịch bão hoà :
100S
C =

100C
S=

S+100
100 - C
III. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ
DUNG DỊCH
Dạng 1 : Bài toán pha loãng và cô đặc dung dịch
Lưu ý : a) Khi pha loãng (thêm nước) hoặc cô cạn (bốc hơi nước) lượng
chất tan trong dung dịch không đổi mà chỉ có lượng dung môi trong dung dịch
bị thay đổi
b) Khi sục một chất khí hoà tan vào một chất lỏng, dung dịch có thể tích
xem như không đổi.
1.1. Dạng toán pha loãng dung dịch
a/ Đặc điểm :
Pha loãng dung dịch là thêm nước vào dung dịch có sẵn.
b/ Cách làm
Đối với nồng độ C %
- Khối lượng chất tan không thay đổi
mdung dịch1. C1% = m dung dich2.C2%
mdd sau = mdd ban đầu+ mnước thêm
- Nồng độ C% dung dịch thu được có giá trị nhỏ hơn giá trị ban đầu .

Đối với nồng độ CM
- Số mol chất tan không thay đổi :

Vdd1 . CM1 = Vdd 2 .CM2

Vdd sau=Vdd ban đầu+ Vnước thêm

Trang 8


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

- Nồng độ CM dung dịch thu được có giá trị nhỏ hơn giá trị ban đầu.
c/ Ví dụ minh hoạ:
Bài toán 1: Có sẵn 45 gam dung dịch NaOH 15%. Nếu thêm 20 ml
nước vào thì nồng độ % của dung dịch thu là bao nhiêu ?
Biết

20ml nước = 20g nước
Giải

Dung dịch (1) NaOH + H2O  dung dịch (2) NaOH
C1%= 15

C2% =?

mdd1=45 g

mdd2 = 45+20 =65 g


Khi pha loãng khối lượng chất tan không thay đổi nên:
mdd1..C1% = C2%.mdd2

C2 % =

45.15
= 11, 25%
65

Bài toán 2: Có sẵn 200 ml dung dịch HCl 1M .Cần thêm bao nhiêu ml
nước để được dung dịch có nồng độ 0,3 M ?
Giải:
Gọi V ml là thể tích nước thêm vào dung dịch có sẵn .
Dung dịch (1) HCl + H2O
CM1=1M

 Dung dịch (2) HCl
CM2 =0,3 M

Vdd1 =200 ml

Vdd2 = V + 200 ml

Do khi pha loãng số mol chất tan không thay đổi nên :
Vdd 1.CM1 =Vdd 2.CM2

Vdd 2 =

0, 2.1

= 0, 66667(l ) = 666, 67(ml )
0,3



V + 200 = 666,67

Trang 9


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS



V = 666,67 – 200 = 466,67 (ml)

d/ Bài tập làm thêm
Bài 1: 1.Tính thể nước cần thêm vào 250 ml dung dịch HCl 1,25 M
để tạo thành dung dịch HCl 0,5 M (giả sử sự hoà tan không làm thay đổi thể tích
dung dịch thu được).
Đáp số : Vnước = 0,375 l
(Sách 500 bài tập hoá học THCS )
Bài 2: Muốn thêm nước vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung
dịch có nồng độ 0,1M thì lượng nước phải thêm vào là bao nhiêu?
Đáp số : Vnước =18 lít
( Sách 400 bài tập hoá học 8)
1.2

Dạng toán cô đặc dung dịch.


a/ Đặc điểm
Cô đặc là đun nóng để nước ở trong dung dịch bay hơi, lúc đó lượng chất
tan giữ nguyên  Nồng độ tăng .
Một số thuật ngữ:
+ Cô cạn: Bay hơi hết nước, sau khi cô cạn chỉ còn chất khan.
+ Cô đặc: Bay hơi bớt nước, sau cô đặc nồng độ dung dịch tăng lên.
b/ Cách làm:
Đối với nồng độ C%:
- Khối lượng chất tan không thay đổi:
mdd1.C1% =mdd2. C2%
mdd sau = mdd ban đầu- mnước bay hơi
- Nồng độ C% dung dịch thu được có giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Đối với nồng độ CM :

