Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thư Viện Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 9 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.73 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Hóa Lớp 8
Bài 2: Chất
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu câu 1: (TH) Phương pháp tách chất.
Câu 1:.Trong các hỗn cho dưới ñây, hỗn hợp có thể tách riêng bằng cách cho hỗn
hợp vào nước, sau ñó khuấy kỹ và lọc, cô cạn ñể lấy sản phẩm là:
A. bột than và bột sắt
B. bột ñá vôi và muối ăn
C. ñường và muối
D. nước và rượu.
Đáp án: B. bột ñá vôi và muối ăn
Mục tiêu câu 2: Biết thế nào là chất tinh khiết.
Câu 2: Một chất lỏng tinh khiết khi :
B. chất lỏng ñó không tan trong nước
A. chất lỏng ñó trong suốt.
C. có nhiệt ñộ sôi nhất ñịnh.
D. không có khả năng bay hơi.
Đáp án: C
Mục tiêu câu 3: (TH)Phân biệt chất và hỗn hợp
Câu 3: Nhận xét nào sau ñây là ñúng?
A. Xăng, nito, muối ăn, nước tự tự nhiên là hỗn hợp.
B. Sữa, không khí, tinh bột là hỗn hợp.
C. Muối ăn, ñường, khí oxi là chất
D. Muối ăn, ñường, dầu ăn là chất.
Đáp án
C.Muối ăn, ñường, khí oxi là chất
Mục tiêu câu 4: (NB) Tính chất của chất
Câu 4: Tính chất nào sau ñây thuộc tính chất hóa học?
A.Trạng thái, màu sắc, tính tan.
B.Nhiệt ñộ sôi, nhiệt ñộ nóng chảy.


C. Tính dẫn ñiện, dẫn nhiệt, tính dẻo.
D. Tính cháy, bị phân hủy.
Đáp án : D. Tính cháy, bị phân hủy
IITự luận:
Mục tiêu câu 5: (TH) Phân biệt các chất
Câu 5: Làm thế nào ñể nhận biết ñược 2 chất lỏng không màu: nước muối và
nước cất?
Đáp án: Lấy vài giọt mỗi chất ñem cô cạn, cốc có chất rắn kết tinh là cốc
nước muối.
Mục tiêu câu 6: (TH) Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 6: Làm thế nào ñể tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp với dầu hỏa?
Đáp án: Cho hỗn hợp vào nước, muối ăn tan, ñầ hỏa nổi lên trên, chiết lấy
nước muối, ñem cô cạn ñược muối ăn.
Bài 4: Nguyên tử.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu: câu 1: (NB) Khái niệm nguyên tử.
Câu 1: Nguyên tử là
A. hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về ñiện, nguyên tử tạo ra mọi chất.


B. hạt vô cùng nhỏ bé, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.
C. hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về ñiện, gồm hạt nhân mang ñiện tích
dương và vỏ tạo bởi eclectron mang ñiện tích âm.
D. hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về ñiện, gồm hạt nhân và eclectron..
Đáp án: C. hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về ñiện, gồm hạt nhân mang ñiện
tích dương và vỏ tạo bởi eclectron mang ñiện tích âm.
Mục tiêu: câu 2: (VD)Tính khối lượng của nguyên tử.
Câu 2:: Khối lượng thực của nguyên tử O tính ra gam có thể là:
A.2,6568.10 -22 g B. 2,6.10-23 g
C.1,328 .10 -22 g

D.2,6568.10 23
g
Đáp án: D.2,6568.10 -23g
Mục tiêu: câu 3: (TH) sự liên kết giữa các nguyên tử.
Câu 3: Nguyên tử có khả năng tạo liên kết với nhau nhờ:
A. Electron
B. Proton
C. Nơtron
D. Cả 3 loại hạt
Đáp án: A. Electron
Mục tiêu: câu 4: (TH) Nguyên tử cùng loại.
Cu 4: Cho cc nguyn tử sau: X1 (6p, 6n), X2 (8p, 8n), X3 (17p, 18n), X4 (6p, 7n), X5
(17p, 20n), X6 (20p, 20n), X7 (8p, 9n). Nhĩm cc nguyn tử ny thuộc về bao nhiu
nguyn tố khc nhau?
A. 2
B.3
C. 4
D. 5
Đáp án: C. 4
II. Tự luận:
Mục tiêu: câu 5: (TH) khối lượng của nguyên tử .
Câu 5: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân ñược coi là khối lượng của nguyên tử ?
Đáp án: Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng của
electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ so với khối lượng hạt nhân, nên có
thể bỏ qua. Do ñó khối lượng hạt nhân là khối lượng của nguyên tử
Mục tiêu: câu 6:
Cậu 6:
Bài 5: Nguyên tố hóa học
I. Trắc nghiệm:
+Mục tiêu câu 1: (VD) Dùng KHHH ñể biểu diễn chất

Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp có cách diễn ñạt sai l:
A. Ba phân tử oxi: 3 O2
B. Bốn nguyên tử ñồng: 4 Cu
C. Năm phân tử canxi oxit: 5 CaO
D. Sáu nguyên tử clo: 3 Cl2
Ñaùp aùn: D. Sáu nguyên tử clo: 3 Cl2
Mục tiêu C2 : (NB) Biết các dạng tồn tại của nguyên tố hóa học
Câu 2:
Trong tự nhiên nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở những dạng?
A. Hóa hợp
B. Tự do
C.Hỗn hợp
D. Tự do và hóa hợp
Đáp án: D. Tự do và hóa hợp
+Mục tiêu C 3: Phân biệt ñược nguyên tử và nguyên tố.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào sai?


A. Nước gồm 2 ngun tố là oxi và hidro.
B. Muối ăn do ngun tố ntri và ngun tố clo tạo nên.
C. Khí cacbonic gồm hai đơn chất là cacbon và oxi
D. Lưu huỳnh dioxit do hai ngun tố lưu huỳnh và oxi tạo nên.
Đáp án C. Khí cacbonic gồm hai đơn chất là cacbon và oxi
Mục tiêu C 4: (NB) Cách diễn đạt ngun tử, phân tử.
Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp có cách diễn đạt sai là :
B. Bốn ngun tử sắt : 4 Fe
A. Bảy phân tử oxi: 7O2
C. Năm phân tử canxioxit:5CaO
D. Sáu ngun tử hiđro: 6 H2
Đáp án: D. Sáu ngun tử hiđro: 6 H2

II. Tự luận:
*Mục tiêu C 5: (TH) Biểu diễn đúng kí hiệu hóa học và có số ngun tử kèm
theo.
Câu 5: Dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt các ý sau:
năm ngun tử hidro, sáu ngun tử cacbon, hai ngun tử nhơn.
Đáp án: 5H, 6C, 2Al
*Mục tiêu C 6: (VDT) Cách xác định sự nặng, nhẹ giữa các ngun tử.
Câu 6: Hãy so sánh xem ngun tử oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
ngun tử hidro, ngun tử lưu huỳnh, và ngun tử cacbon.
Đáp án: +Oxi nặng gấp 16 lần ngun tử hidro
+ Oxi nhẹ chỉ bằng 1/2 lần ngun tử lưu huỳnh.
+ Oxi nặng gấp 4/3 lần ngun tử cacbon.
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – phân tử.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1: (VD) Tính phân tử khối.
Câu 1: Khí lưu huỳnh đioxit (SO2) có phân tử khối là:
B. 62 đ.v.C
C. 64 đ.v.C
D. 66 đ.v.C
A. 48 đ.v. C
Đáp án C. 64 đ.v.C
Mục tiêu C 2: (NB) Phân loại chất dựa vào công thức hóa học.
Câu 2: Cho các chất có cơng thức hóa học như sau:
1. O2
5. SO2
2. O3
6. N2
3. CO2
7. H2O
4. Fe2O3

Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
A. 1 , 3 , 5 , 7
B. 2 , 4 ,
6,5
C. 2 , 3 , 5 , 6
D. 3 , 4 ,
5,7
Đáp án: D. 3 , 4 , 5 , 7
Mục tiêu C 3: (VD Tính phân tử khối
Câu 3. Axit sunfuric H2SO4 có phân tử khối là: (cho: H= 1, S =32, O = 16 )
A. 49 đv,C
B.98 đvC
C.89 đvC
D. 96 đvC
Đáp án: B. 98
Mục tiêu C 4: (NB) Phân biệt hợp chất và đơn chất.


Câu 4: Có các chất ñược biểu diễn bằng các công thức hoá học sau: O2, Zn, CO2,
CaCO3, Br2, H2, CuO, Cl2. Số các ñơn chất và hợp chất trong các chất trên là:
A. 6 hợp chất và 2 ñơn chất.
C. 3 hợp chất và 5 ñơn chất.
B. 5 hợp chất và 3 ñơn chất.
D. 4 hợp chất và 4 ñơn chất.
Đáp án: B
II. Tự luận:
Mục tiêu C 5: (B+H) Phân biệt ñơn chất và hợp chất.
Câu 5: Phân biệt ñơn chất và hợp chất ? Cho ví dụ mimh họa.
Đáp án:
+ Đơn chất: cấu tạo bởi 1 nguyên tố hóa học: Cac bon, oxi...

