Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.83 KB, 53 trang )

Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 1
BÀI TẬP VỀ LỰC CU-LÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được sự tương tác của các điện tích.
- Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác của các điện tích điểm.
- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức xác định lực Cu-lông để giải bài tập.
- Biểu diễn được lực tương tác của các điện tích bằng vectơ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại định luật Cu-lông, công thức tính tổng hai vectơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS phát biểu và viết biểu - HS phát biểu và viết biểu thức:
q1 q 2
ĐL
Cu-lông:


F
=
k
thức định luật Cu-lông.
q1 q 2
r2
F =k



r2





- Lực tổng hợp: F = F1 + F2

- Nêu công thức tính tổng hợp - Lực tổng hợp: F = F + F
1
2
lực của hai lực.
Hoạt động 2: Giải bài tập 1. (14 phút)
Điện tích điểm q1 = 6.10-5 C, đặt cách điện tích q 2 một đoạn r = 6mm, giữa 2 điện tích trên
xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10-3 N.
a) Cho biết điện tích q2 là điện tích dương hay âm? Vì sao?
b) Tìm độ lớn điện tích của q2
c) Nếu lực tương tác giữa 2 điện tích trên tăng 2 lần, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 điện
tích lúc này?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm đề:
- Hướng dẫn HS phân tích đề và
q1 = 6.10-5 C
định hướng cách giải.
r = 6mm = 0,006m
F = 2.10-3 N
a) Y/c HS xác định dấu của q2? - Ta có: q2 < 0 vì F là lực hút
a) q1 âm hay dương?
- Giải thích đáp án?
=> q2 trái dấu q1.
b) q1 = ?
- Nhận xét kết quả.
c) F2 = 2F1 = > r2 = ?
b) Xác định độ lớn điện tích q2 Độ lớn điện tích q2:
Giải:
bằng cách nào?
a) q2 < 0 vì đây là lực hút => q 2
qq
Từ F = k 1 2 2 và q2 < 0
trái dấu q1.
r
F .r 2
2.10 −3.0,006 2 b) Độ lớn điện tích q2:
q
=


=

=> 2
- Thay số và tính toán?
qq
k .q1
9.10 9.6.10 −5
Từ F = k 1 2 2 và q2 < 0
r
= - 1,3.10-11C
- Nhận xét kết quả.
Trường THPT Mai Thanh Thế

1


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

c) Y/c HS nêu cách xách định r 2
q1 q 2
k
F
=
2F
=
2
1
khi F2 = 2F1.
r22

=> r2 =
- Nhận xét kết quả.

k q1 q 2
2F1

= 0,0015m

GV: Trần Hà Duy
F .r 2
2.10 −3.0,006 2
q
=

=

=> 2
k .q1
9.10 9.6.10 −5

= - 1,3.10-11C
q1 q 2

c) F2 = 2F1 = k

r22

r2 = 1,5mm
=> r2 =


k q1 q 2
2F1

= 0,0015m

r2 = 1,5mm
Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (20 phút)
Hai điện tích điểm q1 = 5.10-5C và q2 = 6.10-5 C đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 10 cm trong
chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 3 = -5.10-5C trong các trường
hợp sau:
a) q3 nằm tại điểm C là trung điểm của AB.
b) q3 nằm tại điểm D nằm trên đường thẳng AB, cách A 5cm và cách B 15cm.
c) q3 nẳm tại điểm E cách A 10cm và cách B 10cm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 2.
Tóm đề:
- Hướng dẫn HS phân tích đề và
q1 = 5.10-5C
định hướng cách giải.
q2 = 6.10-5 C
AB = 10cm = 0,1m
q3 = -5.10-5C
a) CA
= CB = 0,05m

=> FC = ?

b) DA = 5cm = 0,05m
DB = 15cm = 0,15m
=> FD = ?
c) EA
= EB = 10cm = 0,1m

=> FE = ?
a) Y/c HS xác định các lực tác a) Lực điện tác dụng lên q3 Giải:
a) Lực điện tổng hợp tại C:
dụng lên q3.
gồm:
F1 = k

q1 q3

AC 2
q q
và F2= k 2 23
BC

- Y/c HS biểu diễn các lực đó
Vẽ hình:
bằng vectơ.
- Từ đó xác định
phương, chiều



và độ lớn của F .


F1 ↑↓ F2 = > F = F2 – F1


F cùng phương, chiều với F2

b) Lực điện tổng hợp tại D:
qq

1 3
Tương tự như vậy xác định lực F1 = k DA 2
điện tổng hợp tại D và E ở câu
q q
F2= k 2 32
b, c.

q1 q3
AC 2

F2= k

q 2 q3
BC 2

| 5.10 −5.(−5.10 −5 ) |
0,05 2

=k

| 6.10 −5.(−5.10 −5 ) |
0,05 2


= 10800N
Vẽ
hình:


F1 ↑↓ F2 = > F = F2 – F1
= 10800 – 9000 = 1800N 

F cùng phương, chiều với F2
b) Lực điện tổng hợp tại D:
q1 q3
DA 2

= 9000N
2

=k

= 9000N

F1 = k

DB

Trường THPT Mai Thanh Thế

F1 = k

=k


| 5.10 −5.( −5.10 −5 ) |
0,05 2


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

Vẽ
hình:



F2= k

q 2 q3

=k

| 6.10 −5.(−5.10 −5 ) |
0,15 2

F1 ↑↑ F2 = > F = F1 + F2
DB 2


F cùng phương, chiều với F1 , = 1200N

Vẽ

hình:
F


2
- Nhận xét kết quả và cách vẽ
F1 ↑↑ F2 = > F = F1 + F2
c) Lực điện tổng hợp tại E:

hình của HS.
qq
- Lưu ý cho HS cách xác định
F1 = k 1 23
vectơ lực điện tổng hợp.
EA
F2= k

= 9000 + 1200 = 10200N


F cùng phương, chiều với F1 ,

q 2 q3


F2

EB 2

c) Lực điện tổng hợp tại E:


Vẽ hình:

F1 = k

q1 q3
EA 2

=k

| 5.10 −5.( −5.10 −5 ) |
0,12

= 2250N
F2= k
=

>

q 2 q3
EB 2

| 6.10 −5.(−5.10 −5 ) |
=k
0,12

= 2700N

F = F12 + F21 + 2 F1 F2 cos 60 0
Vẽ hình:


