Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊM môn địa lí 8 bảo vệ tài nguyên sinh vật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.09 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG

BÀI DỰ THI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN

TRƯỜNG PTDTBT - THCS SỦNG TRÁI
Lĩnh vực: Địa Lí
Địa chỉ: Xã Sủng Trái Huyện Đồng Văn –Tỉnh Hà Giang
Điện thoại:01296272999
Email:
Họ và tên: Âu Đình Hữu
Ngày tháng năm sinh: 05 / 02 / 1986
Trường PTDTBT-THCS Sủng Trái.

Dạy môn Địa Lí Lớp : 8A,B

Năm học 2017-2018

HỒ SƠ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
1


2. Môn học chính của chủ đề: Địa lý
3. Các môn được tích hợp: Địa lý, Giáo dục công dân, Công nghệ, Sinh
học, Toán học
BÀI DỰ THI "DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN"
1. Tên hồ sơ:
Tích hợp môn Giáo dục công dân, Công nghệ, Sinh học, Toán học vào dạy
bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (Địa lí 8)
2. Mục tiêu dạy học:


a. Kiến thức:
* Môn Địa lí
- Địa lí 6: Bài 27- Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
thực, động vật trên trái đất.
+ Hiểu được tác động tích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố
thực, động vật.
+ Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng
- Địa lí 8: Bài 37- Đặc điểm sinh vật Việt Nam
+ Biết được nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, trong đó
có nhiều loài quý hiếm. Song do tác động tiêu cực của con người làm sinh vật suy
giảm về số lượng và chất lượng.
+ Nhà nước đã thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ,
phục hồi, phát triển rừng nguyên sinh.
- Địa lí 9. Bài 9- Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
+ Hiểu được ý nghĩa của rừng nước ta đối với sản xuất, đời sống và môi
trường.
+ Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng, khai
thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí và bảo vệ vùng biển khỏi bị ô nhiễm.
* Môn Sinh học
- Sinh học 6: Bài 46- Thực vật góp phần điều hòa khí hậu; bài 47- Thực vật
bảo vệ đất và nguồn nước; bài 48- Vai trò của thực đối với động vật và đối với con
người ; bài 49- Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
+ Vai trò của thực vật đối với khí hậu, đất, nước.
+ Vai trò của thực vật đối với động vật, con người.
+ Từ đó chunngs ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên sinh vật để làm
giàu cho tổ quốc.
- Sinh học 7: Bài 58- Đa dạng sinh học; Bài 60: Động vật quý hiếm; Bài 61,
62: Tìm hiểu một số động vật quan trọng trong kinh tế ở địa phương
+ Hiểu được những lợi ích của tài nguyên sinh vật
+ Nguyên nhân suy giảm tài nguyên sinh vật, từ đó có ý thức bảo vệ sự đa

dạng của tài nguyên sinh vật.
+ Thấy được mức độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm Việt Nam, từ đó đề
ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
+ Nâng cao nhận thức đối với học sinh cần bảo vệ, chăm sóc tài nguyên
động vật ở xung quanh mình.
2


- Sinh học 9: Bài 58- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; Bài 59- Khôi
phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã; Bài 60- Bảo vệ đa dạng các hệ
sinh thái; Bài 61- Luật bảo vệ tài nguyên môi trường; Bài 61- Thực hành: Vận
dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường.
+ Thấy được sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có vai trò quan trọng đến tài
nguyên khác( đất, nước, khí hậu...)
+ Để duy trì cân bằng sinh thái cần bảo vệ tài nguyên sinh vật(đặc biệt là
thiên nhiên hoang dã)
+ Nắm được các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của tài nguyên rừng , biển.
+ Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng. Nên mọi người đều có trách nhiệm thực hiện luật bảo vệ môi trường.
Từ đó nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật ở địa
phương.
* Môn Giáo dục công dân:
-Giáo dục công dân 6: Bài 7- Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ Hiểu được ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển của con
người.
+ Cần phải yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Giáo dục công dân 7: Bài 14- Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Hiểu được ý nghĩa, biện pháp, và một số quy định của pháp luật về bảo vệ
tài nguyên sinh vật.
* Môn Công nghệ:

