Hiện tượng tảo nở hoa và các hậu
quả đối với môi trường và hoạt
động kinh tế, du lịch của con
người
1.Hiện tượng tảo nở hoa là gì?
Tảo nở hoa là hiện tượng tăng độ biến số lượng tảo trong hệ
thống thủy sinh. Mặt dù bắt nguồn từ những nguyên nhân khác
nhau, hiện tượng này thường do sự mất cân bằng dinh dưỡng, đặc
biệt là sự gia tăng hàm lượng phốt-pho và ni-tơ. Tảo (là những tổ
chức quang hợp) sẽ hấp thụ các chất dinh dưỡng và sinh sôi
nhanh chóng.
Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia
tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường đến hàng triệu tế
bào/lít, có khoảng 10 - 100 tế bào vi tảo/ml, nhưng trong trường
hợp “nở hoa” mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml) làm biến
đổi màu của nước biển từ làm biến đổi màu của nước biển
Tảo nở hoa hay còn gọi là thủy triều đỏ là một hiện tượng xảy ra ở
ven biển và trong các ao hồ, tảo tích lũy nhanh chóng chủ yếu là vào
mùa hè. Nguyên nhân là bởi
nhiệt độ ấm lên và số giờ có
ánh nắng mặt trời trở nên dài
hơn (ngày dài ra). Tảo nở hoa
thường có màu xanh lá, nhưng
cũng có thể là những màu sắc
khác như vàng nâu hoặc đỏ tùy
theo từng loại tảo. Vì nguyên
nhân gây ra tảo nở hoa thường
không cố định, nên việc kiểm
soát tảo trở nên khó khăn, và
thậm chí rất nhiều người
không nhận thực căn nguyên
của vấn đề cũng như cách thức
để xử lý hiện tượng tảo nở
hoa.
Thủy triều đỏ, hay còn gọi là tảo nở hoa, là hiện tượng quá
nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước.
Màu sắc:
Đối với vùng ôn đới: nước có màu đỏ ‘‘thuỷ triều đỏ’’
Đối với vùng nhiệt đới: nước có màu xanh do một số loại tảo lục
gây ra
Nước sông San Diego, California, Mỹ chuyển màu đỏ rực do tác
động của hiện tượng thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ xuất hiện trên vùng biển thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc
Kiến, đông nam Trung Quốc.
•
Hiện tượng thủy triều đỏ do tảo nở hoa gây hại, khi mật độ cao
có thể khiến nước biển chuyển màu vàng sậm.
2.Nguyên nhân và hệ quả:
Hiện tượng tảo nở hoa trên vùng nước ngọt là hệ quả của việc dư
thừa dinh dưỡng, cụ thể là thừa phốt-pho. Vấn đề thừa dinh dưỡng
có thể bắt nguồn từ loại phân bón được đưa vào trong đất cho mục
đích nông nghiệp hoặc tạo cảnh. Cũng có thể bắt nguồn từ các sản
phẩm tẩy rửa gia dụng có chứa phốt-pho. Những chất dinh dưỡng
này sẽ đi vào những đường nước. Dư thừa các-bon và ni-tơ cũng
có thể là nguyên nhân của hiện tượng này.
Khi phốt-phát được đưa vào hệ thống nước, tại nồng độ cao chúng
làm cho tảo và thực vật phát triển mạnh mẽ. Tảo có khuynh hướng
phát triển rất nhanh chóng khi được cung cấp nguồn dinh dưỡng
cao, nhưng mỗi cá thể tảo chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, và do đó
một lượng lớn các chất hữu cơ chết (tảo chết) bắt đầu phân hủy.
Quá trình phân hủy này tiêu thụ lượng ô-xy hòa tan trong nước,
gây ra tình trạng sụt giảm ô-xy trong nước và do đó hàng loạt động
vật và thực vật thủy sinh có thể bị chết.
Nhờ chất hữu cơ mà các hoạt động của con người thải ra, tảo biển
mặc sức sinh sôi và phát triển. Chúng thường xuất hiện gần bờ,
nơi nước thải của con người trực tiếp đổ xuống. Hiện tượng nóng
lên toàn cầu và El Nino liên tục đạt đỉnh khiến nước biển nóng
hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tảo phát triển và nở hoa
Hậu quả
Hiện tượng tảo nở hoa có thể gây ra rất nhiều vấn đề cho hệ
thống thủy sinh, chẳng hạn như:
Làm biến đổi màu của nước, gây mất mỹ quan ao/hồ.