F cùng phương, chiều như hình

vẽ.
=

>

F = F + F + 2 F1 F2 cos 60
2
1

1
2

0

F= 4293N
F cùng phương, chiều như hình
vẽ.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố lại cho HS cách biểu - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
diễn vectơ lực điện, xác định
vectơ lực điện tổng hợp về
phương, chiều, độ lớn.
- Rút ra CT tính lực điện tổng
hợp trong các trường hợp đặc

biệt và trường hợp tổng quát.
- Y/c HS về nhà làm các bài tập - Nhận nhiệm vụ học tập.
trong SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

3


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 2
BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách xác định cường độ điện trường.
- HS nắm được nguyên lý chồng chất điện trường.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức xác định cường độ điện trường và nguyên lý chồng chất điện
trường để giải bài tập.
- Biểu diễn được vectơ cường độ điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:

- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại biểu thức xác định cường độ điện trường và nguyên lý chồng chất điện trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức tính
- Cường độ điện trường tại một
Q
HS
viết
biểu
thức:
E
=
k
2
cường độ điện trường tại một
Q
r
điện tích điểm: E = k 2
điện tích điểm.
r
- Nêu công nguyên lý chồng - Nguyên lý chồng chất điện - Nguyên lý chồng chất điện
  

  
chất điện trường.
trường: E = E1 + E 2 + ...
trường: E = E1 + E 2 + ...
Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (20 phút)
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = 5.10-8 C được đặt cách nhau 20 cm trong chân không.
a) Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không ? Tại các điểm đó có điện
trường hay không ?
b) Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8C tại điểm vừa tìm được thì điện tích này có ở trạng thái cân
bằng hay không ? Vì sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm tắt:
q1 = 2.10-8 C
q2 = 5.10-8C
AB= 0,2m

a) E = 0 => x = ?
Hướng dẫn HS phân tích đề và
b) q3 = -4.10-8C
định hướng giải cho HS.
=> q3 CB không?
a) Tại M có cường độ điện a) Theo
nguyên

CCĐT:

Giải:
 
trường bằng 0 thì theo nguyên E = E1 + E 2 = 0
a) Vẽ hình:


lý chồng chất điện trường ta rút => E = − E
Gọi M là điểm có cường độ điện
1
2
ra được điều gì?
=> M nằm trên đường thẳng nối trường bằng 0.  
Theo đề bài: E = E1 + E 2 = 0
q1 và q2.


- Do q1.q2> 0 nên M nằm giữa => E1 = − E 2
- M nằm ở đâu trên đường
q1 và q2.
=> M nằm trên đường thẳng nối
Trường THPT Mai Thanh Thế

4


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

thẳng nối hai điện tích? Vì sao?
- M sẽ nằm về phía nào? Vì
sao?

- Làm sao để xác định chính xác
vị trí của điểm M.
- Nhận xét.

GV: Trần Hà Duy

q1 và q2.
- Do q1 < q2 nên r1 > r2 => M - Do q1.q2> 0 nên M nằm giữa q1
nằm về phía q1.
và q2.
- Cường độ điện trường tại M - Do q1 < q2 nên r1 > r2 => M
bằng 0 nên E1 = E2
nằm về phía q1.
- Cường độ điện trường tại M
q1
q2
=> 2 =
1
bằng 0 nên E1 = E2
r
( AB − r )
1

1

=> r1 = 0,078m = 7,8cm
b)
b) Điện tích q3 sẽ ở trạng thái
b) Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8C
cân bằng vì nó sẽ chịu tác dụng


tại điểm vừa tìm được thì điện
F
F
của
hai
lực
điện


13
23
tíctích này có ở trạng thái cân bằng
cùng
độ
lớn,
cùng
phương

ha không ? Vì sao?
ngược chiều nhau.

=>

q1
2
1

r


=

q2

( AB − r1 )1

=> r1 = 0,078m = 7,8cm.
Tại M không có điện trường
(các điện trường triệt tiêu nhau)
b) Điện tích q3 sẽ ở trạng thái
cân bằng vì nó sẽ chịu tác dụng

của hai lực điện là F13 và F23
cùng độ lớn, cùng phương và
ngược chiều nhau.

Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (14 phút)
Tại 2 điểm A, B cách nhau 5 cm trong chân không có 2 điện tích q 1 = 16.10-5 C và q2 = -9.10-5
C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách
A một khoảng 4cm, cách B một khoảng 3cm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Đọc và tóm tắt đề.
Bài 2.
Tóm tắt:
AB = 5cm = 0,05m
q1 = 16.10-5 C
Hướng dẫn HS phân tích đề và - Tại C có hai cường độ điện q2 = -9.10-5 C

định hướng cách giải.
trường:
CA = 4cm = 0,04m
−5
CB
= 3cm = 0,03m
16.10
q1

9
E
=
Tại C có bao nhiêu điện trường? 1 k 2 = 9.10
EC = ?
CA
0,04 2
Tính cường độ của các điện
Giải:
= 9.10-8 V/m
trường đó.
Tại C có hai cường độ điện
− 9.10 −5
q1
9
trường:
E2 = k
= 9.10
- Nhận xét kết quả.
CB 2
0,03 2

16.10 −5
q1
9
-8
E
=
k
= 9.10
= 9.10 V/m
1
CA 2
0,04 2
- Biểu diễn các vectơ cường độ Vẽ hình:
= 9.10-8 V/m
điện trường đó.
E2 = k

q1
CB 2

= 9.10

9

− 9.10 −5
0,03 2

= 9.10-8 V/m
Vẽ hình:



Từ đó xác định vectơ cường độ
Vì E1 ⊥ E 2 => E = E12 + E 22
điện trường tổng hợp tại C.
= 12,73.10-8V/m
E có phương //AB, chiều
hướng từ A sang B.