Trang 10


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

- Số mol chất tan không thay đổi:
Vdd1.CM1 =Vdd2. CM2

Vdd sau=Vdd ban đầu- Vnước bay hơi
- Nồng độ CM dung dịch thu được có giá trị lớn hơn giá trị ban đầu
c/ Ví dụ minh hoạ:
Bài toán 1: Có sẵn 80 gam dung dịch FeCl215%. Hỏi để được dung dịch
20% thì cần làm bay hơi bao nhiêu gam nước?
Giải:

Gọi x (gam) là lượng nước cần bay hơi.
Dung dịch (1) FeCl2 – H2O  dung dịch (2) FeCl2
C1% = 15

C2% =20

mdd1=80 gam
mdd2= 80-x (gam)
Do khi cô đặc khối lượng chất tan không thay đổi nên:
mdd1.C1% = C2%.mdd2

mdd 2 =

15.80
= 60( g )
20



80 –x = 60



x = 20 gam

Bài toán 2: Có sẵn 300 ml dung dịch Ba(NO 3)2 2M. Nếu làm bay hơi bởi
20 ml nước thì dung dịch thu được có nồng độ M bằng bao nhiêu?
Giải
Dung dịch (1) Ba(NO3)2 + H2O  dung dịch (2) Ba(NO3)2


CM1 = 2M

CM 2 = ? M

Trang 11


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Vdd1 = 300 ml

Vdd2 = 300 – 20 = 280 ml

Do khi cô đặc số mol chất tan không thay đổi nên:
Vdd1. CM1 = Vdd2. CM 2
d/ Bài tập làm thêm
Bài 1: Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12% , nhận
thấy có 5 g muối tách khỏi dung dịch bão hoà . Hãy xác định nồng độ phần trăm
của dung dịch muối bão hoà trong điều kiện thí nghiệm trên.
Đáp số: 20%
(Sách bài tập hoá học 8- Lê Xuân Trọng)
Dạng 2: Dạng toán về khối lượng chất kết tinh
Lưu ý: Khối lượng chất kết tinh chỉ tính khi độ tan đã vượt quá độ bão hòa
của dung dịch.
Khi gặp dạng toán làm bay hơi c gam nước từ dung dịch có nồng độ a%
được dung dịch mới có nồng độ b% . Hãy xác định khối lượng của dung dịch
ban đầu( biết b%> a%)
Gặp dạng toán này ta nên giải như sau:
- Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam.

Lập phương trình khối lượng chất tan trước và sau phản ứng theo m, c, b, a.
+ Trước phản ứng:

a.m
100

+ Sau phản ứng:

b(m − c )
100

Do chỉ có nước bay hơi còn khối lượng chất tan không thay đổi.
Ta có phương trình:

Trang 12


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Khối lượng chất tan :
Từ phương trình trên ta có : m =

a.m b(m − c)
=
100
100
bc
b−a


(gam)

2.1. Dạng toán tính lượng tinh thể ngậm nước trong dung dịch cho sẵn.
a/ Đặc điểm:
Là dạng bài tập cho dung dich có nồng độ dung dịch cho sẵn khi cho kết
tinh thì thu được bao nhiêu khối lượng tinh thể ngậm nước
b/ Cách làm:
Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính
mdd (tạo thành) = m tinh thể + m dd ( ban đầu)
m ct (mới) = mct ( trong tinh thể) + m ct (trong dung dịch ban đầu)

c/ Ví dụ minh họa:
Bài toán 1: Kết tinh 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,1 M thì thu được bao
nhiêu gam tinh thể Fe(NO3)3.6H2O
Giải:
Khi kết tinh dung dịch Fe(NO3)3 + 6H2O

Fe(NO3)3.6H2O

Số mol Fe(NO3)3.6H2O bằng số mol Fe(NO3)3 bằng
500.0,1
= 0, 05( mol )
1000

Khối lượng tinh thể Fe(NO3)3.6H2O thu được là: 0,05 . 350 = 17,5 (g)
2. Dạng toán tính lượng chất tan ( hoặc khối lượng nước) trong tinh thể
ngậm nước.

