Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương chi tiết học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.99 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
----------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: PHẠM TUẤN HÙNG
-

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn lý luận chuyên ngành – Trường Đại học
TDTT Đà Nẵng.
- Địa chỉ liên hệ: 174 Yên Khê 1, P. Thanh Khê Tây, Q. Thanh Khê, Tp. Đà
Nẵng.
-

Điện thoại: 0902403330

Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Phương pháp NCKH – TDTT
- Tên tiếng Anh: Sport Science Methodology
- Mã học phần: DHNCK0642
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính qui
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu học
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-





Nghe giảng lý thuyết: 22 tiết



Làm bài tập trên lớp: 04 tiết



Thảo luận: 04 tiết



Thực hành, thực tập: …. tiết



Hoạt động theo nhóm: …. tiết



Tự học: 60 giờ

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn lý luận chuyên ngành

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
• Kiến thức

Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về khoa học,
nghiên cứu khoa học, nắm bắt việc sử dụng các phương pháp NCKH đang
được áp dụng trong khoa học giáo dục và TDTT hiện nay, nhằm vận dụng
trong chính quá trình học tập hiện tại, trong cuộc sống và trong nghề
nghiệp tương lai.
• Kĩ năng
1


-

-

Hiểu biết về tổ chức hoạt động phương pháp và NCKH trong lĩnh vực
TDTT;
Biết những phương pháp NCKH chủ đạo đang được áp dụng trong lĩnh
vực TDTT hiện nay, phương pháp tổ chức hoạt động NCKH TDTT;
Nắm bắt các kỹ năng tiến hành công tác NCKH trong lĩnh vực TDTT,
nắm vững phương pháp tổ chức và tiến hành những nghiên cứu sư phạm TDTTT, xác lập những luận cứ khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu, lựa
chọn phương pháp nghiên cứu, hình thành kết quả nghiên cứu; cách thức tổ
chức thực nghiệm sự phạm - TDTT, những hình thức đo lường khác nhau
trong thực tiễn hoạt động nghiên cứu sư phạm - TDTT;
Nắm được kỹ năng tiến hành bảo vệ kết quả NCKH, viết báo cáo và
thông tin trong hội thảo và hội nghị khoa học;
Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập;
Có kỹ năng làm việc nhóm, với người khác.

• Thái độ, chuyên cần
Nhận định và đánh giá được vị trí, vai trò của môn học;
Có thái độ học tập tích cực và nhu cầu tiếp thu kiến thức cho bản thân và

nghề nghiệp tương lai;
Có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong học tập, có tinh thần cầu tiến.
Kính trọng và yêu quý giảng viên.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

2. Đề tài KH và II.A.1. Trình bày nội II.B.1. Giải thích các II.C.1. Phân tích nội
giai đoạn chuẩn bị dung cơ bản của khái tính chất và yếu tố hợp dung, thành phần và
ngiệm đề tài NCKH.
thành một đề tài khoa yêu cầu của tên đề tài
NC đề tài KH
học.
II.A.2 Mô tả quy trình II.B.2. Giải thích các
thực hiện một đề tài nội dung của quy trình
NCKH.
lựa chọn hướng NC
của đề tài NCKH.
II.A.3. Trình bày cấu II.B.3.
Xác
định
trúc đề cương NCKH.
những yêu cầu khi xây
dựng mục tiêu nghiên

cứu, phân biệt mục
tiêu NC và giả thiết
khoa học. Xác định và
phân biệt các nội dung
của tổ chức NC.
Trình bày III.B.1. Phân biệt các
3. Giai đoạn nghiên III.A.1.
khái
niệm
luận văn mục trong đề cương
cứu cơ bản
khoa học.
NCKH và Luận văn
III.A.2. Mô tả cấu trúc KH.

trong lĩnh vực TDTT.
II.C.2. Đề xuất hướng
và tên đề tài NCKH
trong lĩnh vực TDTT.
II.C.3. Xây dựng đề
cương NCKH trong
lĩnh vực GDTC (môn
chuyên sâu). Xác định
cụ thể mục đích, mục
tiêu, giả thiết KH, và
đối tượng NC.
III.C.1. Phân tích nội
dung của phần lý do
chọn đề tài.
III.C.2. Xác định nội

2


luận văn khoa học.
III.A.3. Liệt kê các
phương pháp NC cơ
bản trong TDTT.
III.A.4. Trình bày các
yêu cầu khi mô tả và
phân tích kết quả NC.