Vì E1 ⊥ E 2 => E =
Trường THPT Mai Thanh Thế

5

E12 + E 22


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

= 12,73.10-8V/m
E có phương //AB, chiều
hướng từ A sang B.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- Củng cố lại cho HS cách biểu - Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
diễn vectơ cường độ điện
trường, xác định vectơ cường
độ điện trường tổng hợp về
phương, chiều, độ lớn.
- Rút ra CT tính cường độ điện
trường tổng hợp trong các
trường hợp đặc biệt và trường
- Nhận nhiệm vụ học tập.
hợp tổng quát.
- Y/c HS về nhà làm các bài tập
trong SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

6


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 3
BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách xác định công của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường.
- HS nắm được mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
- Nắm được mối liên hệ giữa công của lực điện và độ biến thiên động năng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính công của công của lực điện để giải các bài tập liên quan.
- Biết cách vận dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
- Vận dụng được công thức liên hệ giữa công của lực điện và độ biến thiên động năng để tìm
các đại lượng có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về công của lực điện và hiệu điện thế.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức tính - Công của lực điện: A = qEd.
- Công của lực điện: A = qEd.
công của lực điện khi di chuyển
điện tích trong điện trường.
- Viết biểu thức liên hệ giữa - Liên hệ giữa công của lực điện - Liên hệ giữa công của lực điện
A

A
công của lực điện và hiệu điện
U=
U=

hiệu
điện
thế:

hiệu
điện
thế:
thế.
q
q
- Viết biểu thức liên hệ giữa - Liên hệ giữa cường độ điện - Liên hệ giữa cường độ điện
cường độ điện trường và hiệu
U
U
trường và hiệu điện thế: E =
trường và hiệu điện thế: E =
điện thế.
d
d
- Y/c HS nhắc lại mối liên hệ - Liên hệ giữa công của lực tác - Liên hệ giữa công của lực tác
giữa công của lực tác dụng và dụng và độ biến thiên động dụng và độ biến thiên động
độ biến thiên động năng.
1
1
1

1
năng: A = W2 − W1 = mv 22 − mv12 năng: A = W2 − W1 = mv 22 − mv12
2

2

2

Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (12 phút)
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD= 200V. Tính:
a) Công của điện trường di chuyển proton từ C đến D
b) Khoảng cách giữa hai điểm C và D. Biết điện trường là đều và có cường độ 1000V/m.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. - HS đọc và phân tích đề.
Bài 1.
Tóm tắt:
UCD= 200V
Hướng dẫn HS phân tích đề và - Phân tích để và định hướng qp = 1,6.10-19C
định hướng cách giải.
cách giải.
a) A = ?
b) E = 1000V/m
=> d = ?
Trường THPT Mai Thanh Thế

7

2



Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

a) Nêu CT tính công của lực - Công của lực điện: A = qEd
Giải:
điện trường?
a) Công của điện trường di
- Làm sao để xác định được A? - Vận dụng công thức liên hệ chuyển proton từ C đến D:
giữa cường độ điện trường và A = qEd = qU = 1,6.10-19.200
hiệu điện thế = > U = E.d
= 3,2.10-17J
=> A = q.E
b) Khoảng cách từ C đến D:
U
U
200
b) Tính khoảng cách C đến D Khoảng cách từ C đến D:
Từ CT: E = ⇒ d = =
U
U
200
bằng cách nào?
d
E 1000
Từ CT: E = ⇒ d = =
- Thế số và tính toán?
d

=
0,2m
=
20cm
d
E 1000
d = 0,2m = 20cm
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (18 phút)
Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường
E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của e bằng 300 km/s. Khối lượng của e là 9,1.10 -31 kg. Từ lúc
bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của e bằng không thì:
a) công mà điện trường đã thực hiện?
b) quãng đường mà e đã di chuyển?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. - HS đọc và phân tích đề.
Bài 2.
Tóm tắt:
qe = -1,6.10-19C
Hướng dẫn HS phân tích đề và - Phân tích để và định hướng E = 100V/m
định hướng cách giải.
cách giải.
v0 = 300km/s = 3.105m/s
me = 9,1.10-31kg
a) Công của lực điện trường Công mà điện trường đã thực v = 0 m/s
1
1
trong TH này xác định như thế

a) A = ?
hiện: A = W2 − W1 = mv 2 − mv 02
nào?
b) s = ?
2
2
- Tính kết quả?
Giải:
1
1
A = − mv02 = − .9,1.10 −31 (3.10 5 ) 2
a) Công mà điện trường đã thực
2
2
-21
1
1
- Nhận xét.
A = - 4,1.10.10 J
hiện: A = W2 − W1 = mv 2 − mv 02
b) Quãng đường mà e đã di - Quãng đường mà e đã di
2
2
chuyển được tính bằng cách chuyển:
1
1
A = − mv02 = − .9,1.10 −31 (3.10 5 ) 2
nào?
Từ CT: A = qEd
2

2
-21
−21
- Tính kết quả?
A
=
4,1.10.10
J
A
− 4,1.10
⇒d =s=
=
b) Quãng đường mà e đã di
qE − 1,6.10 −19.100
chuyển:
s = 2,6.10-4m
- Nhận xét.
Từ CT: A = qEd
A
− 4,1.10 −21
⇒d =s=
=
qE − 1,6.10 −19.100

s = 2,6.10-4m
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (9 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS nhắc lại các biểu thức - Thực hiện theo yêu cầu của
có liên quan.

GV.
- Củng cố cho HS cách xác định - Ghi nhớ cách xác định d.
d trong các trường hợp: điện
tích dương (âm) di chuyển cùng
chiều đường sức, ngược chiều
Trường THPT Mai Thanh Thế

8

Nội dung


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

đường sức, hợp với đường sức
một góc α .
- Yêu cầu HS về nhà làm các - Nhận nhiệm vụ học tập.
bài tập còn lại trong SBT và
SKG.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

9



Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 4
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách xác định công của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường,
mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế và mối liên hệ giữa công của lực điện
và độ biến thiên động năng.
- Liên hệ vận dụng các biểu thức của định luật II Niu-tơn, các công thức của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về công của lực điện và hiệu điện thế.
- Ôn tập các kiến thức về định luật II Niu-tơn, các công thức về chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung




- Y/c HS nhắc lại biểu thức định - Định luật II Niu-tơn: F = ma
- Định luật II Niu-tơn: F = ma
luật II Niu-tơn.
- Nhắc lại CT tính vận tốc, - Chuyển động thẳng biến đổi - Chuyển động thẳng biến đổi
quãng đường và mối liên hệ đều:
đều:
giữa vận tốc, gia tốc, quãng
+ Vận tốc: v = v 0 + at
đường trong chuyển động thẳng + Vận tốc: v = v 0 + at
biến đổi đều.
1 2
1 2
+ Quãng đường: S = v0 t + at
+ Quãng đường: S = v0 t + at
2

+ LH: v 2 − v02 = 2a.S

2

+ LH: v 2 − v02 = 2a.S

Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (20 phút)

Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong
khoảng hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ d =5cm.
a) Tính gia tốc của electron.
b) Tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.
c) Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm tắt:
Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng qe = -1,6.10-19C
định hướng cách giải.
cách giải.
E=6.104V/m
d =5cm = 0,05m
a) Nêu cách xác định gia tốc a) Gia tốc của electron:
a) a = ?
Trường THPT Mai Thanh Thế

10


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

của electron?