+Hợp chất: Cấu tạo tù 2 nguyyen tố hóa học trở lên: Nước, muối ăn..
Mục tiêu C 6: (VD)Tính phân tử khối của chất.
Câu 6: Tính phân tử khối của chất trong thành phần gồm: 1Ca, 1C và 3O.
Đáp án:
Phân tử khối của chất = 40+12+48 = 100 ñ.v.C
Bài 7: Bài thực hành 2.
I.Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1
Mục tiêu C 2
II Tự luận:
Mục tiêu C 3
Bài 8. Bài luyện tập 1
I.Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1
Mục tiêu C 2
II Tự luận:
Mục tiêu C 3

Bài 9: Công thức hóa học.
I. Trắc nghiệm
Mục tiêu C 1: (VD).Cách viết công thức hóa học của ñơn chất khí.
Câu 1: Công thức hóa học nào sau ñây của khí Clo?
A. cl2
B. Cl
C. Cl2
D. 2Cl
Đáp án: C. Cl2
Mục tiêu C 2: (VD) Cách viết công thức hóa học của ñơn chất rắn
Câu 2: Công thức hóa học nào sau ñây là của sắt?
A. FE

B. Fe2
C. Fe D. FE2
Đáp án: C. Fe
Mục tiêu C 3: (VD) Cách viết công thức hóa học của hợp chất
Câu 3: Công thức hóa học nào sau ñây là của nước?
A. H2O
B. HO2
C. H2O2
D. H2O
Đáp án: D. H2O


Mục tiêu C 4: (VD) Cách viết cơng thức hóa học của hợp chất
Câu 4: Cơng thức hóa học nào sau đây là của muối ăn?
A. NaCl
B. NACl
C. Na2Cl
D. Nacl
Đáp án : A. NaCl
II. Tự luận
Mục tiêu C 5: (VDT) Viết cơng thức hóa học của chất dựa vào thành phần ngun
tố.
Câu 5: Viết cơng thức hóa học của:
a/ Vơi sống, biết trong phân tử có 1 ngun tuer canxi và 1 ngun tử oxi.
b/ Sắt từ oxit, biết trong phân tử có 3 ngun tử sắt và 4 ngun tử oxi.
Đáp án: a/ CaO
a/ Fe3O4
Mục tiêu C 6: (TH) Ý nghĩa của cơng thức hóa học.
Câu 6: Cơng thức hóa học có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án: Có 3 ý nghĩa.

+ Những ngun tố cấu tạo nên chất.
+ Số ngun tử của mỗi ngun tố trong một phân tử chất.
+ Phân tử khối của chất.
Bài 10: Hóa trị.
I.Trắc nghiệm
Mục tiêu C 1: (VD). Xác định cơng thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
Câu 1: Cơng thức hố học của hợp chất gồm ngun tố X có hố trị III và nhóm
OH có
hố trị I là
B. XOH.
C. X(OH)2.
D.
A. X(OH)3.
X3(OH)3.
Đáp án: A. X(OH)3
Mục tiêu C 2: (VD) Xác đònh công thức hóa học nào phù hợp với qui tắc hóa trị.
Câu 2: Biết nitơ có hóa trò( III) hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với qui
tắc hóa trò trong số các công thức cho sau đây:
A. NO2
B, N2O3
C. N2O5
D. NO
Đáp án: B. N2O3
Mục tiêu C 3: (VD)Tính số ngun tử trong hợp chất dựa vào phân tử khối.
Cââu 3: Hợp chất Crx(SO4)3 có phân tử khối là 392 đvC. Giá trò của x là :
A2
B.1
C. 3
D. 4
Mục tiêu C 4:( VD) Tính hóa trị của ngun tố.

Câu 4:
Biết kim loại A có hóa trị (III), nhóm NO3 có hóa trị (I). Cơng thức hóa học tạo
bởi A và nhóm NO3 là:
A. A(NO3)2
B. A(NO3)3
C. A3(NO3)2
D. A NO3
Đáp án : B
II.Tự luận:
Mục tiêu C 5:( VD)Tính hóa trị của ngun tố.
Câu 5: Tính hóa trị của ngun tố:
a/ Đồng trong các hợp chất: CuO và Cu2O


b/ Lưu huỳnh trong các hợp chất: H2S và SO2.
Đáp án:/
a/ Trong CuO: 1.a = 1.II
a = II (Cu có hóa trị II)
Trong Cu2O: 2.a = 1.II
a=I
(Cu có hóa trị I)
b/ Trong H2S : 2.I = 1.b
b = II
(S có hóa trị II)
a = IV
(S có hóa trị IV)
Trong SO2: 1.a = 2.II
Mục tiêu C 6: Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố.
Câu 6: Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau ñây:
a/ Mg(II) và O

b/ P(III) và H
Đáp án: a/ x: y = b: a = II : II = I : I CTHH: MgO
b/ x: y = b: a = I : III
CTHH: PH3
Bài 11. Bài luyện tập 2
I.Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1
Mục tiêu C 1
II Tự luận:
Mục tiêu C 3

