Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra Vật lý 9 học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.13 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS PHỔ VINH KIỂM TRA VẬT LÍ 9 - THỜI GIAN 45 PHÚT (Ngày …./ 12 /07)
Họ và tên :
Lớp : 9
Điểm Lời phê của giáo viên :*
I/ Trắc nghiệm (3đ) :Trong mỗi câu hãy chọn một phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
1). Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì ?
A). Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây.
B). Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.
C). Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D). Tăng số vòng của ống dây.
2). Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua ?
A). Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. B). Hai đầu của ống dây đều là cực Nam.
C). Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
D). Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
3). Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?
A). Gần hai đầu cực. B). Tại bất kì điểm nào.
C). Chính giữa thanh nam châm. D). Hai đầu cực.
4). Trường hợp nào dưới đây có từ trường ? A). Xung quanh nam châm.
B). Xung quanh viên pin.C). Xung quanh vật nhiễm điện. D). Xung quanh thanh sắt.
5). Cần mắc thiết bò gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải ?
A). Đèn báo. B). Công tắc. C). Chuông điện D). Cầu chì hoặc aptomat.
6). Khi gặp một ngươì đang bị " tai nạn" về điện, cơng việc đầu tiên ta phải làm gì ?
A). Gọi người khác đến cùng giúp.
B). Dùng vật lót cách điện ( cây khơ , giẻ khơ, ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
C). Cầm tay " kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện. D). Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
7). Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách :
A). Ngâm lõi thép vào nước nóng. B). Nung nóng lõi thép.
C). Cho dòng điện chạy qua lõi thép.
D). Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây.
8). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A). Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
B). Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.


C). Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có cơng suất phù hợp.
D). Cả a, b và c đều đúng.
9). Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con
người ?
A). Dưới 10V. B). Trên 40V. C). Dưới 40V. D). Dưới 20V.
10). Lõi của nam châm điện được làm bằng :
A). Thép. B). Cao su tổng hợp. C). Sắt non. D). Đồng.
11). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Chắc chắn hơn. B). Có từ trường mạnh hơn.
C). Được nhiễm từ lâu hơn. D). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn.
12). Khi chế tạo động cơ điện có cơng suất lớn, người ta khơng dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì
nam châm vĩnh cửu: A). Rất khó chế tạo. B). Nặng nề, cồng kềnh.
C). Có từ trường khơng mạnh. D). Nhanh mất từ tính.
II/ Tự luận (7đ)
Câu1(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R
1
= 6 Ω,
R
2
= 12 Ω, U
AB
= 12V (khơng đổi).
a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R
1
, R
2
và số chỉ của
ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng điện trở R
3

thì dòng điện qua R
1
có cường
độ là I’
1
= 4/3A. T ính R
3
.
Câu2 (4đ): Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại 220V-40W, một
quạt điện loại 220V-60W, một nồi cơm điện loại 220V-1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp 5
giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ điện đều hoạt động bình thường .
a)Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường.
b)Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 30 ngày ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá
điện là 700đ/kW.h. Bài làm
/ Trắc nghiệm (6đ) :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A

B
1
R
2
R
A
1Hinh
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH KIỂM TRA VẬT LÍ 9 - THỜI GIAN 45 PHÚT (Ngày …./ 12 /07)
Họ và tên :
Lớp : 9
Điểm Lời phê của giáo viên :**

/ Trắc nghiệm (3đ) : Trong mỗi câu hãy chọn một phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
1). Khi gặp một ngươì đang bị " tai nạn" về điện, cơng việc đầu tiên ta phải làm gì ?
A). Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
B). Dùng vật lót cách điện ( cây khơ , giẻ khơ, ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
C). Cầm tay " kéo" nạn nhân ra khỏi dòng điện. D). Gọi người khác đến cùng giúp.
2). Lõi của nam châm điện được làm bằng :
A). Đồng. B). Thép. C). Sắt non. D). Cao su tổng hợp.
3). Quy tắc bàn tay trái dùng để xác đònh : A). Chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng.
B). Chiều của dòng điện chạy trong ống dây.
C). Chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó.
D). Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện .
4). Trong các động cơ điện sau, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ?
A). Máy bơm nước. B). Động cơ điện trong các đồ chởi trẻ em.
C). Quạt điện. D). Động cơ trong máy giặt.
5). Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con
người ? A). Dưới 20V. B). Dưới 10V. C). Dưới 40V. D). Trên 40V.
6). Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách : A). Ngâm lõi thép vào nước nóng.
B). Cho dòng điện chạy qua lõi thép. C). Nung nóng lõi thép.
D). Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây.
7). Tác dụng nào sau đây là tác dụng từ ?
A). Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt song song với nó.
B). Lực tương tác giữa Trái Đất và Mặt Trăng. C). Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa hút được giấy vụn.
8). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Chắc chắn hơn. B). Có từ trường mạnh hơn.
C). Được nhiễm từ lâu hơn. D). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn.
9). Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào ?
A). Gần hai đầu cực. B). Tại bất kì điểm nào.
C). Hai đầu cực. D). Chính giữa thanh nam châm.
10). Khi chế tạo động cơ điện có cơng suất lớn, người ta khơng dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì
nam châm vĩnh cửu: A). Nhanh mất từ tính. B). Rất khó chế tạo.

