Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Những màu sắc ám gợi trong bài thơ "Tống biệt hành" của Thâm Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.58 KB, 3 trang )

Thử giải m các màu sắc ám gợi ã
trong bài thơ Tống biệt hành của thâm tâm
Nguyễn Thị Thuý Anh
Trong thế giới quanh ta có rất nhiều màu sắc nh xanh, đỏ, tím, vàng đó
là màu sắc của tự nhiên nó không hề mang một gam lợng nào của cảm xúc.
Nhng khi những màu sắc đó đi vào tác phẩm văn chơng, hay dới bàn tay biến
ảo của các hoạ sỹ sắc màu không chỉ là hình ảnh của thế giới mà nó chở nặng
lợng cảm xúc, tâm hồn. Những yếu tố chỉ màu sắc đợc ngời nghệ sỹ sử dụng
trong tác phẩm, với sự gia công đầy nghệ thuật nh lựa chọn phù hợp, đặt đúng
chỗ, thực hiện các phép chuyển nghĩa, tăng lợng nghĩa nội hàm làm cho
chúng trở nên kỳ diệu, mang cuộc sống riêng lung linh, kỳ ảo. Khi giải mã các
tác phẩm văn học chúng ta không nên bỏ qua các yếu tố màu sắc tồn tại trong
thế giới nghệ thuật của tác phẩm, bởi có thể từ đó ta khám phá đợc thế giới bí
ẩn bên trong. Đặc biệt, trong thơ khi mà mỗi tín hiệu nhỏ nhất đều mang lợng
tâm hồn. ở bài Tống biệt hành của nhà thơ Thâm Tâm có rất nhiều màu sắc
ám gợi, nhà thơ đã gửi gắm vào đó bao nhiêu cảm xúc, bao nhiêu rung động
của tâm hồn. Để xâm nhập đợc vào một phần cái thế giới bí hiểm này - thế
giới cảm xúc chúng ta thử mở cánh cửa từ những màu sắc có trong bài thơ.
Tống biệt hành nằm trong đề tài chung ngàn đời của thơ ca- đề tài
tống biệt, diễn tả những cảm xúc buồn thơng, nhung nhớ, cô đơn, ly biệt nhng
Tống biệt hành lại là một bài Thơ mới cho nên cách thức thể hiện cảm xúc
đã không còn lối cũ nghìn xa nữa, dù viết về chia biệt nhng bài thơ không có
cảnh chia ly là một còn đờng, một dòng sông, một rừng cây (nh trong thơ
cổ). Nhng không phải vì thế mà bài thơ thiếu vắng sắc màu cuộc sống, sắc màu
tự nhiên. Thế giới màu sắc trong tống biệt hành rất phong phú, điểm qua, ta
có thể thấy có màu của buổi chiều không thắm không vàng vọt màu hoàng
hôn trong mắt trong màu trời của một ngày cuối hạ tơi lắm thay màu của
đôi mắt biếc , màu của sen cuối mùa, màu chiếc lá bay, hạt bụi, hơi r-
ợu Thế giới màu sắc trong bài thơ thể hiện rõ cái nhìn nghệ thuật của nhà
thơ, hơn nữa nó chở đầy cảm xúc.
Trớc hết ta thấy màu sắc trong bài thơ là sự chế ngự cái vô hình của cảm


xúc để tạo ra một thế giới hữu hình mà ở đó mọi ngời có thể nhìn thấy, cảm
thấy những rung động tinh vi, mơ hồ nhất của nội tâm.
Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là cảm xúc chia biệt, đây là cảm xúc
vĩnh viễn của thi ca viết về đề tài này. Nhng ở Tống biệt hành cảm xúc đó
đợc khơi gợi từ mạch sâu ngấm ngầm của một tâm hồn thơ mới nên mang đậm
cá tính, thể hiện một cái nhìn riêng biệt, qua đó nhà thơ hé lộ tâm hồn mình
và làm vang dậy nỗi ám ảnh của tâm trạng của nhân vật trữ tình.
1
Mở đầu bài thơ là màu của một buổi chiều bình thờng nh bao ngàn
buổi chiều khác trên nhân gian này, thế nhng tác giả miêu tả không hề dễ dãi
một chút nào. Câu thơ bóng chiều không thắm không vàng vọt là một sự kỳ
tài, nhà thơ không tả màu mà vẫn ánh lên cái màu sắc không thể quên không
thắm, không vàng vọt là hoàn toàn phủ nhận màu sắc thế mà sao ngời đọc cứ
thấy ám ảnh một sắc màu khó phai. ở đây không phải là cái màu cụ thể nào
mà nó là giữa các màu thắm và vàng vọt một hòa sắc thật khó tả, chính sự
phủ nhận của tác giả đã tạo nên một sắc màu kỳ diệu, cái kỳ diệu ngay từ sự
mơ hồ nhng lại có thể hữu thức hoárõ ràng. Đó có lẽ là cái quái đản (chữ
của Phan Ngọc) của ngời làm thơ, khi đọc đến những câu thơ kiểu này chúng
ta nhận thức đợc cái điều sâu kín khó diễn tả bằng lời trực tiếp: tâm trạng của
con ngời.
Khác với trên, nhà thơ không miêu tả trực tiếp màu buổi chiều, thì ở
đây nhà thơ miêu tả cụ thể màu đôi mắt ngời đa tiễn đầy hoàng hôn trong
mắt trong. Hoàng hôn là danh từ chỉ một thời điểm trong ngày khi đi vào sự
kết hợp thơ đã trở thành danh từ chỉ màu sắc. Màu hoàng hôn là gì vậy? Thật
khó miêu tả nhng khi đi vào thơ Thâm Tâm nó mang dáng nét cụ thể mà khi
đọc đến chúng ta nh cảm thấy, nh chạm phải những sợi dây rung động sẵn có
trong lòng (bởi vì trong đời ai chẳng đã từng chứng kiến những buổi hoàng
hôn, chẳng đã từng chứng kiến những chiều chia biệt). Màu hoàng hôn trong
mắt là một quy trình tâm lý là tâm hồn con ngời khắc khoải một nỗi nhớ thơng
vời vợi. Đây là sự chứng nghiệm của ngời đa tiễn và cũng là sự chứng kiến của