Bài 12 Sự biến ñổi chất
I Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1: (TH) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học
Câu 1: Hãy chọn câu ñúng:
Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nước sôi thành hơi nước.
2. Làm lạnh nước lỏng thành nước ñá.
3. Hoà tan muối ăn vào nước ñược nước muối.
4. Đốt cháy môt mẫu gỗ.
5. Cho 1 mẫu ñá vôi vào giấm ăn thấy sủi bọt khí.
Hịên tượng Vật lý là:
A. 1;2 ,3
B: 3, 4, 5
C:1, 4, 5
D:2, 3, 5
Đáp án: A. 1;2,3
Mục tiêu C 2: (TH) Dấu hiệu nhận ra hiện tượng hóa học.
Câu 2: Khi quan sát một hiện tượng , dựa vào ñâu em có thể dự ñoán ñược nó
là hiện tượng hóa học, trong ñó có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Nhiệt ñộ phản ứng.
B.Tốc ñộ phản ứng.
C .Chất mới sinh ra.
D. Thay ñổi trạng
thái.
Đáp án: C .Chất mới sinh ra
Mục tiêu C 3: Hiểu thế nào là hiện tượng hóa học?
Câu 3: Các hiện tượng sau ñây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
a.Sự biến mất của tầng ozon.


b. Sự quang hợp của cây xanh.
c. động đất.
d. Bão.
A. a ,b,c
B. a,b
C. b,c
D. c,a,d
Đáp án: C. b,c
Mục tiu C 4: Sự biến đổi chất.
Câu 4: Khi đốt nến có sự biến đổi như sau:
a. Nến cháy lỏng thấm vào bấc
b. Nến lỏng chuyển thành hơi.
c. Hơi nến cháy trong khơng khí tao ra cacbon dioxit và hơi nước.
Trong các giai đoạn trên giai đoạn nào có sự biến đổi hóa học:
A..a
B. a,b
C. b,c
D.c
Đáp án: C. b,c

II Tự luận:
Mục tiêu Câu 5: (TH) Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học.
Câu 5: Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện
tượng vật lý?
Đáp án: Có chất mới sinh ra khác với chất ban đầu.
Mục tiêu Câu 6: (VD) Phân tích các giai đoạn cây nến cháy.
Câu 6: Khi đốt nến, nến cháy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển
thành hơi. Hơi nến cháy trong khơng khí tạo ra khí cacbon ddioxxit và hơi
nước.
Phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn
ra hiện tượng hóa học.
Đáp án:
Bài 13: Phản ứng hóa học
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1: (TH) Xác định số ngun tử của các ngun tố trong phản ứng
hóa học
Câu 1: Trong một phản ứng hóa học , các chất phản ứng và sản phẩm tạo
thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Đáp án: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Mục tiêu C 2: Hiểu được diễn biến của phản ứng hóa học.
Câu 2: Trong q trình phản ứng, lượng chất tham gia phản ứng……(1)…., lượng
sản phẩm……(2)….
(1)
(2)
A. giảm dần
tăng dần

B. tăng dần
giảm dần
C. khơng đổi
khơng đổi
D. giảm dần
giảm dần
Đáp án: A. giảm dần (1)
(2) tăng dần
Mục tiêu C 3: Một số dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.


Câu 3: Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống nghiệm (1) ñựng nước và
ống nghiệm (2) ñựng nước vôi trong, kết quả là:
A. ở ống nghiệm (1) không có hiện tượng gì, ở ống nghiệm(2) xuất hiện kết
tủa trắng.
B. ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa trắng, ở ống nghiệm (2) không có hiện
tượng gì.
C. ở cả 2 ống nghiệm ñều xuất hiện kết tủa trắng.
D. ở cả 2 ống nghiệm ñều không có hiện tượng gì.
Đáp án:A
Mục tiêu C 4: Biết ñiều kiện xảy ra phản ứng hóa học.
C 4: Ý nào không ñúng trong các ý sau:
Để phản ứng hóa học xảy ra cần có các ñiều kiện
A. Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
B. Một số phản ứng càn có chất xúc tác.
C. Một số phản ứng càn có nhiệt ñộ.
D. Các chất tham gia phải cùng một trạng thái.
Đáp án: D
II. Tự luận:
Mục tiêu C 5: (TH) HIểu vì sao kim loại bị gỉ ngoài không khí và cách bảo

