Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 4: Biểu diễn lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.99 KB, 3 trang )

NS:
NG: Tiết 4: Biểu diễn lực

A/ Mục tiêu:
I/ Muc tiêu:
1, Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. biểu diễn đợc véctơ lực.
2, Kỹ năng: Biết biểu diễn các yếu tố của lực.
3, Thái độ: Trung thực, tỷ mĩ khi biểu diễn lực.
II/ Chuẩn bị:
1, Giáo viên: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt.
2, Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực, tác dụng của lực.
B/ Các hoạt động dạy - học:
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra:
- HS1: CĐ là gì? nêu 2 ví dụ về CĐ đều? biểu thức tính vận tốc của CĐ đều?
- HS2: CĐ không đều là gì? Nêu 2 ví dụ về CĐ không đều? Viết biểu thức tính
vận tốc của CĐ không đều?
III/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tạo tình huống học tập (5
/
)
- Một vật có thể chịu tác dụng của 1 hay
nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn đợc
lực?
-> Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ
giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật.
HĐ2: Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay
đổi của vận tốc (10
/


)
Hỏi: Em hãy nêu tác dụng của lực?
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 -> lắp ráp và
làm thí nghiệm (chú ý quan sát trạng thái của
xe lăn khi buông tay).
- Mô tả hình 4.2
Hỏi: Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào
độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào khác?
Gợi ý: Yêu cầu HS nêu tác dụng của lực
trong các trờng hợp sau (GV treo bảng phụ)
.
F
F
I, Ôn lại khái niệm lực.
- Nêu lại các tác dụng của lực.
- Nhóm HS làm thí nghệm 4.1 + mô
tả hình 4.2
F
a b c
Tác dụng của lực:
Hình a: Vật bị
Hình b: Vật bị
Hình c: Vật bị .
Hỏi: Kết quả tác dụng của lực có giống nhau
không? Nêu nhận xét?
HĐ3: Biểu diễn lực (15
/
)
Hỏi: Thế nào là đại lợng véctơ?
Hỏi: Lực có phải là đại lợng véctơ không?

- GV thông báo cách biểu diễn véc tơ lực
bằng hình vẽ:
Hỏi: Gốc mũi tên chỉ đặc điểm nào của lực?
Hỏi: Phơng và chiều của mũi tên chỉ gì?
Độ dài của mũi tên chỉ gì?
- Thông báo về ký hiệu véctơ lực
- GV mô tả lại các yếu tố của lực đợc vẽ
trong hình 4.3 (SGK).
HĐ4: Vận dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C
2
.
- Cá nhân học sinh quan sát hình vẽ
nêu kết quả tác dụng của lực:
HS: Cùng độ lớn nhng phơng và chiều
khác nhau thì tác dụng của lực củng
khác nhau.
+ Lấy VD về tác dụng của lực phụ
thuộc vào phơng và chiều và độ lớn
II, Biểu diễn lực
Đọc SGK,nêu khái niệm về đại lợng
véc tơ.
HS ghi vở:
* Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có
phơng và chiều là một đại lợng véctơ
Vậy lực là một đại lợng véc tơ
- Đọc SGK.
-> Nghiên cứu các đặc điểm của mũi
tên biểu diễn yếu tố nào của lực.
HS ghi vở:

Độ lớn
Phơng

Điểm đặt Chiều
Biểu diễn véc tơ lực ngời ta dùng 1
mũi tên:
+ Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt
của lực
+ Phơng, chiều mũi tên biểu diễn ph-
ơng chiều của lực.
+ Độ dài mũi tên biểu diễn cờng độ
của lực theo 1 tỷ lệ xích cho trớc.
- Véc tơ ký hiệu là F
Cờng độ của lực ký hiệu là: F.
Quan sát hình 4.3 -> nhận biết các yếu
tố của lực.
III, Vận dụng.
Cá nhân HS thực hiện C
2
(2HS lên
bảng biểu diễn).
Hỏi: Trọng lực của phơng và chiều nh thế
nào?
- Yêu cầu cá nhân làm C
3
(c)
+ Nêu đặc điểm của trọng lực.
Suy nghĩ, trả lời ý của C
3
IV/ Củng cố: - Lực là đại lợng có hớng hay vô hớng? Tại sao?

- Véctơ lực đợc biểu diễn nh thế nào?
V/ Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- BTVN: 4.1 -> 4.5 (SBT).
C/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×