GV: Trần Hà Duy


Theo
định luât II Niu-tơn:


F = ma

=> Độ lớn: a =

F
m

- Lực điện F được xác định như Mà F = qE
thế nào?
b) Thời gian bay của electron b) Thời gian bay của electron:
được tính như thế nào?
1 2
Từ CT: s = d = v0 t + at , v0 = 0
- Thay số và tính toán?
2
=> t =

2d
2.0,05
-10
=
16 = 9.10 s
a
1,1.10

b) v0 = 0 = > t = ?

c) v = ?
Giải:
a) Gia tốc của electron:
Theo
định luât II Niu-tơn:


F = ma

F qE
=
m
m
−19
4
− 1,6.10 .6.10

=> Độ lớn: a =
a=

9,1.10 −31

- Nhận xét.
= 1,1.1016m/s2.
c) Tính vận tốc của electron khi c) Vận tốc của electron khi b) Thời gian bay của electron:
chạm vào bản dương:
1
chạm bản dương?
Từ CT: s = d = v0 t + at 2 , v0 = 0
1 2 1 2

2
A = qEd = mv − mv0
2

2

1
Mà v0 = 0 => qEd = mv 2
2
2qEd
=> v =
m

=> t =

2d
2.0,05
=
= 9.10-10s
a
1,1.1016

c) Vận tốc của electron khi
chạm vào bản dương:
1

1

- Electron chuyển động như thế - Electron chuyển động ngược A = qEd = mv 2 − mv02
2

2
nào so với đường sức điện?
chiều đường sức điện.
1 2
=> Dấu của d?
Mà v0 = 0 => qEd = mv
=> d < 0
2
- Thay số, tính toán?
(−1,6.10 −19 ).6.10 4 (−0,05)
2qEd
v=
- Nhận xét.
=> v =
9,1.10 −31
m

= 5.106m/s.
v=

(−1,6.10 −19 ).6.10 4 (−0,05)
9,1.10 −31

= 5.106m/s.
Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (14 phút)
Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10 4 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều
được một quảng đường 10 cm thì dừng lại.
a) Xác định cường độ điện trường.
b) Tính gia tốc của e.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 2.
Tóm tắt:
Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng v0 = 104 m/s
định hướng cách giải.
cách giải.
s = d = 10cm = 0,1m
a) E = ?
a) Nêu cách xác định cường độ a) Cường độ điện trường:
b) a = ?
1
1
điện trường?
Giải:
A = qEd = mv 2 − mv02
a) Cường độ điện trường:
2
2
1 2 1 2
mv − mv 0
2
2
2
mv
Vì electron chuyển động cùng v = 0 => E = − 0
qd
chiều đường sức (d > 0)


v = 0 => E = −
- Xác định dấu của d?

mv02
qd

A = qEd =

Vì electron chuyển động cùng
Trường THPT Mai Thanh Thế

11


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

- Thay số, tính toán?

GV: Trần Hà Duy

=> E = −

- Nhận xét.

−31

4 2

9,1.10 .(10 )

− 1,6.10 −19.0,1

E = 56,9.10-4V/m.
b) Gia tốc electron:
b) Y/c HS xác định gia tốc của Theo định luât II Niu-tơn:


electron, giải thích?
F = ma
F qE
=> Độ lớn: a = =
m
m
−19
− 1,6.10 .56.9.10 −4

a=
- Nhận xét.

9,1.10 −31

a = 108m/s2.

chiều đường sức (d > 0)
=> E = −

9,1.10 −31.(10 4 ) 2
− 1,6.10 −19.0,1

E = 56,9.10-4V/m.

b) Gia tốc electron:
Theo địnhluât II Niu-tơn:

F = ma
F qE
=> Độ lớn: a = =
m
m
−19
− 1,6.10 .56.9.10 −4

a=

9,1.10 −31

a = 108m/s2.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố lại các công thức về - Khắc sâu kiến thức.
công của lực điện và hiệu điện
thế.
- Củng cố lại các công thức có
liên quan.
- Củng cố lại phương pháp giải. - Ghi nhớ phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các bài tập - Nhận nhiệm vụ học tập.
trong SBT, SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

12


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 5
BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ hơn về tụ điện.
- HS nắm được các cách ghép tụ điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức tính điện dung của tụ điện.
- Vận dụng được công thức trong các trường hợp ghép tụ để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về tụ điện, các cách ghép tụ điện thành bộ.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Q
Q
- Y/c HS nhắc lại công thức tính
- Điện dung của tụ: C =
- Điện dung của tụ: C =
điện dung của tụ điện.
U
U
εS
εS
+ Tụ điện phẳng: C =
+ Tụ điện phẳng: C =
k 4πd
k 4πd
- Y/c HS nhắc lại các công thức - Ghép tụ:
- Ghép tụ:
trong các trường hợp ghép tụ + Ghép song song:
+ Ghép song song:
điện thành bộ.
C = C1 + C2 + …
C = C1 + C2 + …
Q = Q 1 + Q2 + …
Q = Q 1 + Q2 + …

U = U1 = U2 = …
U = U1 = U2 = …
+ Ghép nối tiếp:
+ Ghép nối tiếp:
1
1
1
=
+
+ ...
C C1 C 2

1
1
1
=
+
+ ...
C C1 C 2

Q = Q 1 = Q2 = …
Q = Q 1 = Q2 = …
U + U 1 + U2 + …
U + U 1 + U2 + …
Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (12 phút)
Một tụ điện có điện dung C = 4µF, có khả năng chịu được điện áp tối đa là 220V, đem tụ
điện nói trên nối vào bộ nguồn có hiệu điện thế U = 150V.
a) Tính điện tích mà tụ tích được ?
b)Điện tích tối đa mà tụ tích được là bao nhiêu ?
c) Nếu nối vào điện áp 220V thì điện trường ở giữa 2 bản tụ có cường độ E bằng bao nhiêu ?

