Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 23: Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.55 KB, 8 trang )

Tiết 23: Từ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐếN TRƯớC Lý NAM Đế
(GIữA TK I - GIữA TK VI )
A/ Mục tiêu bài học:
I/ Kiến thức:
-Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỉ I - thế kỉ VI ( tuy chậm chạp ) ,
xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc.
-Do c/s áp bức ,bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, 1 số ít trở
thành nông dân nô lệ & nô tỳ.
-Bọn thống trị Hán cớp ruộng đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy , chúng giàu lên nhanh
chóng & có thế lực ( địa chủ Hán).
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trởng (địa chủ Việt) có cuộc sống khá giả,
nhng vẫn bị coi là tầng lớp thống trị.
-Trong cuộc đấu tranh chống sự đồng hoá của phong kiến phơng bắc, tổ tiên đã kiên trì
bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán & văn hoá Việt.
-Những nét chính về cuộc K/ n Bà Triệu (248).
II/ T t ởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , nhân dân ta trong hoàn cảnh khó khăn vẫn giữ đợc bản
sắc văn hoá dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù.
- Giáo dục hs lòng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu dành lại độc lập dân
tộc.
III/ Kĩ năng:
- Hs làm quen với phơng pháp phân tích, nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
B/ Ph ơng pháp:
- Kích thích t duy, đàm thoại ,sơ đồ, hình ảnh trực quan.
C/ Chuẩn bị của Gv & HS:
I/ Chuẩn bị của GV:
-SGK,SBT,SGV,bài soạn.
-Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, tranh ảnh .
-Đọc các tài liệu,những mẫu chuyện liên quan đến bài học
II/ Chuẩn bị của HS:
-Học bài cũ, tìm hiểu bài mới theo câu hỏi Sgk, đọc LSVN bằng tranh tập 7, su tầm tranh


ảnh đền thờ Bà Triệu.
D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những biểu hiện về sự phát triển kinh tế nớc ta (TK I- TK VI)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới: Tiết trớc chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất
nớc trong các thế kỷ I-VI. Chúng ta đã nhận biết tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi
cách kìm hãm nhng nền kinh tế nớc ta vẫn phát triển, dù là châm chạp. Từ sự chuyển biến
của kinh tế đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Sự chuyển biến thành các tầng
lớp mới thời kỳ đô hộ nh thế nào? Vì sao lại xảy ra cuộc k/n năm 248 ? Hộm nay chúng ta
tìm hiểu.
2/ Triển khai các hoạt động:
Hoạt động của GV & HS: Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
- Gv: Những chuyển biến về kinh tế
kéo theo sự chuyển biến trong xã
hội & văn hoá.Treo sơ đồ phân hoá
xã hội trang 55 sgk để hs theo dỏi &
đặt câu hỏi: Quan sát sơ đồ em có
nhận xét gì về sự chuyển biến xh nớc
ta?
-Hs trả lời: -Thời Văn Lang- Âu Lạc
-Thời đô hộ.
-Gv:Khái quát lại .
-Gv: gọi hs đọc sgk đoạn cuối trang
55 & hỏi:chính quyền đô hộ phơng
bắc đã thực hiện c/s văn hoá thâm
độc nh thế nào để cai trị dân ta?
-Hs Trả lời , Gv tóm tắt & ghi bảng.

-Gv: Cho hs nhắc lại nội dung từng
đạo.
-Gv:Phân tích thêm để giáo dục HS.
-Gv: Theo em , việc chính quyền đô
hộ mở trờng học ở nớc ta nhằm mục
đích gì?
-Hs: Nhằm đồng hoá nhân dân ta.
-Gv: Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc
phong tục, tập quán & tiếng nói của
tổ tiên?
- Hs: - Chỉ có1 số ít tầng lớp trên
mới có tiền cho con ăn học, còn
nhân dân lao động nghèokhổ không
có điều kiện.
- Do các phong tục tập quán &
tiếng nói của tổ tiên đợc hình thành
lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản
sắc riêng của dân tộc Việt, có sức
sống bất diệt.
Hoạt đông 2:
- Gv: Gọi hs đọc mục 4 sgk &hỏi:
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu?
-Hs Trả lời.
-Gv: Lời tâu của Tiết Tổng nói lên ý
3/ Nh ng biến chuyển trong xã hội
& văn hoá n ớc ta ở các TKI- TK
VI:
-Từ thế kỷI thế kỷ VI ngời Hán
thâu tóm quyền lực vào tay mình,

