Đại Kỷ Thời gian Điều kiện môi trường Sự phát sinh của sinh vật
Thái Cổ
3500tr – 900tr
- Vỏ trái đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi
và phun lửa dữ dội. Đại dương chiếm tỷ lệ
lớn
- Tìm thấy vết tích của tảo lục đơn bào và di tích
của ruột khoang
- Sự sống từ chưa có cấu tạo tế bào đa bào
nhưng vẫn tập trung ở nước
Nguyên
Sinh
2600tr –
2038tr
-Những đợt tạo núi lớn phân bố lại đại lục và
đại dương .
- Biến đổi thành phần của khí quyển để hình
thành nên sinh quyển
- Thực vật đơn bào vẫn chiếm ưu thế
- Động vật đa bào chiếm ưu thế (động vật
nguyên sinh, ruột khoang, thân mềm, bọt biển )
Cổ Sinh
Cambri
570tr – 80tr
- Phân bố đại lục và đại dương khác xa hiện
nay, núi lửa hoạt động mạnh, đại dương
chiếm ưu thế
- Sự sống tập trung ở biển ( tảo lục, tảo nâu
chiếm ưu thế )
- Động vật không xương sống có cả chân khớp
và gia gai ( tôm 3 lá ) cuối đại này bị tuyệt
diệt
Xilua
490tr – 120tr
- Đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo
thành, khí hậu ẩm đến cuối kỷ khí hậu khô
hơn. Có 1 đợt tạo núi làm nổi lên một đại lục
lớn
- Sự quang hợp của thực vật có diệp lục đã
hình thành tầng ôzôn
- Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên (quyết trần )
- Xuất hiện động vật có xương sống ( cá giáp ),
động vật có xương sống đầu tiên di cư lên cạn
(nhện )
Đề vôn
370tr – 45tr
- Địa thế thay đổi nhiều, nhiều dãy núi lớn
xuất hiện . Ở đại lục bắc hình thành những sa
mạc lớn
- Phân hóa khí hậu, lục địa hanh khô, khí hậu
miền ven biển ẩm ướt
- Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, quyết dần
thay thế bởi dương xỉ, thạch tùng, mộc tặc
- Xuất hiện cá phổi, cá vây chân hô hấp bằng
mang và bằng phổi . Đến cuối kỷ này xuất hiện
lưỡng cư
Than đá
325tr – 55tr
- Khí hậu ấm nóng, mưa nhiều đến cuối kỷ
biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
- Đầu kỷ quyết thực vật phát triển mạnh, đến
cuối kỷ xuất hiện dương xỉ có hạt
- Cá sụn phát triển mạnh, từ lưỡng cư đầu cứng
di cư lên cạn dần trở thành bò sát, xuất hiện côn
trùng bay .
Pecmi
270tr – 50tr
- Lục địa nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn,
hình thành nhiều dãy núi lớn
- Dương xỉ dần bị tuyệt diệt và thay thế bởi cây
hạt trần
- Lưỡng cư dần bị tuyệt diệt, bò sát phát triển
mạnh . Đến cuối kỷ xuất hiện một số loài thú
Đại Kỷ
Thời gian
Điều kiện môi trường Sự phát sinh của sinh vật
Trung
Sinh
Tam
điệp
220tr – 45tr
- Đại lục chiếm ưu thế , khí hậu khô, vào
cuối kỷ biển lân sâu vào đại lục
- Dương xỉ, thạch tùng dần bị tuyệt diệt, cây hạt
trần phát triển mạnh
- Cá xương phát triển (ở biển ) , trên cạn bò sát
phát triển mạnh .Trong kỷ này cũng xuất hiện
thú đẻ trứng ( thú mỏ vịt, thú lông nhím… )
Jura
175tr – 55tr
- Biển tiến sâu vào lục địa, khí hậu trở nên
ấm hơn
- Hạt trần phát triển ưu thế, dương xỉ có hạt dần
bị diệt vong
- Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế ( thằn lằn sấm,
thằn lằn khổng lồ, thằn lằn bay….).Xuất hiện
đại diện đầu tiên của lớp chim ( chim thủy tổ )
Phấn
trắng
120tr – 50tr - Biển thu hẹp, khí hậu khô và lạnh, xuất các
dãy núi lớn ( hymalaya, anpơ, anđrơ… )
- Xuất hiện cây hạt kín và phát triển mạnh
- Bò sát tiếp tục thống trị , xuất hiện thú có nhau
thai. Cuối kỷ khí hậu lạnh hơn bò sát có nguy cơ
bị tuyệt diệt.
Tân Sinh
Thứ ba
70tr - 67tr
- Đầu kỷ khí hậu ấm, giữa kỷ khí hậu khô và
ôn hòa, đến cuối kỷ khí hậu trở nên lạnh hơn
- Cây hạt kín phát triển mạnh .
- Bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt . Từ thú ăn sâu bọ
đã tách ra bộ khỉ và hình thành dạng vượn người
.
Thứ tư
khoảng 3tr
- Trong kỷ này có những thời kỳ băng hà rất
lạnh xen kẽ với những thời kỳ khí hậu ấm
áp.
- Trong thời kỳ băng hà có nhừng loài thú có
lông rậm chịu lạnh giỏi ( voi ma mút, tê giác
lông rậm … )
- Băng hà làm cho nước biển rút hình thành
những cầu nối đại lục từ đó tạo điều kiện cho sự
di cư của động, thực vật nhưng cũng cách ly với
các hệ động, thực vật ở nước .