anh ta khi nhìn vào mắt ngời đi.
Trên đây, chúng ta mới lý giải màu hoàng hôn trong mắt nhng chúng ta
cũng cần chú ý đến màu mắt trong cách dùng từ láy âm trong mắt trong
đã là kỳ tuyệt rồi; ở đây còn tài hoa hơn nữa ngay trong một kết hợp thơ mà
nhà thơ đã tạo ra thật nhiều màu sắc, mắt trong là cặp mắt trong trẻo cha hề v-
ơng vấn chút buồn của cuộc đời đa đoan này, thế mà giờ đây đã nhuốm đầy
bóng hoàng hôn chia biệt, sao ở đây không chỉ gợi nỗi buồn mà còn gợi cả
niềm thơng; thế là thôi, cặp mắt trong trẻo nh tâm hồn trong sáng kia giờ đã
gợn lên nỗi buồn nhớ ai hoài xa vắng, vậy ở đây không chỉ buồn mà nh có gì
mất mát; cái mất mát thật vô hình mà cũng thật rõ ràng nó đang diễn ra ngay
trong cặp mắt của bạn, của ta. Hơn nữa màu hoàng hôn gợi buồn chia biệt thơ
xa cũng đã nói nhng hoàng hôn trong mắt trong thì đích thực của tâm hồn
Thơ mới, chỉ có ở Thâm Tâm vì thế nó tạo nên sự linh diệu cho bài thơ, cũng
nh sự linh diệu khi diễn tả những nỗi lòng. Cũng là cặp mắt ( lạ thế, nhng khi
chia xa có lẽ ngời ta ít lời mà hay nhìn vào mắt) nhng đây là đôi mắt biếc -
một sáng tạo độc đáo của thi nhân (ngời Việt không hoặc ít khi nói mắt biếc).
Chính cái độc đáo này đã diễn tả đợc thật nhiều. Mắt biếc là biểu tợng về vẻ
đẹp, về tuổi trẻ; mắt biếc là cặp mắt chỉ có ở trẻ thơ, màu mắt biếc đó
xoáy vào lòng ngời ra đi một nỗi niềm buâng khuâng ám ảnh. Thật vậy, đôi
2
mắt biếc hiện lên trong một ngày đẹp trời, cái trong sáng, tơi vui của ngày
với cặp mắt em nhỏ là trờng lực mãnh mẽ níu kéo, dằng giữ ngời đi, làm cho
ngời đi quyết chí mà không khỏi buồn thơng, day dứt.
Và cuối bài thơ là những hình ảnh chiếc lá bay, hạt bụi, hơi rợu ở
đây nhà thơ không có dụng ý dùng nó nh những yếu tố chỉ màu sắc mà đó là
những yếu tố gợi hình ảnh. Thế mà khi đọc, chúng ta cứ phảng phất thấy một
màu nào đó. Phải chăng đó là những sắc màu đã có sẵn trong tâm thức của
mỗi ngời cũng nh những dây đàn đã căng trên phím chỉ cần chạm khẽ là ngân
lên những giai điệu. Cho nên khi hình ảnh chiếc lá bay, hạt bụi, hơi rợu xất
hiện là gợi lên trong chúng ta cái sắc màu bàng bạc, phảng phất lụi tàn. Khổ

thơ cuối bài thơ thể hiện sự quyết chí lên đờng, là sự dứt khoát mạnh mẽmà
sao vẫn ngấm buồn, phải chăng nỗi buồn đó đang loang ra từ những dáng hình
nhỏ nhoi, mong manh, từ nhữngmàu sắc lụi tàn, phảng phất kia.
Màu sắc trong tác phẩm hiện lên từ những đối tợng miêu tả cụ thể
không chỉ làm ngợp lòng ngời thơ mà còn khuấy động ở ngời đọc những nỗi
niềm nhân bản và cả những cảm xúc thẩm mĩ kỳ diệu. Màu sắc trong bài thơ
Tống biệt hành của Thâm Tâm không chỉ dùng lại ở việc mô tả sự vật mà đó
là việc vật chất hoá những ám ảnh tâm thức là hình ảnh hoá thế giới linh
diệu của cảm xúc, của tâm hồn. Màu sắc ở đây là những ám thị để khơi gợi
những tình cảm sâu kín trong lòng ngời, vì thế những tình cảm đó hiện lên rõ
nét với cả những biến thái tinh vi nhất. Màu sắc còn biểu hiện tính cá thể, biểu
hiện cái nhìn của một cái tôi Thơ mới. Vì thế chỉ là một yếu tố nhỏ, nhng khi
giải mã tác phẩm chúng ta cũng cần phải tìm hiểu hết các tín hiệu này để có
thể đi đợc đến tận chiều sâu của nó.

Ngày 01 tháng 8 năm 2006
3

×