quản ñò dùng bằng kim loại .
Câu 5: Để ñồ dùng bằng sắt không bị gỉ người ta thường mạ, tráng men, bôi
dầu mỡ, hoặc sơn..Em có biết vì sao không? Để bảo quản dụng băng kim loại
trong nhà, em làm thế nào?
Đáp án: Để tạo một lớp ngăn không cho vật kim loai tiếp xúc với oxi trong
không khí. HS liên hệ …..
Mục tiêu C 6: (B+H ) Phản ứng hóa học là gì? Liên hệ.
Phản ứng hóa học là gì? Em hãy kể tên 2 phản ứng hoá học có lợi và 2 phản ứng
hoá học có hại trong ñời sống xung quanh em
Đáp án:
- - Quá trình biến ñổi chất này thành chất khác gọi là ứng hóa học.
Phản ứng có lợi:
+ Phản ứng cháy sinh ra nhiệt ñể nấu chín thức ăn.
+ Phản ứng quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxy.
- Phản ứng có hại:
+ Phản ứng tạo gỉ sắt.
+ Phản ứng lên men làm thiu thức ăn.
Bài 14: Bài thực hành 3.
I.Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1
Mục tiêu C 1
II Tự luận:
Mục tiêu C 3


Bài 15 : Đònh luật bảo toàn khối lượng
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1: Đònh luật bảo toàn khối lượng
Câu 1. Giải thích về định luật bảo tồn khối lượng có phát biểu sau :
Trong phản ứng hố học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các ngun tử

(I) nên tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham
gia phản ứng (II).
A.( I) đúng, (II) sai
B. (I) sai,( II) đúng
C.( I) và (II) đúng, ý (I) giải thích cho ý( II) D. (I) và (II) đúng, ý (I) khơng
giải thích cho ý (II)
Đáp án C
Mục tiêu C 2 : (VD) Vận dung định luật bảo tồn khối lượng.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxy (O2) thu được
16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxy đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam ;
B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam ;
D. 1,67 gam.
Đáp án C. 3,20 gam
Mục tiêu C 3 : (VD)Vận dung định luật bảo tồn khối lượng.
Câu 3: Cho dung dịch có 20,8 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch có 12,4
gam Na2SO4, thu được a gam BaSO4 và dung dịch có 11,7 gam NaCl. Giá trị của a
là:
A. 23,3 g
B.18,3 g
C.46,7 g
D. 21,5 g
Đáp án: D. 21,5 g
Mục tiêu C 4: (VD)Vận dung định luật bảo tồn khối lượng.
Câu 4: Đốt cháy 1,5 kg than sinh ra 2,5 khí cacbonic. Khối lượng oxi cần để
đốt:
A. 1,0 kg
B. 1,5Kg
C.2,0 kg

D.2,5kg
Đáp án: A. 1,0 kg
II. Tự luận:
Mục tiêu C 5: (VD) Vận dung định luật bảo tồn khối lượng.
Câu 5 : Cho phản ứng tổng qt sau : A + B
C + C
a/ Viết biểu thức khối lượng về mối liên hệ giữa mA, mB, mC, mD.
b/ Viết biểu thức tính mA theo khối lượng các chất khác.
Đáp án: a/ mA + mB
mC + mC
b/ mA = mC + mD - mA
Mục tiêu C 6 : (VDC) Vận dung định luật bảo tồn khối lượng
Câu 6: Biết canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi
nung 300 kg đá vôi thu được 140 kg vôi sống (CaO) và 110 kg cacbonđioxit
(CO2).
Tỉ lệ % khối lượng CaCO3trong đá vôi là:
Bài 16: Phương trình hóa học
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu C 1 : (B) tỉ lệ phương trình hóa học.


Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
Tỉ lệ số ngun tử, số phân tử lần lượt là:
A.1 :2 :1 :1
B. 1 : 1 :1 :1
C.1 : 2 : 1 :2
D. 1 : 2 : 2 : 1
Đáp án : A.1 :2 :1 :1
Mục tiêu C 2: (VD) Tìm chỉ số thích hợp để lập PTHH.
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4

Alx(SO4)y + H2
Hãy chọn x, y bằng chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình
hóa học trên ( biết x ≠ y)
A. x =1, y = 2
B. x =2, y = 1
C. x =3, y = 2
D. x =2, y=3
Đáp án : D. x =2, y=3
Mục tiêu C 3: (B ) tỉ lệ số mol.
Cho phương trình hố học sau :
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ số ngun tử, số phân tử của các chất lần lượt là:
A. 2: 3: 2.: 3
B. 2: 6: 3:2
C. 3: 6:3:2
D. 2:
6: 2:3
.Đáp án: D. 2: 6: 2:3
Mục tiêu C 4: (TH)Ý nghĩa của PTHH.
Câu 4: Có PTHH sau: 2Mg + O2
2MgO
Tỉ lệ cặp chất phản ứng là:
A. 2:2
B. 2: 1
C. 3:2
D. 1: 1
Đáp án: B
II. Tự luận:
Mục tiêu C 5: (VD)Lập PTHH
Câu 5: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau:

1) K
+
O2

K2O
2) Ba + O2 → BaO
3) Al
+
FeCl2

AlCl3 + Fe
Đáp án:
1) 4K
+
O2

2 K2O
2) 2Ba + O2 → 2BaO
3) 2Al
+
3FeCl2

2AlCl3 + 3 Fe
Mục tiêu C 6: Ý nghĩa của PTHH
Có PTHH sau: 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3 Fe
Cho biết tỉ lệ cặp chất kim loại và cặp hợp chất trong phản ứng.
Đáp án: Cặp kim loại: Al: Fe = 2:3
Cặp hợp chất: FeCl2 : AlCl3 = 3: 3
Bài 18. Mol
I. Trắc nghiệm:

Mục tiêu C 1: (NB)Khái niệm về mol
Câu 1: Câu phát biểu sai là:
A. Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) ngun tử hoặc phân tử chất đó.
B. Ngun tử khối của canxi là 40 thì khối lượng mol ngun tử của canxi là
40 g.


C. Trong cùng ñiều kiện về nhiệt ñộ và áp suất, thể tích mol của mọi chất khí
ñều bằng nhau.
D. Thể tích mol của mọi chất ở ñiều kiện tiêu chuẩn ñều là 22,4 lít.
Đáp án: D
Mục tiêu C2: (VD)Tính số nguyên tử .
Câu 2: Cho lượng các chất sau: 0,5mol Fe, 0,5 mol Cu. Số nguyên tử của Fe và Cu
lần lược là:
A. 9.1023 , 3.1023
B. 6.1023 , 3.1023
C. 3.1023, 9.1023 D. 3.1023, 3.1023
Đáp án: D. 3.1023, 3.1023
Mục tiêu C 3: (VD)Tính số phân tử .
Câu 3: Cho lượng chất sau: 0,15 mol phân tử O2, 0,1mol phân tử CO2. Số phân tử
của O2 và CO2 lần lược là:
A. 0,9.1023, 0,6.1023. B. 0,9.1023, 0,9.1023 C.0,6.1023, 0,6.1023 D.0,6.1023, 0,6.1023
Đáp án: A. 0,9.1023, 0,6.1023
Mục tiêu C 4: (TH)Số phân tử và thể tích chất khí.
Câu 4: Kết luận nào ñúng, nếu 2 chất khí có thể tích bằng nhau (ño ở cùng nhiệt
ñộ áp suất) thì:
A.Chúng có cùng khối lượng.
B. Chúng có cùng số phân tử.
C. Chúng khác nhau về số mol.
D. Không thể kêt luận ñược gì .

Đáp án: B.
II. Tự luận:
Mục tiêu C 5: (VD) Tính khối mol các chất .
Câu 5: Tính khối lượng mol các chất sau: CuO, CaCO3, Al2(SO4)3
Đáp án :
M CaCO3= 100(g) M CaO= 56 (g) MAl2(SO4)3= = 342 (g)
Mục tiêu C 6: (VD) Tính thể tích hỗn hợp khí ở ñktc.
Câu 6: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol SO2, và 0,25 mol CO2 ở ñiều kiện
tiêu chuẩn là bao nhiêu lít?
Đáp án : 0,5 + 0,25 x 22,4 = 16,8 lít

Bài 19 Chuyển ñổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu câu 1: (VD)Tính số mol chất khí .
Câu 1: Số mol chất khí có trong 3,36 lit khí oxi ở ñiều kiện tiêu chuẩn là:
A. 0,5 mol
B. 0,05 mol
C. 0,15 mol
D. 0,125 mol
Đáp án: C. 0,15 mol
Mục tiêu câu 2: Tính khối lượng chất.
Câu 2: Khối lượng Al có trong 0,2 mol là:
A. 2,7 g
B. 5,4 g
C. 0,27 g
D. 0,54 g
Đáp án : B. 5,4 g
Mục tiêu câu 3: (VD)Tính số mol chất.
Câu 3: Cho Fe = 56. Số mol Fe ứng với 11,2 g Fe là:
A. 0,1 mol B. 0,2 mol