C). Nặng nề, cồng kềnh. D). Có từ trường khơng mạnh.
11). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A). Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.
B). Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có cơng suất phù hợp.
C). Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
D). Cả a, b và c đều đúng.
12). Khi dây chì trong cầu chì bị đứt ta phải làm gì ?
A). Thay bằng dây đồng. B). Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.
C). Thay dây chì khác có tiết diện to hơn. D). Thay bằng dây nhơm.
II/ Tự luận (7)đ
Câu1(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R
1
= 6 Ω,
R
2
= 12 Ω, U
AB
= 12V (khơng đổi).
a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R
1
, R
2
và số chỉ của
ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng điện trở R
3
thì dòng điện qua R
1
có cường độ
là I’

1
= 4/3A. T ính R
3
.
Câu2 (4đ): Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại 220V-40W, một
quạt điện loại 220V-60W, một nồi cơm điện loại 220V-1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp 5
giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ điện đều hoạt động bình thường .
a) Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường.
b) Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 30 ngày ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá
điện là 700đ/kW.h.
I/ Trắc nghiệm (3đ) :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH KIỂM TRA VẬT LÍ 9 - THỜI GIAN 45 PHÚT (Ngày …./ 12 /07)

A

B
1
R
2
R
A
1Hinh
Họ và tên :
Lớp : 9
Điểm Lời phê của giáo viên :***
I/ Trắc nghiệm (6đ) : Trong mỗi câu hãy chọn một phương án đúng nhất rồi ghi vào bài làm
1). Khi chế tạo động cơ điện có cơng suất lớn, người ta khơng dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường, vì
nam châm vĩnh cửu: A). Rất khó chế tạo. B). Nhanh mất từ tính.
C). Có từ trường khơng mạnh. D). Nặng nề, cồng kềnh.

2). Lõi của nam châm điện được làm bằng :
A). Thép. B). Đồng. C). Sắt non. D). Cao su tổng hợp.
3). Trường hợp nào dưới đây có từ trường ? A). Xung quanh viên pin. B). Xung quanh thanh sắt.
C). Xung quanh vật nhiễm điện. D). Xung quanh nam châm.
4). Khi dây chì trong cầu chì bị đứt ta phải làm gì ?
A). Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp. B). Thay bằng dây đồng.
C). Thay dây chì khác có tiết diện to hơn. D). Thay bằng dây nhơm.
5). Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể con
người ? A). Trên 40V. B). Dưới 10V. C). Dưới 40V. D). Dưới 20V.
6). Cần mắc thiết bò gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải ?
A). Công tắc. B). Chuông điện C). Cầu chì hoặc aptomat.D). Đèn báo.
7). Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện:
A). Chắc chắn hơn. B). Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn.
C). Được nhiễm từ lâu hơn. D). Có từ trường mạnh hơn.
8). Trong các động cơ điện sau, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ?
A). Quạt điện. B). Động cơ trong máy giặt.
C). Động cơ điện trong các đồ chởi trẻ em. D). Máy bơm nước.
9). Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì ?
A). Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.
B). Tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
C). Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây.
D). Tăng số vòng của ống dây.
10). Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ?
A). Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bi điện có cơng suất phù hợp.
B) Sử dụng cácdụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
D). Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. D) Cả a, b và c đều đúng.
11). Tác dụng nào sau đây là tác dụng từ ?
A). Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt song song với nó.
B). Lực tương tác giữa Trái Đất và Mặt Trăng. C). Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa hút được giấy vụn.
12). Quy tắc bàn tay trái dùng để xác đònh :

A). Chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đo.ù
B). Chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng.
C). Chiều của dòng điện chạy trong ống dây. D). Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện .
II/ Tự luận (7đ)
Câu1(3đ): Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R
1
= 6 Ω,
R
2
= 12 Ω, U
AB
= 12V (khơng đổi).
a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R
1
, R
2
và số chỉ của
ampe kế.
b) Thay ampe kế bằng điện trở R
3
thì dòng điện qua R
1
có cường độ
là I’
1
= 4/3A. T ính R
3
.
Câu2 (4đ): Một hộ gia đình sử dụng hai đèn loại 220V-40W, một
quạt điện loại 220V-60W, một nồi cơm điện loại 220V-1000W. Biết rằng trung bình mỗi ngày một đèn thắp 5

giờ, quạt dùng 6 giờ, nồi cơm điện sử dụng 45 phút. Các dụng cụ điện đều hoạt động bình thường .
a) Tính điện trở của đèn, của quạt và của nồi cơm điện khi chúng hoạt động bình thường.
b) Tính điện năng gia đình đó sử dụng trong 30 ngày ra kWh và số tiền phải trả trong thời gian đó. Biết giá
điện là 700đ/kW.h. Bài làm
I/ Trắc nghiệm 3đ) :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A

B
1
R
2
R
A
1Hinh
TRƯỜNG THCS PHỔ VINH THIẾT KẾ MA TRẬN, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Văn Chiểu
Môn Vật lý_ Lớp 9_ Thời gian 45 phút Ngày …. /12/2007
MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Tổng
Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng
An tồn điện
2

1

3

0,50

0,25

0,75
Nam châm - Từ
trường
2 1

3
0,50 0,25

0,75
Lực điện từ 2 2 1 5
Động cơ điện 0,50 0,50 0,25

1,25
Định luật Junlen -
Điện năng
1 1 2
1,5đ 1,5đ

3,00
Các nội dung khác
1 1 1 3
2,5đ 0,25 1,5đ

4,25
Tổng cộng 6 1 4 2


2

1
16
1,5đ 1,5đ 1,0đ 4,0đ 0,5đ 1,5đ 10,0đ
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm (6đ) : 12 x 0,25 = 3 (đ)
Khởi tạo đáp án đề số : 001
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Khởi tạo đáp án đề số : 002
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B C C B D D B B A D B B
Khởi tạo đáp án đề số : 003
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C C D A A C D C C B B A
II/ Tự luận (4đ) Câu1 (3đ)
a) Cường độ dòng điện qua R
1
: I
1
= U/ R
1
= 12/6 = 2(A) (0.5đ)
Cường độ dòng điện qua R
2
: I
2
=

= U/ R

2
= 1(A) (0.5đ)
Số chỉ của ampe ké I = I
1
+ I
2
= 3(A) (0.5đ)
b) Thay ampe ké bằng bóng đèn
HĐT hai đầu R
1
: U
1
= U
2
= I
1
R
1
= 6.4/3 = 8(V) (0.25đ)
HĐT hai đầu R
3
: U
3
= U – U
1
= 12 – 8 = 4(V) (0.25đ)
Cường độ dòng điện qua R
2
= U
2

/R
2
= 8/12 = 2/3(A) (0.25)
Cường độ dòng điện qua R
3
: I
3
= I
1
+ I
2
= 2(A) 0.25đ)
Điện trở R
3
= U
3
/ I
3
= 4/2 = 2(Ω) (0.5đ)
Câu2 (4đ): a) Điện trở của đèn, quạt, nồi cơm điện: R
đ
=
2
1210( )
d
U
P
= Ω
(0,5đ)
R

đ
=
2
807,6( )
U
Pq
= Ω
(0,5đ)
R
đ
=
2
48,8( )
nc
U
P
= Ω
(0,5đ)
b) Điện năng gia đình sử dụng trong 30 ngày
A = (P
1
.t
1
+ P
2
.t
2
+ P
3
.t

3
)=(2. 40.5 + 60.6 + 1000. 0,75)30 = 45.300(W.h) = 45,3kW.h (1,5đ)
Số tiền phải trả cho 30 ngày dùng
T = 45,3.700 = 31.710(đ) (1đ)

×