Trang 13



Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

a/ Đặc điểm:
Cho một lượng tinh thể ngậm nước và yêu cầu tính khối lượng chất tan
lượng nước có trong đó.
b/ Cách làm:
Tính khối lượng mol của tinh thể ngậm nước, tính khối lượng chất tan
(nước) có trong 1 mol tinh thể ngậm nước
c/ Ví dụ minh họa:
Bài toán 1: Tính khối lượng CuSO4 có trong 1 kg CuSO4. 5H2O .
Giải
Trong 270 kg CuSO4. 5H2O có 160 kg CuSO4
Vậy 1kg CuSO4. 5H2O có x (kg) CuSO4
x=

160
= 0,59 (kg)
270

Bài toán 2: Tính % khối lượng nước kết tinh trong xođa Na2CO3.10H2O
Giải
% H2O =

10.18
. 100% = 62,9 %
286

Vậy % khối lượng nước kết tinh trong xođa Na2CO3.10H2O là 62,9 %

d/ Bài tập làm thêm
Bài 1. Cần lấy bao nhiêu gam CaCl2.6H2O để khi hòa tan vào nước thì thu
được 200 ml dung dịch CaCl2 30% (D = 1,28 g/ml).
Bài 2. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5 H2O và bao nhiêu gam
dung dịch CuSO4 8 % để điều chế được 280 gam dd CuSO4 16% .
Bài 3. Làm bay hơi 150g dung dịch CuSO4 thì thu được 25g tinh thể
CuSO4 .5H2O. Tính C % của dung dịch ban đầu.
Đáp số: 18%

Trang 14


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

(Sách bài tập hoá học 8 – Lê Xuân Trọng)
Dạng 3: Dạng toán pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng
3.1. Dạng toán pha trộn cùng chất tan
Pha trộn cùng chất tan không xảy ra phản ứng hoá học có hai cách:
Pha trộn dung dịch cùng chất tan (ví dụ 1)
Pha thêm chất tan vào dung dịch có sẵn (ví dụ 2)
a/Đặc điểm:
Là dạng toán khi trộn các dung dich có cùng chất tan nhưng nồng
độ khác nhau hoặc cho thêm chất tan vào dung dịch có sẵn
b/ Cách làm: Khi tính toàn cần nhớ
* /Khối lượng(hay số mol) chất tan của dung dịch sau = Tổng khối lượng
(hay số mol) chất tan có trong hai dung dịch ban đầu.
*/ Khối lượng( hay thể tích) của dung dịch sau = Tổng khối lượng (hay thể
tích) của hai dung dịch đầu.
* /Nồng độ dung dịch sau có giá trị trong khoảng giá trị của hai nồng độ

ban đầu.
c/ Ví dụ minh hoạ:
Bài toán 1: Trộn 50 gam dung dịch NaOH 20% với 150 gam dung dịch
NaOH 15% Tính nồng độ C% dung dịch thu được .
Hướng dẫn giải:
Dung dich (1) + Dung dịch (2)  Dung dịch thu được
mdd : 50

150

50+150=200

mct : 10

22,5

10+22,5=32,5

C1%:

15

20

?

Trang 15


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch

trong chương trình THCS

C% =

32,5
.100% = 16, 25%
200

Bài toán 2: Cho thêm 9,8 gam H2SO4 vào 200ml dung dịch H2SO4 1,5M .
Hỏi nồng độ mọl/lít của dung dịch (X) thu được ?
Hướng dẫn giải:
Dung dịch (1) + chất tan  dung dich (X)
Vdd :

200

nct :

0,3

CM :

CM =

200
0,1

0,3 + 0,1 = 0,4

1,5


?

0, 4
= 2M
0, 2

d/ Bài tập làm thêm
Bài 1. Tính nồng độ % của các dung dịch thu được trong các trường
hợp:
a.Hoà tan 4 g NaOH vào 200 ml dung dịch NaOH 10%(D = 1,1 g/ml)
b.Hoà tan 56 lít khí amoniac vào 157,5 ml nước.
Đáp số: a) 11,6%

b) 21,25%

(Sách 500 bài tâp hoá học THCS- Lê Đình Nguyên)
Bài 2. a. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 96%, khối lượng riêng là
1,84 g/ml để trong đó có 2,45 g H2SO4?
b. Cho sản phẩm thu được khi oxi hoá hoàn toàn 5,6 lít khí sunfuro (đo ở
đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% có D=1,5 g/ml.Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch axit thu được?
Đáp số: a) 1,387ml

b) 71,8%

(Sách 400 bài tập hoá học 8- Ngô Ngọc An)