C. 0,21 mol
D. 0,12 mol
Đáp án: B. 0,2 mol


Mục tiêu câu 4: (VD)Tính thể tích chất khí ở ñktc.
Câu 4. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở ñiều kiện tiêu
chuẩn là
A. 11, 2 lit
B. 22,4 lit
C. 4,48 lit
D. 15,68 lit
Đáp án: D. 15,68 lit
II. Tự luận:
Mục tiêu câu 5: (VD)Tính thể tích chất khí ở ñiều kiện tiêu chuẩn (ñktc).
Câu 5 Tính thể tích chất khí ở ñiều kiện tiêu chuẩn (ñktc).
0,3 mol O2, 0,75 mol SO2, 0,25 mol N2.
Đáp án :
Thể tích O2 = 6,72 lít
Thể tích SO2= = 16,8 lit
Thể tích N2.= 5,6 lit
Câu 6 : (VD)Tính số mol chất khí
Câu 6:
a/Tính số mol N2 ứng với: 7 gam khí N2, 14 lít khí N2 ở ñiều kiện tiêu
chuẩn, 3.1023 phân tử khí N2
b/Tính số mol O2 ứng với: 4 gam khí O2, 33,6 lit O2 ở ñiều kiện tiêu chuẩn,
23
3.10 phân tử O2.
Đáp án:
a/

b/ n O2 = 4 : 32 = 0,125 mol.
n O2= 33,6 : 22,4 = 1,5 mol.
n O2 = 3.10 23: 6.10 23 = 0,5 mol
Bài 20: Tỉ khối chất khí.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu câu 1: (B+H) Cách thu khí vào bình.
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm ñể thu ñược những chất khí: CO2, Cl2, H2S, NH3
phảI ñặt bình như thế nào khi dẫn khí vào bình?
A . Úp ngược bình.
C. Đặt nghiêng bình.
B. Đặt bình ñứng.
D. Úp ngược bình hoặc ñặt ñứng bình tuỳ
chất khí. Đáp án : D
Mục tiêu câu 2: (VD) Tính tỉ khối chất khí.
Câu 1: Khí O2 nặng gấp mấy lần khí H2?
A. 16 làn
B. 32 lần
C. 9 lần
D. 18 lần
Đáp án: A. 16 làn
Mục tiêu câu 3: VD) Tím công thức HH dựa vào tỉ khối.
Câu 3: Khí X có tỉ khối so với N2 bằng 1,214. X là:
A. CO
B. CO2
C. H2S
D. SO2
Đáp án: C. H2S
Mục tiêu câu 4: (VD) Tím công thức HH dựa vào tỉ khối
X có tỉ khối so với oxi là 2. Vậy X là:
A. SO2 B. SO3

C. CO2
D. NO2
Đáp án: A. SO2
II. Tự luận:


Mục tiêu câu 5: (VD) Tính tỉ khối chất khí.
Câu 5: Khí CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Đáp án: d CH4/ 29 = 16/29 = 0,552 Vậy CH4 nhẹ hơn kk.
Mục tiêu câu 6: (VD) Tìm CTHH
Câu 6: Một chất khí X chứa 27,27 % C và 72,73 % oxi về khối lượng. Tỉ khối của
X ñối với không khí là 1,517. Tìm công thức của X.
Đáp án: M (X) = 1,517.29= 44g
mC = (27,27x 44): 100 =12g n =12: 12= 1mol
mO = (72,73 x44): 100 = 32 g n = 32:16 = 2mol
Công thức hóa học: CO2

Bài 21: Tính theo công thức hóa học.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu câu 1: (TH) % các nguyên tố trong hợp chất.
Câu 1:Trong các loại chất sau, chất nào cứa nhiều % oxi nhất?
A. CO2
B. SO2
C. CO
D. NO
Đáp án A. CO2
Mục tiêu câu 2: (TH) % các nguyên tố trong hợp chất.
Câu 2: Trong các loại chất sau, chất nào cứa nhiều % Hidro ?
A. NH3
B. HCl