Cho biết khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,2 mm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm tắt:
Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng C = 4.10-6F
định hướng cách giải.
cách giải.
Ugh = 220V
U = 150V
Trường THPT Mai Thanh Thế

13


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

a) Tính điện tích của tụ tích - Điện tích mà tụ tích được:
được bằng cách nào?
Q = C.U = 4.10-6.150 = 6.10-4C
- Nhận xét.
b) Tương tự y/c HS tính điện - Điện tích tối đa mà tụ tích
tích tối đa mà tụ tích được.
được: Qmax = C.Ugh
= 4.10-6.220 = 8,8.10-4C

c) Nêu CT liên hệ giữa cường - CT liên hệ giữa cường độ điện
U
độ điện trường và hiệu điện thế?
trường và hiệu điện thế: E =

a) Q = ?
b) Qmax = ?
c) d = 0,2mm = 0,0002m
=> Egh = ?
Giải?
a) Điện tích mà tụ tích được:
Q = C.U = 4.10-6.150 = 6.10-4C
b) Điện tích tối đa mà tụ tích
được: Qmax = C.Ugh
d
- Có nhận xét gì về cường độ - Cường độ điện trường khi nối
= 4.10-6.220 = 8,8.10-4C
điện trường này?
2 bản tụ với HĐT giới hạn là c) Cường độ điện trường khi nối
cường độ điện trường giới hạn: 2 bản tụ với HĐT giới hạn là
- Tính toán?
cường độ điện trường giới hạn:
U gh
220
=
= 1,1.10 5 V / m
Egh =
U gh
220
d

0,0002
=
= 1,1.10 5 V / m
E
=
gh
- Nhận xét.
d
0,0002
Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (22 phút)
Cho bộ tụ như hình vẽ, biết C1 = 8 µ F ; C2 = 6 µ F ; C3 =3 µ F .
a) Tính điện dung tương đương của bộ tụ.
b) Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế U = 8V. Tính hiệu
điện thế và điện tích của mỗi tụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Hướng dẫn HS phân tích đề, Phân tích đề, phân tích bộ tụ.
phân tích bộ tụ, định hướng Định hướng cách giải.
cách giải.
a) Hãy phân tích bộ tụ điện?
a) Bộ tụ gồm C1//(C2ntC3)
- Điện dung của bộ tụ được tính - Điện dung của bộ tụ:
như thế nào?
C = C1 + C23
- Điện dung C23?
C 2 C3
6.10 −6.3.10 −6
=

C23 =
−6
−6
C 2 + C3
-6

- Tính toán?
- Nhận xét.
b) Từ bộ tụ đã được phân tích ta
tính được những đại lượng nào
trước?
- Tìm các đại lượng còn lại như
thế nào?
- Thay số, tính toán kết quả?

- Nhận xét.

Trường THPT Mai Thanh Thế

6.10

+ 3.10

Nội dung
Bài 2.
Tóm tắt:
C1 = 8.10-6F
C2 = 6.10-6F
C3 = 3.10-6F
a) C = ?

b) U = 8V
=> U1, U2, U3, Q1, Q2, Q3 = ?
Giải:
Bộ tụ gồm C1//(C2ntC3)
a) Điện dung của bộ tụ:
C = C1 + C23

= 2.10 F
C 2 C3
6.10 −6.3.10 −6
C = 8.10-6 + 2.10-6 = 10-5F
=
C23 =
C 2 + C 3 6.10 −6 + 3.10 −6
b) Hiệu điện thế và điện tích
của mỗi tụ:
= 2.10-6 F
U = U1 = U23 = 8V
C = 8.10-6 + 2.10-6 = 10-5F
Q1 = C1.U1 = 8.10-6.8
b) Hiệu điện thế và điện tích của
-6
= 64.10 C
mỗi tụ:
Q2 = Q3 =Q23 = C23.U23
U = U1 = U23 = 8V
-6
-6
= 2.10 .8 = 16.10 C
Q1 = C1.U1 = 8.10-6.8

= 64.10-6C
Q2 16.10 −6
=
= 2,7V
U2 =
Q2 = Q3 =Q23 = C23.U23
C2
6.10 −6
= 2.10-6.8 = 16.10-6C
Q3 16.10 −6
=
= 5,3V
Q2 16.10 −6
U3 =
=
= 2,7V
C3
3.10 −6
U2 =
−6
C2

14

6.10


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

Q3 16.10 −6
=
= 5,3V
U3 =
C3
3.10 −6

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố lại các công thức về - Ghi nhớ kiến thức.
tụ điện, ghép tu thành bộ.
- Củng cố lại cách giải.
- Y/c HS về làm bài tập SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập.
SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

15


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy


GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 6
BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu rõ hơn về tụ điện.
- HS hiểu rõ về năng lượng tụ điện, năng lượng điện trường.
- HS nắm được các cách ghép tụ điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính năng lượng điện trường để giải bài tập.
- Vận dụng được các công thức tính điện dung của tụ điện.
- Vận dụng được công thức trong các trường hợp ghép tụ để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về tụ điện, các cách ghép tụ điện thành bộ, năng lượng điện trường.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Q
Q
- Y/c HS nhắc lại công thức tính
- Điện dung của tụ: C =

- Điện dung của tụ: C =
điện dung của tụ điện.
U
U
εS
εS
+ Tụ điện phẳng: C =
+ Tụ điện phẳng: C =
k 4πd
k 4πd
- Y/c HS nhắc lại các công thức - Ghép tụ:
- Ghép tụ:
trong các trường hợp ghép tụ + Ghép song song:
+ Ghép song song:
điện thành bộ.
C = C1 + C2 + …
C = C1 + C2 + …
Q = Q 1 + Q2 + …
Q = Q 1 + Q2 + …
U = U1 = U2 = …
U = U1 = U2 = …
+ Ghép nối tiếp:
+ Ghép nối tiếp:
1
1
1
=
+
+ ...
C C1 C 2


Q = Q 1 = Q2 = …
U + U 1 + U2 + …
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức - Năng lượng tụ điện:
tính năng lượng tụ điện, năng
QU 1
Q2
lượng điện trường tụ phẳng và
W =
= CU 2 =
2
2
2C
mật độ năng lượng điện trường.
- Năng lượng điện trường tụ
điện phẳng:
εE 2
W =
V
k 8π
- Mật độ năng lượng điện
εE 2
trường: w =
k 8π
Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (12 phút)
Trường THPT Mai Thanh Thế