Trang 16



Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

3.2 Dạng toán pha trộn khác chất tan không xảy ra phản ứng hoá học.
a/ Đặc điểm:
Là dạng bài khi trộn các dung dịch khác chất tan cho sẵn nồng độ nhưng
các chất tan này không phản ứng với nhau
b/ Cách làm:
- Tìm n hoặc m của mỗi chất tan trong mỗi dung dịch truớc khi trộn.
- Tìm Vdd sau = Vdd1+Vdd2+ … ( ∑ Vdd đem trộn)
Hoặc mdd sau = mdd1+mdd2+ … ( ∑ mdd đem trộn)
- Lưu ý là khi trong một dung dịch đồng thời chứa nhiều chất tan thì mỗi
chất tan có một nồng độ riêng ( do lượng chất tan khác nhau).
- Sau đó áp dụng công thức tính nồng độ để được kết quả.
c/ Các ví dụ minh họa
Bài toán 1: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 1M với 300 ml dung dịch
HCl 2M. Tính nồng độ M của mỗi chất trong dung dịch sau khi trộn.
Giải:
Ta có: nNaCl = 0,2 . 1 = 0,2 mol.
nHCl = 0,3 . 2 = 0,6 mol.
Khi trộn hai dung dịch trên thì:
Vdd = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít.
0,2

0,6

Vậy: CM NaCl= 0,5 = 0,4 M và CM HCl= 0,5 = 1,2M
d/ Bài tập luyện thêm
Bài 1. Có hai dung dịch H2SO4 80% và HNO3 chưa rõ nồng độ. Hỏi phải

trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch
mới trong đó H2SO4 có nồng độ là 60% và HNO 3 có nồng độ là 20%. Tính nồng
độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu.

Trang 17


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Dạng 4 : Dạng toán pha trộn dung dịch xảy ra phản
*/Tính nồng độ các chất trong trường hợp các chất tan có phản ứng với
nhau.
a/ Đặc điểm: Khi sự pha trộn có xảy ra phản ứng, cần xác định xem dung
dịch sau phản ứng là dung dịch gì, chứa những chất tan nào?
Pha trộn có phản ứng hoá học có hai cách:
- Chất tan là chất hoà tan hay là kim loại có khả năng phản ứng với dung
môi nước.
-

Chất tan của hai dung dịch có phản ứng với nhau.

b/Cách làm
Các bước giải:
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản
ứng.
Tính số mol ( hoặc khối lượng) của các chất sau phản ứng.
Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.
Tính khối lượng sau phản ứng :
+


Nếu chất tạo thành không có bay hơi hoặc kết tủa.



mdd sau phản ứng =

mcác chất tham gia

+ Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay chất kết tủa:



mdd sau phản ứng =
mdd sau phản ứng =
Hoặc:

mdd sau phản ứn g =





m các chất tham gia - m khí
m các chất tham gia - m kết tủa

mcác chất tham gia – m kết tủa – m khí

(Thể tích dung dịch sau = Tổng các thể tích dung dịch).
c/ Ví dụ minh hoạ :


Trang 18


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Bài toán 1: Cho 2,3 gam kim loại Na vào trong 200gam dung dịch
NaOH 10%. Tính nồng độ C% dung dịch (Y) thu được. Biết Na phản ứng với
2Na + 2H2O  2NaOH + H2

nước theo phản ứng:

Giải
nNa

= 0,1 mol

Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
0,1 

Mol:

0,1

0,05

 mNaOH = 0,1 . 40 = 4gam


mH 2 = 0,05 . 2 = 0,1 gam
dung dịch (1) + chất tan 
mdd (g):

200

mct (g):

20

C% :

10



dung dịch (Y)
200+ 2,3 -0,1 = 202,2

4

20 +4 = 24
?

24

C% (dd Y) = 202,2 =

10,1%


Bài toán 2: Pha trộn 208 gam dung dịch BaCl2 10% với 142 gam dung
dịch Na2SO410%. Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng?
Giải
BaCl2 + Na2SO4

nBaCl2 = 0,1 mol



BaSO4 + 2NaCl

nNa2SO 4 = 0,1 mol

Phương trình phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4
(Mol )

0,1





0,1

Từ phương trình phản ứng ta biết sau phản ứng:

Trang 19

BaSO4 +2NaCl

0,1

0,2


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

- Lượng BaCl2 và Na2SO4 đều hết;
- Trong dung dịch chỉ có một chất tan duy nhất là NaCl:
(0.2 . 58,5 = 11,7 gam);
-