C. H2S
D. H2O
Đáp án: A. NH3
Mục tiêu câu 3: (VD) Lập CTHH
Câu 3: khối kuwowngj kim loại R hóa trị II trong muối cacbonat chiếm 40%.
Công thức HH của muối ñó là:
A. CaCO3
b. CuCO3
C. FeCO3
D. MgCO3
Đáp án: A. CaCO3
Mục tiêu câu 4: (VD) Lập CTHH
Câu 4: Một oxit ñồng có khối lượng mol là 80gam trong ñó ñồng chiếm 80%
về khối lượng. Công thức hóa học của ñồng oxit là:
A. Cu2O
B. CuO
C. Cu3O4
D. CuO2
Đáp án: B. CuO
II. Tự luận:
Mục tiêu câu 5: (VD)Tính % khối lượng các nguyên tố.
Câu 5: a/Tính % khối lượng Fe trong hợp chất Fe3O4.
Đáp án ; M = 168 + 64 = 232 g. %Fe = (168.100): 232 = 72,4%
:
b/Tính % khối lượng Fe trong hợp chất Fe2O3
Đáp án
b/ M Fe2O3 = 112+48 = 160 g
% Fe = (112 .100) :160 = 77,78 %
Câu 6: (VD)Lập công thức hóa học.
Câu 6: Một chất khí X chứa 27,27 % C và 72,73 % oxi về khối lượng. Tỉ

khối của X ñối với không khí là 1,517. Tìm công thức của X.
Đáp án: M (X) = 1,517.29= 44g


mC = (27,27x 44): 100 =12g n =12: 12= 1mol
mO = (72,73 x44): 100 = 32 g n = 32:16 = 2mol
Công thức hóa học: CO2
Bài 22: Tính theo phương trình hóa học.
I. Trắc nghiệm:
Mục tiêu câu 1: (NB) Các bước tính theo PTHH
Câu 1: Tính theo PPTHH thực hiện qua mấy bước?
A. 2 bước
B. 3 bước C. 4 bước
D. 5 bước
Đáp án: C. 4 bước
Mục tiêu câu 2: (VD) Tính theo PPTHH
Câu 2: Đốt cháy 6,4 gam Cu trong oxi theo PTHH sau: 2Cu +O2
2CuO
Khối lượng CuO tạo thành là:
A. 8, 0 g
B. 0,8g
C.4,0g
D. 16g
Đáp án: A. 8, 0 g
Mục tiêu câu 3: (VD) Tính theo PPTHH
2ZnO
Câu 3: Đốt cháy 6,5 gam Zn trong oxi theo PTHH sau: 2Zn+O2
Số mol O2 cần ñể ñốt là:
A.0,1 mol
B. 0,05 mol

C. 0,5 mol
D. 0,01mol
Đáp án: B. 0,05 mol
Mục tiêu câu 4: VD) Tính theo PPTHH
Câu 4: Đốt cháy 13,0 gam Zn trong oxi theo PTHH sau: 2Zn+O2
2ZnO
Thể tích O2 (ĐKTC) cần ñể ñốt là:
A. 2,24 lit
B. 22,4 lit
C. 1,12 lit
D.11,2 lít
Đáp án: A. 2,24 lit
II. Tự luận:
Mục tiêu câu 5: (VD)Tính theo phương trình hóa học.
Câu 5:
Đôt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon (C) trong oxi sinh ra khí cacbonic (CO2).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi ở ñiều kiện tiêu chuẩn cần ñể ñốt hết cacbon.
c. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.
Cho : C = 12 O = 16 Fe = 56 N = 14
Đâp án: nC = 2,4 : 12 = 0,2 (mol)
PTHH: C + O2 → CO2
0,2 : 0,2
0,2
b. Thể tích khí O2 (ñktc) cần: V = 0,2 .22,4 = 4,48 (lit)
c. Khối lượng khí CO2 sinh ra: m = 0,2 . 44 = 8,8 (gam)
Mục tiêu câu 6: VD)Tính theo phương trình hóa học.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh (S) trong oxi không khí, sau phản
ứng sinh ra khí lưu huỳnh dioxxit (SO2).
a.Viết phương trình phản ứng.

b.Tính thể tích khí SO2 sinh ra ở ñiều kiện tiêu chuẩn.
c. Tính khối lượng khí oxi cần ñể ñốt.
Cho S =32, O =16, Fe =56, Cu = 60


Đáp án:) nS = 3,2:32 = 0,1 (mol)
PTHH: S + O2 → SO2
0,1 : 0,1 : 0,1
b. Thể tích khí SO2 thoát ra:
V = 0,1 .22,4 = 2,24 (lit)
c. Khối lượng khí oxi cần là:
m = 0,1 .32 = 3,2 (gam)

I



×