16

1

1
1
=
+
+ ...
C C1 C 2

Q = Q 1 = Q2 = …
U + U 1 + U2 + …
- Năng lượng tụ điện:
W =

QU 1
Q2
= CU 2 =
2
2
2C

- Năng lượng điện trường tụ
điện phẳng:
εE 2
W =
V
k 8π
- Mật độ năng lượng điện
εE 2
trường: w =
k 8π



Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm; diện tích
một bản là 36 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100 V.
a. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ.
b. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện.
c. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có
hằng số điện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ.
d. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính
điện tích và hđt giữa 2 bản tụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm tắt:
Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng ε = 1
định hướng cách giải.
cách giải.
d = 0,5 cm = 5.10-3m
S = 36cm2 = 3,6.10-3m
U=100 V
a) C, Q = ?
εS
a) Y/c HS nêu CT tính điện
b) W = ?

a) Điện dung của tụ: C =
dung và điện tích của tụ điện
c) Q1 = Q, ε = 2 => C1, U1 = ?
k 4πd
phẳng.
- Điện tích tụ tích được:Q = CU d) U2 = U, ε = 2 => Q2, U2 = ?
- Thay số, tính toán.
Giải:
- Thay số, tính toán.
- Nhận xét.
a) Điện dung của tụ:
b) Viết biểu thức tính năng b) Năng lượng điện trường
εS
3,6.10 −3
C=
=
lượng của tụ điện phẳng.
1
k 4πd 9.10 9.4.π .5.10 −3
2
trong tụ điện: W = CU
2
= 6,4pF
- Thay số, tính toán.
- Thay số, tính toán.
Điện tích mà tụ tích được:
- Nhận xét.
Q = CU = 6,4.10-12.100
c) Khi ngắt tụ điện ra khỏi c) Khi ngắt tụ điện ra khỏi
= 6,4.10-10C

nguồn thì ta được điều gì?
nguồn : Q1 = Q
b) Năng lượng điện trường
- Tìm các đại lượng còn lại như - Điện dung: C1 = εC
1
2
trong tụ điện: W = CU
thế nào?
Q1
2
- Hiệu điện thế: U 1 =
- Thay số, tính toán.
1
C1
−12
2
= 6,4.10 .100 = 3,2.10-8J
- Nhận xét.
2
- Thay số, tính toán.
d) Khi không ngắt tụ điện ra
c)
Khi ngắt tụ điện ra khỏi
d) Khi không ngắt tụ khỏi
khỏi nguồn thì ta được điều gì?
nguồn : Q1 = Q = 6,4.10-10C
nguồn : U2 = U
- Tìm các đại lượng còn lại như
Điện dung: C1 = εC = 12,8pF
- Điện dung: C2 = εC

thế nào?
Q 6,4.10 − 10
- Điện tích: Q2 = C2.U2
U1 = 1 =
- Thay số, tính toán.
Hiệu
điện
thế:
- Thay số, tính toán kết quả.
C1 12,8.10 −12
- Nhận xét.
= 500V
d) Khi không ngắt tụ khỏi
nguồn : U2 = U = 100V
Điện dung: C2 = εC = 12,8pF
Điện tích: Q2 = C2.U2
= 12,8.10-12.100 = 12,8.10-10C
Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (22 phút)
Câu 4.31/ Cho bộ tụ như hình vẽ .Tính điện dung của bộ tụ
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, và điện tích của các tụ.
Cho biết: C1=C3=C5=1 µF ; C2= 4 µF ;
và C4= 1,2 µF . U= 30V
Trường THPT Mai Thanh Thế

17


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

Hoạt động của GV

- Y/c HS đọc và tóm đề.

GV: Trần Hà Duy

Hoạt động của HS
- HS đọc và tóm tắt đề.

Hướng dẫn HS phân tích đề, Phân tích đề, phân tích bộ tụ.
phân tích bộ tụ, định hướng Định hướng cách giải.
cách giải.
- Y/c HS phân tích bộ tụ?

- HS phân tích: Bộ tụ gồm:
{[(C1ntC2)//C3]ntC4}//C5

C1C 2
- Từ bộ tụ y/c HS tính điện
C
=
= 8.10-7F
12
dung của bộ tụ.
C1 + C 2

C123 = C12 + C3 = 1,8.10-6F
C1234 =
- Cho HS thảo luận nhóm 2 – 3
HS để HS tìm ra các đại lượng
còn lại.


C123 .C 4
= 0,72.10-6F
C123 + C 4

Cb = C1234 + C5 = 1,72.10-6F
- HS thảo luận nhóm.
Qb = Cb.U = 51,6.10-6C
U5 = U1234 = U = 30V
=> Q5 = C5.U5 = 3.10-5C
Q4 = Q123 = Q1234 = Qb – Q5
= 3,72.10-5C

- GV phân tích để hướng dẫn
HS tìm ra các đại lượng còn
Q4
thiếu.
=
=>U4 =
C4

- Thay số, tính toán.
- Gọi hai nhóm lên trình bày.

U3 = U12 = U123 =

Q123
C123

=> Q3 = C3.U3
Q1 = Q2 = Q12 = C12.U12


- Y/c các nhóm nhận xét cách
Q1
giải và kết quả.
U1 =
C1
Q2
U=
C2

Nội dung
Bài 2.
Tóm tắt:
C1=C3=C5=1 µF
C2= 4 µF
C4= 1,2 µF
U= 30V
=> Cb, U1, U2,U3, U4, U5, Q1,
Q2,Q3, Q4, Q5 = ?
Giải:
a) Bộ tụ gồm:
{[(C1ntC2)//C3]ntC4}//C5
C12=

C1C 2
= 8.10-7F
C1 + C 2

C123 = C12 + C3 = 1,8.10-6F
C1234 =


C123 .C 4
= 0,72.10-6F
C123 + C 4

Cb = C1234 + C5 = 1,72.10-6F
=> Qb = Cb.U = 51,6.10-6C
U5 = U1234 = U = 30V
=> Q5 = C5.U5 = 3.10-5C
Q4 = Q123 = Q1234 = Qb – Q5
= 3,72.10-5C
=>U4 =

Q4
=
C4

U3 = U12 = U123 =

Q123
C123

=> Q3 = C3.U3
Q1 = Q2 = Q12 = C12.U12
Q1
C1
Q2
U=
C2


U1 =

- Đưa ra nhận xét.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố lại các công thức về - Ghi nhớ kiến thức.
tụ điện, ghép tu thành bộ.
- Củng cố lại cách giải.
- Y/c HS về làm bài tập SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập.
SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế

18


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 7
BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- HS trình bày được quy tắc về chiều của dòng điện.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức I =

A
∆q
và ξ = để giải các bài tập liên quan.
q
∆t

- Tính được số electron di chuyển qua mạch trong một thời gian nào đó.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về dòng điện không đổi, nguồn điện.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
∆q
∆q
- Y/c HS nhắc lại CT tính

- Cường độ dòng điện: I =
. - Cường độ dòng điện: I =
.
cường độ dòng điện đối với
∆t
∆t
dòng điện không đổi.
- Nhắc lại CT tính suất điện - Suất điện động của nguồn: - Suất điện động của nguồn:
động của nguồn.
A
A
ξ=
ξ=
q

q

Hoạt động 2. Giải bài tập 1. (14 phút)
Một nguồn điện có suất điện động là 6V, nguồn điện thực hiện công là 360 J
a. Tính điện lượng đã chuyển qua nguồn điện?
b. Nối nguồn điện trên với mạch ngoài, thời gian dòng điện chạy trong mạch là 5 phút. Hãy
tính cường độ dòng điện trong mạch?
c. Tổng số e đã di chuyển trong mạch là bao nhiêu ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm tắt:

Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng ξ = 6V
định hướng cách giải.
cách giải.
A = 360V
t = 5 phút = 300s
a) q = ?
a) Y/c HS nêu cách tính điện a) Điện lượng đã chuyển qua b) I = ?
lượng đã dịch chuyển qua nguồn điện:
c) ne = ?
A
nguồn.
Giải:
Từ CT: ξ =
a) Điện lượng đã chuyển qua
q
nguồn điện:
A 360
= 60C
=> q = =
ξ
6
Trường THPT Mai Thanh Thế

19


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy
A

- Nhận xét.
ξ=
Từ
CT:
b) Y/c HS viết CT tính cường b) Cường độ dòng điện trong
q
độ dòng điện?
mạch:
A 360
= 60C
=> q = =
∆q 60
- Thay số, tính toán?
ξ
6
I=
=
= 0,2 A
- Nhận xét.
∆t 300
b) Cường độ dòng điện trong
∆q 60
=
= 0,2 A
c) Tính số e di chuyển trong c) Tổng số e đã di chuyển trong mạch: I =
∆t 300

mạch như thế nào?

mạch:


q
60
ne =
=
= 37,5.1019 e
−19
qe
− 1,6.10

c) Tổng số e đã di chuyển trong
mạch:
ne =

q
60
=
= 37,5.1019 e
−19
qe
− 1,6.10

Hoạt động 3. Giải bài tập 2. (20 phút)
Một nguồn điện sinh ra một công A = 10J trong thời gian 5s để chuyển một lượng điện tích
20C, hãy xác định:
a. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn ?
b. Suất điện động của nguồn trên bằng bao nhiêu ?
c. Nếu với cường độ như trên, hãy tính tổng số e chuyển qua nguồn sau thời gian 12s ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- HS đọc và tóm tắt đề.
Bài 2.
Tóm tắt:
Hướng dẫn HS phân tích đề Phân tích đề.
A = 10J
định hướng cách giải.
Định hướng cách giải.
t = 5s
q = 20C
- Y/c HS lên bảng giải.
a) I = ?
a) Y/c HS viết CT tính cường
b) ξ = ?
độ dòng điện?
a) Cường độ dòng điện chạy c) ne12s = ?
- Thay số, tính toán?
qua nguồn:
Giải:
∆q 20
- Nhận xét.
a) Cường độ dòng điện chạy
I=
=
= 4A
b) Y/c HS viết CT tính suất điện
∆q 20
∆t
5

I=
=
= 4A
qua
nguồn:
động của nguồn?
b) Suất điện động của nguồn:
∆t
5
- Thay số, tính toán?
A 10
b) Suất điện động của nguồn:
ξ= =
= 0,5 A
- Nhận xét.
A 10
q 20
ξ= =
= 0,5 A
c) Tính số e chuyển qua nguồn
q 20
trong 5s?
c) Tổng số e chuyển qua nguồn c) Tổng số e chuyển qua nguồn
sau thời gian 5s:
sau thời gian 12s:
ne =

q
qe


12q

- Tính số e chuyển qua nguồn
Tổng số e chuyển qua nguồn
trong 5s?
sau thời gian 12s
- Nhận xét.

12q

12.20

n = 5 q = 5.1,6.10 −19 = 3.10 e
e
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Củng cố lại các công thức - Ghi nhớ kiến thức.
dòng điện không đổi, suất điện
động của nguồn và cách tính số
electron di chuyển qua nguồn.
Trường THPT Mai Thanh Thế

20

12.20

20
n = 5 q = 5.1,6.10 −19 = 3.10 e
e


20

Nội dung


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

- Củng cố lại cách giải.
- Y/c HS về làm bài tập SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập.
SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

21


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 8
BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Viết được công thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện
- Viết được công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về điện năng, công suất điện.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS viết CT tính điện năng - Điện năng tiêu thụ của đoạn - Điện năng tiêu thụ của đoạn
tiêu thụ và công suất điện của mạch: A= qU= UIt
mạch: A= qU= UIt
một đoạn mạch khi có dòng - Công suất điện: P =
- Công suất điện: P =
điện chạy qua.
- Công suất tỏa nhiệt của đoạn - Công suất tỏa nhiệt của đoạn
- Công suất tỏa nhiệt của một mạch:
mạch:
đoạn mạch là gì và được tính

P = = RI = =UI
P = = RI = =UI
bằng công thức nào?
- Công, công suất của nguồn - Công, công suất của nguồn
điện:
điện:
-Viết biểu thức tính công và
A = qξ = ξIt
A = qξ = ξIt
công suất của nguồn điện?
P= = ξI
P= = ξI
Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm về điện năng, công suất điện
Phiếu học tập
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với:
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. cường độ dòng điện trong mạch.

C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.

2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh
tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. giảm 2 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.


D. không đổi.

3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì
trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Trường THPT Mai Thanh Thế

22


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

D. Công suất có đơn vị là W.
5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì
công suất điện của mạch:
A. tăng 4 lần.


B. không đổi.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 2 lần.

6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện
giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm 2 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần

D. tăng 4 lần.

7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên
4 lần thì phải:
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

B. tăng hiệu điện thế 4 lần.

C. giảm hiệu điện thế 2 lần.

D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

8. Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.