- Công nghệ 7: Bài 22- Vai trò của rừng và nhiệm vụ trồng rừng; bài 28- Khai
thác rừng; bài 29- Bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
+ Thấy được vai trò của rừng đối với môi trường sống, phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống nhân dân.
+ Hiểu thực trạng tài nguyên rừng nước ta, từ đó đề ra biện pháp bảo vệ, phục
hồi và phát triển rừng.
+ Nâng cao nhận thức của học sinh có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
và bảo vệ rừng hiện nay.
* Môn Toán học:
+ Tính toán, xử lí số liệu khi vẽ biểu đồ; vẽ dạng biểu đồ địa lí vừa chính xác
về tỉ lệ, vừa đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ và khoa học.
* Môn Tin học:
- Tin học 9: Bài 3- Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
+ Học sinh biết cách lấy thông tin, tranh ảnh... trên Internet
b. Kỹ năng:
- Phân tích tranh ảnh, clip ... để khai thác kiến thức.
- Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, ti vi, Internet...
- Rèn luyện tu duy lôgic, khả năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng sinh hoạt
nhóm.
- Vận dụng những kiến thức môn học khác và bồi dưỡng khả năng vận dụng
thực tế vào bài học.
- Lên án, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên
sinh vật.
3


- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ tài nguyên sinh vật nước ta
nói chung và tại địa phương nói riêng.
c. Thái độ:
- Học sinh hiểu được vai trò, ý nghĩa to lớn của tài nguyên sinh vật. Từ đó có ý

thức bảo vệ các loài thực, động vật ở địa phương, đất nước ta. Không đồng tình,
không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim thú...
- Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật của nhà nước về
bảo vệ thực, động vật.
3. Đối tượng dạy học của bài.
- Khối 8 của trường PTDTBT- THCS Sủng Trái.
- Gồm 2 lớp.
+ Lớp 8A: 40 học sinh
+ Lớp 8B: 41 học sinh
4. Ý nghĩa của bài học.
Sinh vật là thành phần của môi trường địa lí tự nhiên, thông qua số lượng và
chất lượng của các quần xã sinh vật, có sự thống nhất giữa thực vật và đối với
động vật với nhau và với môi trường.
Giữa sinh vật, con người và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ, nếu ta biết
vận dụng chúng theo quy luật phát triển bền vững và cân bằng sinh thái thì mới có
khả năng duy trì và phát triển hiệu quả mối quan hệ này đối với mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
Rừng được xem là lá phổi xanh của thiên nhiên giúp điều hòa khí hậu, cân
bằng sinh thái cho môi trường. Rừng chi phối đến độ ẩm của không khí và đất.
Rừng còn bổ sung khí cho khí quyển và ổn định khí hậu toàn cầu bằng cách đồng
hóa cacbon và cung cấp ôxi...Tuy nhiên với tình hình diện tích rừng ngày càng suy
giảm về số lượng và chất lượng, nhiều loài sinh vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt
chủng , thì thiên tai như lũ lụt, hạn hán...xẩy ra với tần xuất và cường độ ngày càng
tăng, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tếxã hội nước ta.
Tài nguyên sinh vật nước ta đa dạng nhưng không phải là vô tận. Tài nguyên
sinh vật luôn chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà mỗi chúng ta cần nghiên cứu, tìm tòi
và lí giải những điều thú vị xung quanh.
Trước những nhu cầu cấp bách của việc bảo vệ môi trường nói chung và việc
bảo vệ phát triển tài nguyên sinh vật nói riêng, để góp phần hạn chế các hậu quả
của việc tàn phá hủy hoại rừng và nguy cơ về biến đổi khí hậu .Nhiệm vụ này

không chỉ riêng nhà nước mà là nhiệm vụ của toàn xã hội. Đúng như quyết định số
256/2003/QĐ-TT ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
cũng nhấn mạnh " Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các
ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân.
Tiết 46 - Bài 38
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM
4