trực tiếp nắm đến các huyện=> Xã
hội bị đô hộ .
- Chính quyền đô hộ mở 1số trờng
học dạy chữ Hán ở các quận.
-Đồng thời chúng đa Nho giáo Đạo
giáo, phật giáo & những luật lệ,
phong tục của ngời Hán vào nớc ta.
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm
248):
a. Nguyên nhân:
- Do nhà Ngô thống trị nhân dân ta
tàn bạo. =>Nhân dân nổi dậy đấu
tranh.
gì?
-Hs: Nói rằng nhân dân ta rất căm
thù quân đô hộ, không cam chịu áp
bức, bóc lột sẵn sàng đứng lên chống
lại chúng, không dễ gì để chúng cai
trị đợc.
- Gv: Em hãy nói những hiểu biết
của mình về Bà Triệu?
-Hs: Dựa vào Sgk & đã đọc LSVN
bằng tranh để trình bày.
-Gv: Em có suy nghĩ gì về câu nói
của Bà Triệu đợc dẫn trong Sgk?
-Hs: Bà Triệu có ý chí đấu tranh rất
kiên cờng để giành lạiđộc lập dân
tộc, không chịu làm nô lệ cho nhà
Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc
cá nhân cho độc lập dân tộc.

-Gv: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng
nổ nh thế nào?
-Hs: Trả lời ,gv tóm tắt & ghi bảng.
- Gv: Trích dẫn câu nói của nhà Ngô:
Năm 248 toàn thể Giao Châu chấn
động
- Gv: Khi ra trận trông Bà triệu nh
thé nào?
-Hs: dựa vào sgk trả lời.
-Gv: Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa ?
-Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa của bà
Triệu bị thất bại?(thảo luận)
-Hs: Do lực lợng quá chênh lệch, nhà
Ngô mạnh, nhiều mu kế hiểm độc.
-Gv: Cuộc k/n có ý nghĩa nh thế nào?
(Thảo luận).
-Hs: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm
giành độc lập.
-Gv: Qua câu ca dao, em thấy
thái độ của nhân dân ta đối với cuộc
k/n Bà Triệu nh thế nào?
-Hs: Nói lên niềm tự hào của nhân
dân ta về bà Triệu & lịch sử ghi nhớ
b. Diễn biến:
- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ
ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá).
-Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh
phá các thành ấp của quân Ngô ở
quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra

khắp Giao Châu làm cho quân Ngô
rất lo sợ.
- Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000
quân sang giao Châu để đàn áp,
chúng và đánh vừa mua chuộc, chia
rẻ nghĩa quân cho nên cuộc khởi
nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy sinh ở
Núi Tùng ( Thanh Hoá) .
c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất
bại.
d. ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu cho ý chí quyết tâm giành lại
độc lập của dân tộc ta.
công lao to lớn của Bà Triệu.
-Gv: cho hs xem tranh lăng Bà Triệu.
IV/ Củng cố: -Những nét mới về văn hoá nớc ta trong thế kỷ I-VI là gì?
- Gv hớng dẫn hs làm bài tâp trắc nghiệm để củng cố bài học.
V/H ớng dẫn, dặn dò :
-Học bài cũ theo câu hỏi SGK.
-Làm bài tập SBT.
- Ôn toàn bộ chơng III để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Họ và tên:....................... KIểM TRA 1 TIếT
Lớp: Môn : Lịch sử (6)
Điểm:
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1 : (0,5đ ) Em hãy điền chữ đúng(Đ),chữ sai (S) vào các ý kiến dới đây:
Sau khởi nghĩa Hai Bà Trng, về kinh tế nhà Hán:
Bãi bỏ các thứ thuế.
Bãi bỏ nộp cống.

Tăng cờng hơn các thứ thuế, sản phẩm cống nộp và hình thức lao dịch
Bãi bỏ lao dịch
Câu 2 : (0,5đ) Đánh dấu x vào ô trống kiến nào em cho là đúng nhất.Sau khi giành lại đợc
độc lập, Trng Vơng đã:
Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra
Vẫn yêu cầu nhân dân ta cống nạp cho nhà nớc của ngon vật lạ.
Miễn thuế 2 năm liền cho dân,bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng
nề do nhà Hán quy định trớc đây.
Câu 3 : (2đ) Điền từ thích hợp vào vào chổ trống.
- Năm 111 TCN Nhà Hán thống trị Âu Lạc & chia thành 3 quận:
............................................................................................................................................
- Nhà Hán hợp nhất 3 quận của ta vào 6 quận của Trung Quốc thành................................
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trng dựng cờ khởi nghĩa ở....................................................
- Nghĩa quân làm chủ.............................,nhanh chóng tiến xuống......................................
.........................................................................................................................................
Câu 4: (1,5 đ) Em hãy phân biệt:
- ChâuGiao...........................................................................................................................
- Giao Châu: ......................................................................................................................
- Giao chỉ............................................................................................................................
Câu 5:(1,5đ) Hãy điền vào chổ .... để hoàn chỉnh câu trả lời của Bà Triệu khi có ngời
khuyên Bà lấy chồng:
Tôi muốn cỡi................................đạp luồng................................................
chém..................................ở biển khơi, đánh đuổi............................giành lại giang sơn,
cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lng...................................................
II/ Tự luận:
Câu1 (2đ):Từ thế kỉ I - thế kỉ VI tình hình kinh tế nớc ta có gì thay đổi?
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

×