III.B.2 Xác định các
nội dung của lý do
chọn đề tài.
III.B.3. Giải thích các
yêu cầu của phần tổng
quan các vấn đề NC.
III.B.4. Phân biệt mô
tả và bình luận kết quả
NC.

III.A.5. Trình bày yêu III.B.5. Phân tích yêu
cầu đối với việc xây cầu trong trình bày tài
dựng kết luận và kiến liệu tham khảo.
nghị trong luận văn.
IV.A.1. Trình bày IV.B.1. Phân biệt nội
những yêu cầu của báo dung luận văn và nội
cáo khoa học.
dung cần trình bày khi
báo cáo.


4. Giai đoạn hoàn IV.A2. Trình bày các
yêu cầu và hình thức
thiện công trình xây dựng biểu bảng,
nghiên cứu
biểu đồ khi trình chiếu.
IV.A3. Mô tả trình tự
các bước trong quá
trình báo cáo kết quả
NC.
5. Phương pháp V.A.1. Trình bày khái
phân tích và tổng niệm phương pháp,
phân loại các nguồn
hợp tài liệu
thông tin .
V.A.2. Mô tả các giai
đoạn sử dụng phương
pháp phân tích và tổng
hợp tài liệu. Các bước
trong quy trình phân
tích và tổng hợp tài liệu
truyền thống.
V.A.3. Trình bày nội
dung phương pháp tra
cứu bằng phương tiện
công nghệ thông tin.

6. Phương
phỏng vấn


IV.B.2. Phân biệt các
thuật ngữ, ý nghĩa của
các số liệu, biểu đồ,
biểu bảng trong báo
cáo.
IV.B.3. Xác định, lựa
chọn từ ngữ, phong
cách cách trình bày
báo cáo.
V.B.1. Phân tích yêu
cầu khi thực hiện
phương pháp phan tích
tổng hợp tài liệu.
V.B.2. Xác định thuật
ngữ quan trọng. Vận
dụng xây dựng các
phiếu thư mục tra cứu
theo yêu cầu.

V.B.3. Thảo luận,
giải thích các thuật
ngữ, từ quan trọng
trong quá trình tra cứu
bằng phương tiện công
nghệ thông tin.
pháp VI.A.1. Trình bày VI.B.2. Phân biệt các
trình tự các bước dạng câu hỏi và cách
trong
thực
hiện thức trả lời.


phương pháp phỏng
vấn.
VI.B.1.
VI.A.2. Trình bày

dung các phương pháp
NC theo các dạng đề
tài khác nhau.
III.C.3. Áp dụng các
yêu cầu cơ bản khi xây
dựng tổng quan vào
thực tiễn.
III.C.4. Phân tích
phương pháp mô tả và
giải thích các số liệu
trong trình bày kết quả
NC
III.C.5. Áp dụng cách
trích dẫn và trình bày
tài liệu tham khảo
trong thực tiễn.
IV.C.1. Áp dụng cách
trình bày nội dung
dung báo cáo bằng
trình chiếu trong thực
tế.
IV.C.2. Đề xuất
những phương án trình
bày báo cáo theo ở

từng dạng đề tài khác
nhau
IV.C.3. So sánh, đánh
giá việc báo cáo,
thuyết trình trong thực
tế.
V.C.1. Đánh giá tầm
quan trọng của phương
pháp trong quá trình
NC.
V.C.2. Lựa chọn và
phân tích các nguồn
tài liệu trong thực tế.

V.C.3. Phân tích ưu
nhược
điểm
của
phương pháp tra cứu
truyền
thống

phương pháp sử dụng
công nghệ thông tin.
VI.C.1. Phân tích hiệu
quả việc sử dụng các
phương pháp phỏng
vấn khác nhau.

Phân tích, VI.C.2. Áp dụng

minh họa các bước phương pháp phỏng
3


yêu cầu đối với một xây dựng phiếu hỏi, vấn trực tiếp và gián
các cách thức đánh giá tiếp và phân tích các
phiếu hỏi.

kết quả phỏng vấn. kết quả phỏng vấn
Xây dựng phiếu hỏi trong thực tế.
theo yêu cầu.