B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.

C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng
tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ
điện năng là: A. 4 kJ.
B. 240 kJ.
C. 120 kJ.
D. 1000 J.
11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng:
A. 2000 J.

B. 5 J.

C. 120 kJ.

D. 10 kJ.

12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω
là: A. 48 kJ.
B. 48 J.
D. 48000 kJ.
D. 4800 J.
13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch
chuyển một điện lượng qua nguồn là: A. 5 J.
B. 20 J.

C. 20 C.
D. 5 C.
14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 0C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7
Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.
B. 600 phút.
Hoạt động của GV
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
- YC HS giải thích lựa chọn
Trường THPT Mai Thanh Thế

C. 10 s.
D. 1 h.
Hoạt động của HS
- HS giải thích tại sao chọn B.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn C.

- HS giải thích tại sao chọn D.
- HS giải thích tại sao chọn B.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn B.
- HS giải thích tại sao chọn C.
- HS giải thích tại sao chọn A.
- HS giải thích tại sao chọn D.
- HS giải thích tại sao chọn A.
23

Nội dung
Câu 1: chọn B
Câu 2: chọn A
Câu 3: chọn A
Câu 4: chọn C
Câu 5: chọn D
Câu 6: chọn B
Câu 7: chọn A
Câu 8: chọn A
Câu 9: chọn A
Câu 10: chọn B
Câu 11: chọn C
Câu 12: chọn A
Câu 13: chọn D
Câu 14: chọn A.


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC


GV: Trần Hà Duy

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có ký hiệu 2,5V – 1W và 6V – 3W, được
mắc như hình vẽ. Biết các bóng đèn sáng bình thường. Tính:
a. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
b. Điện trở Rx và điện trở của đoạn mạch MN.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- HS tóm đề.
Tóm đề
Uđm1 = 2,5V ; Pđm1= 1W
Hướng dẫn HS phân tích đề và Phân tích đề và định hướng Uđm2 = 6V ; Pđm2= 3W
định hướng cách giải.
bước giải.
a) U = ?
a) Y/c HS phân tích mạch điện. a) Hai đèn sáng bình thường b) RX = ?; R = ?
- Nếu hai đèn sáng bình thường nên tức là hiệu điện thế qua Giải:
ta được điều gì?
hai đèn bằng với hiệu điện thế a) Hai đèn sáng bình thường
định mức của chúng nên ta nên U = Uđ2 = 6V.
có: U = Uđ2 = 6V.
b) URx = U – U1 = 6 – 2,5
- Nhận xét.
= 3,5V
Pđm1
b) Từ mạch đã phân tích hãy b) URx = U – U1 = 6 – 2,5

1
=
= 0,4 A
I
=
I
=
Rx
1
tính điện trở RX và R cả mạch.
= 3,5V
U đm1 2,5
Pđm1
1
=
= 0,4 A
U đm1 2,5
U Rx 3,5
=
= 8,75Ω
=> RX =
I Rx
0,4

IRx = I1 =

U 12 2,5 2
=
= 6,25Ω
P

1
U 2 62
R2 = 2 =
= 12Ω
P2
3
R1 =

- Điện trở của đoạn mạch:

( R X + R1 ).R2
( R X + R1 ) + R2
(8,75 + 6,25).12
=
= 6,67Ω
(8,75 + 6,25) + 12

R=

=> RX =

U Rx 3,5
=
= 8,75Ω
I Rx
0,4

U 12 2,5 2
R1 =
=

= 6,25Ω
P
1
U 2 62
R2 = 2 =
= 12Ω
P2
3

- Điện trở của đoạn mạch:

( R X + R1 ).R2
( R X + R1 ) + R2
(8,75 + 6,25).12
=
= 6,67Ω
(8,75 + 6,25) + 12

R=

- Nhận xét.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò. (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố lại các công thức và - Ghi nhớ kiến thức.
cách giải.
- Y/c HS về làm bài tập SGK và - Nhận nhiệm vụ học tập.
SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Mai Thanh Thế

24


Giáo án chuyên đề Vật lí 11 NC

GV: Trần Hà Duy

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TUẦN 9

ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Nắm được điều kiện xảy ra hiện tượng đoản mạch, viết được biểu thức cường độ dòng điện
khi đó.
- Viết được công thức tính hiệu suất của nguồn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch để giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chọn lọc các dạng bài tập đặc trưng cho HS.
- Chuẩn bị phương phải giải các dạng bài tập đã chọn lọc sao cho HS dễ hiểu.
2. Học sinh:
- Ôn lại lý thuyết về định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật Ôm đối với đoạn mạch.
- Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức định - ĐL Ôm đối với toàn mạch:
- ĐL Ôm đối với toàn mạch:
ξ
ξ
luật Ôm đối với toàn mạch.
I=
I=
- Điều kiện xảy ra hiện tượng
RN + r
RN + r
cộng hưởng, biểu thức cường - Hiện tượng đoản mạch:
- Hiện tượng đoản mạch:
độ dòng điện khi đó.
ξ
ξ
RN = 0 => I =
RN = 0 => I =
- Biểu thức tính hiệu suất của
r
r
nguồn.
- Hiệu suất của nguồn:
- Hiệu suất của nguồn:

H=

Acoich U N
RN
=
=
Atp
ξ
RN + r

H=

Acoich U N
RN
=
=
Atp
ξ
RN + r

Hoạt động 2. Giải bài tập trắc nghiệm. (12 phút)
1. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
2. Câu nào sau đây là sai?
A. Nếu điện trở ngoài rất nhỏ so với điện trở trong của nguồn điện, thì dòng điện có cường
độ lớn nhất. Đó là hiện tượng đoản mạch.
B. Nếu điện trở trong cũng rất nhỏ, dòng điện đoản mạch lại càng lớn nữa, nguồn điện bị

nóng lên và bị hỏng.
C. Muốn tránh hiện tượng đoản mạch, người ta dùng cầu chì hoặc rơle để ngắt dòng điện
khi cường độ của nó tăng lên quá mức.
D. Muốn tránh hiện tượng đoản mạch, người ta cũng tăng điện trở trong của nguồn điện lên
để cường độ dòng điện không thể lên quá mức.
3. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.
B. UN = I(RN + r).
Trường THPT Mai Thanh Thế

25


×