Khối lượng chất kết tủa BaSO4: 0,1. 233 = 23,3 g

-

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

mddsau = mddBaCl2 + mddNa2SO4 − mddBaSO4
= 208 +142 -23,3 = 326,7g
Vậy : C% (NaCl) =

11,7
. 100% = 3,58%
326,7

Bài toán 4: Pha trộn 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M với 100 ml dung
dịch Na2CO3 0,1 M. Tính nồng độ CM dung dịch thu được sau phản ứng :
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2  + H2O

Giải

nH 2SO4 = 0,05 mol

nNa2CO3 =0,01 mol

Phương trình phản ứng :
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2  + H2O
mol

0,05

0,01



0,01

Từ phương trình phản ứng ta biết sau phản ứng:
- H2SO4 dư
- Sản phẩm tan là Na2SO4
- Như vậy trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là:
H2SO4 (0,05-0,01 = 0,04 mol) và Na2SO4 (0,01 mol).
Mặc dù có khí thoát ra nhưng thể tích dung dịch sau vẫn được coi như bằng
tổng thể tích hai dung dịch đầu:
V dung dịch sau = 500 + 100 = 600 ml = 0,6 (l)

Trang 20



Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Vậy:
0,04

CM(H2SO4) = 0,6 = 0,067 M
0,01

CM(Na2SO4) = 0,6 = 0,017 M
d/ Bài tập luyện thêm
Bài 1: Cho 1,6g đồng II oxit tác dụng với 100g dd axit sunfuric có nồng độ
20%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
Bài 6/tr6 SGK 9 – LÊ XUÂN TRỌNG

Bài 2: Biết 2,24l khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dd Ba(OH) 2 ,
sản phẩm là BaCO3 và H2O. Tính nồng độ của dd Ba(OH)2 đã dùng
Bài 4/ tr9 SGK hóa 9- LÊ XUÂN TRỌNG

III. MỘT SỐ CÁCH GIẢI NHANH KHI LÀM BÀI TẬP
1.Những bài toán pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng hóa học
có thể giải nhanh bằng phương pháp đường chéo.
Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương
trình hóa học phổ thông. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác
nhau, song cách giải nhanh nhất là “phương pháp sơ đồ đường chéo”.
1.1.Sơ đồ 1: Liên quan giữa khối lượng dung dịch và nồng độ %
Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ
C2% thì thu được dung dịch có nồng độ C%.
m1 gam dung dịch C1


C2 - C

m1


C

Trang 21

C2 –C
=


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

m2 gam dung dịch C2

C1 - C

m2

C1 – C

Bài toán 1: Trộn 200g dung dịch NaCl 6% với m gam dung dịch NaCl 9%
thu được dung dịch NaCl 8%. Tính giá trị của m?
Giải
* Phương pháp đường chéo:
Ta có sơ đồ đường chéo:
200


6

1
8

m

=>

200 1
=
=> m = 400 (g)
m
2

2

9

Bài toán 2: Cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 500g dung dịch NaOH 12%
để được dung dịch NaOH có nồng độ 8%.
* Phương pháp đường chéo:
Gọi m là khối lượng nước cần thêm vào, ta có sơ đồ đường chéo:
500

12

8


=>

8

m

500 8
= ⇒ m = 250(g)
m
4

4

0

(Trong sơ đồ đường chéo này, nước được coi là dung dịch NaOH 0%).
1.2.Sơ đồ 2: Liên quan giữa thể tích dung dịch và nồng độ M
-

Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng

độ C2 mol thì thu được nồng độ C mol và thể tích ( V1 + V2 )ml.
V1 ml dung dịch C1

C2 – C


C
V2 ml dung dịch C2


V1

C1 – C

Trang 22

C2 – C
=

V2

C1 - C


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Bài toán 1: Trộn 500ml dung dịch HCl 0,4M với V ml dung dịch HCl
0,7M thu được dung dịch HCl 0,5M. Tính giá trị của V.
* Phương pháp đường chéo:
500ml

0,4

0,2

V ml

500 0,2
=

=> V = 250 (ml)
V
0,1

=>

0,5
0,1

0,7

Bài toán 2: Tính số ml H2O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH 1,25M
để tạo thành dung dịch NaOH 0,5M.
* Phương pháp đường chéo:
Gọi V (ml) là thể tích H2O cần thêm vào, ta có sơ đồ đường chéo:
250ml