Làm bẩn nước, gây mùi hôi hoặc vị khó chịu.
Gây chết hoặc đầu độc các tổ chức sống khác trong hệ thống
thủy sinh, bao gồm cả cá.
Tảo nở hoa có thể tác động xấu tới hệ sinh thái biển
Loại tảo có tên noctiluca scintillans phát triển quá nhanh đã
khiến nước vùng biển Thâm Quyến (Quảng Đông, Trung Quốc)
chuyển sang màu đỏ gạch. Ảnh do phóng viên của AP chụp ngày
10/4/2012.
Tảo nở hoa là lượng nitơ trong nước biển nhiều, kết hợp với kali, oxy,... tảo sinh
trưởng mạnh và lấy nhiều oxy trong nước biển; khiến cá không thể hô hấp...
Thủy triều đỏ khiến ngao chết hàng loạt
2.1
2.2
2.3
2.1.Tảo nở hoa gây nhiều tác hại lớn đến môi
trường và điều đó đã làm ảnh hưởng đến du
lịch.
+ thủy triều đỏ làm giảm nhanh chóng lượng oxi trong nước làm
chết nhiều loài động thực vật.
Độc tố tảo sinh ra gồm nhiều nhóm khác nhau, tích lũy thành
động vật thủy sinh
+ hiện tượng khiến không ít người dân, du khách đau đầu, tảo nở
hoa tao ra chất độc, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
+gần đây nhất thảm họa thủy triều đỏ ở bình thuận trung tuần
tháng 7 /2013 tạo thành vùng thủy triều rộng khoản 40km vuông
làm 90% sinh vật và động vật chết ô nhiễm môi trượng nặng nề
và mất cân bằng sinh thái . gây ảnh hưởng đến môi trường du lịch
2.2. Hậu quả của thủy triều đỏ đối với hệ sinh
thái
Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của
tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật
biển giáp xác và thân mềm như: cua, tôm, trai, sò,vẹm. Sự tác
động của tảo độc, hại tới các loài động vật như chim, thú chủ yếu
bằng cách gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn tức là những động
vật bậc cao sẽ bị tác động khi tiêu thụ các loại tôm, cua ,.. đã bị
nhiễm độc tố cao.
Ngoài ra một số loại tảo độc hại có thể trực tiếp gây hại cho các
loài thủy sinh vật như làm tắc nghẽn mang hoặc khi phân hủy giải
phóng độc tố ra môi trường. Gây ra cái chết hàng loạt cho các
loài cá có lẽ là tác động lớn nhất thường quan sát được.
Trường hợp tảo nở hoa làm hàm lượng oxy tăng cao đến mức bão
hòa thì 100% Hb chuyển thành HbO¬2 lúc này áp suất riêng phần
oxy rất lớn sẽ đẩy một phần HbO2 tồn tại ở dạng bọt khí sẽ làm
tắc nghẽn mạch máu gây rối loạn tuần hoàn và làm chết cá. Tuy
nhiên HABs có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác của hệ
sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái biển. Độc tố của tảo đã gây ra
sự tử vong của cá voi, lợn biển, sư tử biển, cá heo,…và các loài
động vật hoang dã khác.
Tảo nở hoa gây ra hiện tượng sinh vật biển chết hàng loạt làm
thay đổi chất lượng nước gây ô nhiễm môi trường nước nặng nề.
cụ thể như:
Tại Chile:
Tại Hong Kong:
Cuối năm 2015, khoảng 36 tấn
cá chết do hiện tượng thủy
triều đỏ
Tại Mỹ:
7/4/2016:Những bãi biển của bang Florida của Mỹ bị nạn thủy
triều đỏ xâm lấn gây hiện tượng cá chết hàng đàn tại vịnh
Mexico.
80 tấn cá chết trôi dạt vào bờ biển phía nam bang Mississippi, Mỹ.
Có thể thấy những cột hoa tảo biển tích tụ ở góc trên bên trái của
hình ảnh, đây cũng chính là nguyên nhân gây ra cái chết của 80 tấn
cá nói trên