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân sự suy giảm và sự cần
thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Biết giá trị của tài nguyên sinh vật nước ta.
+ Biết hiện trạng, nguyên nhân suy giảm tài nguyên sinh vật và sự cần thiết
phải bảo vệ tài nguyên sinh vật của nươcs ta.
+ Biết nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật bảo vệ và phát triển
tài nguyên rừngViệt Nam:
2. Kĩ năng:
- Quan sát tranh ảnh, phân tích báng số liệu.
- Phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
+ Tính toán và vẽ biểu đồ về sự biến động diện tích rừng ở Việt Nam.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên
sinh vật.
- Lên án những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Có ý thức bảo vệ các loài động vật, thực vật ở địa phương, đất nước,
không đồng tình không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim
thú...
+ Có ý thức tìm hiểu và chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước về
bảo vệ động vật, thực vật
* Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu:
Bảo vệ rừng là một trong những biện pháp hạn chế sự BĐKH.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bảng số liệu và bài viết.
- Phân tích mối quan hệ
- Làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm của bản thân.
- Tự nận thức: Tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hỏi – đáp, động não, thuyết trình tích cực.
IV Chuẩn bị của GV & HS:
1. GV: - Sgk, giáo án. Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng VN, Tranh ảnh các
SV quý hiếm, Cảnh đốt nương, rừng.
2. HS: - Sgk, vở ghi, tranh ảnh.
V Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (không)
2. Bài mới:
2.1 Khám phá: (1')
Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Ngoài sự đa dạng về thành
phần loài, về hệ sinh thái, còn phong phú về giá trị sử dụng . Vậy tài nguyên sinh
5


vật có giá trị như thế nào đối với sản xuất, đời sống và môi trường ? Thực trạng tài
nguyên sinh vật nước ta ra sao? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên
quan trọng này?

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của tài nguyên sinh vật(19’)
- Yêu cầu HS đọc nội - HS đọc
1. Giá trị của tài nguyên sinh
dung sgk.
vật.
*Tích hợp kiến thức - HS trả lời, nhận
Sinh học 6: Bài 46- xét
Thực vật góp phần điều
hòa khí hậu; bài 47Thực vật bảo vệ đất và
- Cung cấp lâm sản cho công
nguồn nước; bài 48- Vai
nghiệp chế biến, dược liệu, là
trò của thực đối với - Nhóm cây cho gỗ tài nguyên du lịch tự nhiên hấp
động vật và đối với con bền đẹp, nhóm cây dẫn ... Tài nguyên sinh vật có
người ; bài 49- Bảo vệ thuốc...
khả năng phục hồi và phát
sự đa dạng của thực vật.
triển.
? Dựa vào nội dung Sgk - HS lắng nghe
và vốn hiểu biết của - HS đọc
mình em hãy cho biết giá
trị của tài nguyên thực - HS trả lời, nhận
vật Việt Nam?
xét
*Tích hợp môn Công
nghệ 7: Bài 22- Vai trò
của rừng và nhiệm vụ - Bàn ghế, tủ,

trồng rừng; bài 28- Khai giường...
thác rừng; bài 29- Bảo vệ
và khoanh nuôi rừng.
Rừng
Cúc
? Theo em tài nguyên Phương,...
động vật (rừng và biển) - HS lắng nghe
Việt Nam có giá trị gì
đối với sản xuất và đời
sống.
- GV chuẩn kiến thức.
- GV treo bảng 38.1: ?
Một số tài nguyên thực
vật Việt Nam và khẳng
định những giá trị to
lớn của tài nguyên
này?
? Hãy nêu một số sản
phẩm từ động vật rừng
và biển mà em biết?
6


*Tích hợp môn Sinh
học 9: Bài 58- Sử dụng
hợp lí tài nguyên thiên
nhiên; Bài 59- Khôi
phục môi trường và giữ
gìn thiên nhiên hoang
dã; Bài 60- Bảo vệ đa

dạng các hệ sinh thái;
Bài 61- Luật bảo vệ tài
nguyên môi trường; Bài
61- Thực hành: Vận
dụng luật bảo vệ môi
trường vào việc bảo vệ
môi trường.
?em hãy kể tên một số
rừng nguyên sinh ở nước
ta?
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên rừng(10’)
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
- Yc hs đọc mục 2
- HS đọc
- Do tác động của con người,
? Nguyên nhân làm suy - Ý thức của người nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị
giảm tài nguyên sinh dân, đốt nương...
tàn phá, biến đổi và suy giảm
vật?
về chất lượng và số lượng.
? Đứng trước những - HS trả lời, nhận - Tài nguyên rừng đang bị suy
nguy cơ trên nhà nước ta xét
giảm nghiêm trọng.
đã có những biện pháp
gì để bảo vệ tài nguyên - HS lắng nghe
+ Diện tích đất trống đồi trọc
rừng.
- Liên hệ địa tăng nhanh.
phương