1,25

0,5
0,5

V ml

=>

250 0,5
=
=> V = 375 (ml)
V

0,75

0,75

0

(Trong sơ đồ đường chéo này, H2O được coi là dung dịch NaOH nồng độ
mol/lít là 0 M)
1.3.Sơ đồ 3: Liên quan giữa thể tích dung dịch và khối lượng riêng D
Sơ đồ đường chéo còn áp dụng trong việc tính khối lượng riêng D
V1 lít dung dịch D1

D2- D


D
V2 lít dung dịch D2

V1

D1 - D

D2 – D
=

V2

D1 – D

(Với giả thiết V = V1 + V2 )

Bài toán 1: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH (D= 1,26) với bao
nhiêu ml dd NaOH (D= 1,06) để được 500ml dd NaOH (D = 1,16)
Giải

Trang 23


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

V1 lít dung dịch D1 = 1,26

D2 – D =0,1
D = 1,16

V2 lít dung dịch D2 = 1,06

D1 – D = 0,1

V1 0,1
=
= 1 Hay V1 = V2 = 250 (ml)
V2 0,1

Bài toán 2: Cần pha bao nhiêu lít nước (D = 1) với dd H 2SO4 (D= 1,84) để
được 33 lít dd H2SO4 (D= 1,28)
Giải:
V1 lít dung dịch D1 = 1

D2 – D =0,56

D = 1,28

V2 lít dung dịch D2 = 1,84

D1 – D = 0,28

V1 0,56
=
= 2 → V1 = 2 V2
V2 0, 28

Mà V1 + V2 = 33 Do đó V2 = 11 (l)

V1 = 22 (l)

*/ Bài tập luyện thêm
Bài 1: Cho 200 gam dung dịch NaOH 5% trộn lẫn với dung dịch NaOH
10% thì thu được dung dịch NaOH 8% . Số gam dung dịch NaOH 10% cần
dùng là:
A . 200 gam

B. 300 gam.

C . 400 gam

D. 500 gam.

Bài 2: Trộn 150 ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047 g/ml với 250 ml
dung dịch HCl 2 mol/l thu được dung dịch mới có nồng độ mol/l là:
A . 2,235 mol/l


B. 2,325 mol/l

C . 2,523 mol/l

D. 2,352 mol/l.

Trang 24


Phân loại và phương pháp giải các bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch
trong chương trình THCS

Bài 3: Thể tích dung dịch H2SO4 (D = 1,84 g/ml) và thể tích nước cất để
pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml là :
A. 6,66 lít H2SO4 và 3,34 lít H2O

B. 6,67 lít H2SO4 và 3,33 lít H2O

C. 6,65 lít H2SO4 và 3,35 lít H2O

D. 7 lít H2SO4 và 3 lít H2O.

Bài 4: Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl d =1,01 vào 100 gam dung dịch NaCl
10% d =1,1. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.
Bài 5: Có hai dung dịch HNO3 40%(d =1,25) và 10%(d=1,06). Cần lấy
mỗi dung dịch bao nhiêu ml để pha thành 2lít dung dịch HNO315%(d=1,08)
Lưu ý khi sử dụng sơ đồ dường chéo
*) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
*) Dung môi coi như dung dịch có C = 0%

*) Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ
I.
KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Sau khi áp dụng đề tài vào việc giảng dạy môn hóa học trong năm học
2014-2015 và kì I năm học 2015-2016 thì tình hình học tập của học sinh thấy
hứng thú hơn, việc giải bài tập hóa học và có sự chuyển biến tích cực. Tỉ lệ học
sinh khá giỏi tăng cao so với năm học trước và tỉ lệ học sinh yếu, kém lại giảm
xuống đáng kể.
Số liệu minh chứng khi chưa thực hiện sáng kiến:
Líp
Kh¸
TB
YÕu
Số
Giỏi
SL %
SL %
SL %
SL %
HS 10 8,6% 20 7,2%
8 116
65
56,05% 17
14,66
9 83

Líp
8


8

9,6%

14

16,86%

50

60,2%

8

%
9,6%

Khi đã áp dụng đề tài
Kết quả bài kiểm tra năm học 2014-2015:
Kh¸
TB
YÕu
Số
Giỏi
SL %
SL %
SL %
SL %
HS
103 10 9,7%

20 19,4% 54 52,4% 15 14,5%

Trang 25

SL

KÐm
%

4

3,5%

3

3,74%

KÐm
SL %
2
4%


×