+ Chất lượng rừng giảm sút.
* Tích hợp Môn Toán − Do tác động của + Những loài cây to, gỗ tốt
học: Tính toán, xử lí số con người, diện tích như đinh, lim, sến, táu, lát
liệu khi vẽ biểu đồ; vẽ rừng ở nước ta hoa.... đã cạn kiệt.
dạng biểu đồ địa lí vừa ngày càng suy + Nhiều loài thú rừng bị săn
chính xác về tỉ lệ, vừa giảm, hiện chỉ còn bắt trái phép.
đảm bảo yêu cầu về thẩm 35−38% diện tích - Nhà nước đã ban hành nhiều
mỹ và khoa học.
đất tự nhiên. Điều chính sách và luật để bảo vệ và
này gây tác động phát triển tài nguyên rừng.
- Gv chuẩn xác kt.
xấu tới MT.
- Yc hs liên hệ thực tế.
− 3/4 diện tích
nước ta là đồi núi,
? Tại sao việc bảo vệ tài mưa tập trung theo
nguyên rừng là cấp thiết mùa với cường độ
đối với nước ta ?
lớn nên mất rừng sẽ
7


làm tăng quá trình
xói mòn đất ở miền
núi, lũ lụt ở đồng
bằng.
− Mất rừng sẽ làm
giảm sự đa dạng
sinh học, một số
loài động, thực vật

sẽ tuyệt chủng.
− Bảo vệ rừng là
một trong những
biện pháp chống lại
sự BĐKH.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên động vật (10’)
- Yc hs đọc mục 3
- HS đọc
3. Bảo vệ tài nguyên động vật
? Nguyên nhân làm suy - HS trả lời, nhận - Do tác động của con người
giảm tài nguyên động xét
đã huỷ diệt nhiều loài động
vật?
vật, làm mất đi nhiều nguồn
*Tích hợp môn Sinh - Không đốt rừng, gen...
học: 7: Bài 58- Đa dạng không săn bắn - Bảo vệ tài nguyên sinh vật là
sinh học; Bài 60: Động động vật...
trách nhiệm của mọi người.
vật quý hiếm; Bài 61, - HS liên hệ địa
62: Tìm hiểu một số phương
động vật quan trọng - HS lắng nghe
trong kinh tế ở địa - HS đọc
phương
* Ghi nhớ (sgk)
*Tích hợp môn Giáo
dục công dân 7: Bài 14Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
? Những biện pháp bảo
vệ tài nguyên động vật?
*Tích hợp môn Địa lí

6: Bài 27- Lớp vỏ sinh
vật. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân bố
thực, động vật trên trái
đất.
- Yc hs liên hệ thực tế
* Tích hợp Môn Tin
học: Tin học 9: Bài 3Tổ chức và truy cập
thông tin trên Internet
+ Học sinh biết cách lấy
8


thông tin, tranh ảnh...
trên Internet
- Gv chuẩn xác kt.
- Yc hs đọc ghi nhớ
3. Thực hành/ luyện tập: (5’)
- Yc hs làm bài tập 1, 2, 3(T 135
4. Vận dụng:
- Yc hs về nhà viết báo cáo ngắn gọn về nguyên nhân làm suy giảm và biện
pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập 1,2 trong SGK.
- Viết bài tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường ở địa
phương em.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 39. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được kiến thức bài học và kiến thức liên môn
được sử dụng trong bài.

- Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập
Họ và tên:............................
Lớp:.....................................
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Nhóm cây nào sau đây cho gỗ bền đẹp và rắn chắc?
A. Lim, sến, táu.
B. Cẩm lai, gụ, đinh.
C. Cả A, B đều sai.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 2: Các loài động vật sau đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
A. Tê giác, trâu rừng, gấu.
B. Trâu, thỏ, nhím.
C. Sao la, sếu, dê.
D. Tê giác, nhím, dê.
Câu 3:Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay ở nước ta chỉ đạt:
A. 15 - 25%
B. 25 -30%
D. 35- 38%
D. 30 - 33%
Câu 4: Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Quản lý và bảo vệ kém.
B. Khai thác quá mức.
C. Chiến tranh hủy diệt.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Để tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:
A. Trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.
B. Bảo vệ rừng phòng hộ .
C. Cả A và B đều đúng.
9



D. Cả A và B đều sai .
Câu 6 : Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển
bền vững của:
A. Các hệ sinh thái đặc thù.
B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm.
C. Giá trị thiên nhiên của nhân loại toàn cầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta phong phú, đa dạng và có khả
năng:
A. Phục hồi và phát triển
B. Giảm sút và không thể phục hồi
C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế
D. Tất cả đáp án trên đề sai
8.Các sản phẩm của học sinh

10



×