VII.B.1. Phân biệt VII.C.1. Phân tích
hình thức quan sát.
hiệu quả việc sử dụng
các hình thức quan sát.
VII.B.2. Xây dựng và VII.C.2. Phân tích,
áp dụng các biểu mẫu đánh giá các kết quả
thiết và cách tiến hành quan sát, ghi chép vào quan sát trong thực tế.
thực tế.
quan sát sư phạm .

7. Phương pháp VII.A.1. Trình bày
quan sát sư phạm
vài trò của phương
pháp quan sát,
VII.A.2. Trình bày
những điều kiện cần

bày VIII.B.1. Lựa chọn VIII.C.1. Phân tích

8. Phương pháp VIII.A.1.Trình
khái
niệm,
chức
năng
minh họa các bài thử phương pháp thực hiện
kiểm tra sư phạm
của phương pháp kiểm (test động lực) đánh và nội dung đánh giá
(dùng bài thử)
tra sư phạm.

VIII.A.2.Nêu
những
yêu cầu của phương
pháp kiểm tra sư phạm

9. Phương pháp IX.A.1. Nêu khái niệm,
thực nghiệm sư chức năng của phương
pháp thực nghiệm sư
phạm
phạm.

IX.A.2. Trình bày nội
dung của các phương
pháp thực nghiệm so
sánh (trình tự, song
song)
3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết

giá trình độ chuyên

môn theo môn chuyên
sâu.
VIII.B.1. Thảo luận
lựa chọn và thực hành
áp dụng các bài thử
trong thực tế.
IX.B.1. Phân biệt
phương pháp thực
nghiệm sư phạm và
kiểm tra sư phạm
trong NCKH TDTT.

của các bài thử.

IX.B.2. Xây dựng các
phương
án
thực
nghiệm để áp dụng
vào thực tế theo yêu
cầu.

XI.C.2 Đánh giá, phân
tích ý nghĩa các kết
quả quá trình thực
nghiệm (trình tự, song
song).

Mục tiêu
Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

3

3

3

3

3

3

5

5

5

3

3

3

3


3

3

2

2

2

Nội dung
1. Các khái niệm về
khoa học và NCKH
2. Đề tài KH và giai
đoạn chuẩn bị NC đề
tài KH
3. Giai đoạn NC cơ
bản
4. Giai đoạn hoàn
thiện công trình NC
5. Phương pháp phân
tích, tổng hợp tài liệu
6. Phương pháp phỏng
vấn

III.C.2.Kiểm
định
hiệu quả, phân tích các
kết quả kiểm tra sư

phạm trong thực tế.
XI.C.1. Phân tích nội
dung và hiệu quả của
phương pháp thực
nghiệm sư phạm trong
NCKH TDTT.

Các mục tiêu
khác

4


7. Phương pháp quan
sát sư phạm
8. Phương pháp kiểm
tra sư phạm
9. Phương pháp thực
nghiệm sư phạm
Tổng

2

2

2

2

2


2

2

2

2

25

25

25

4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức có giá trị nền tảng, cơ bản
cơ bản về khoa học, phương pháp luận khoa học, các phương pháp NCKH đang được
áp dụng trong khoa học giáo dục và khoa học TDTT.
Những vấn đề chính môn học đề cập đến là: Những vấn đề chung về khoa học và
công nghệ; đặc điểm các loại hình và một số hướng NCKH TDTT; các giai đoạn chủ
yếu của quá trình NCKH TDTT; Đề tài NCKH và luận văn khoa học trong lĩnh vực
TDTT;Các phương pháp NCKH TDTT.
5. Nội dung chi tiết học phần
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
1.1. Khái niệm khoa học
1.1. Định nghĩa
1.2. Quy luật phát triển của khoa học hiện đại
1.3. Phân loại khoa học
1.2. Nghiên cứu khoa học

2.1. Định nghĩa
2.2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
2.3. Phân loại nghiên cứu khoa học
2.4. Kỹ năng nghiên cứu khoa học
1.3. Phương pháp NCKH
3.1 Khái niệm
3.2. Các đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học
3.3. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học
1.4. Nghiên cứu khoa học trong TDTT
4.1. Khái niệm
4. 2. Đặc điểm nghiên cứu khoa học trong TDTT
1.5. Thực trạng công tác NCKH ở nước ta hiện nay
5.1. Ưu điểm
5.2. Nhược điểm
1.6. Định hướng NCKH và phát triển công nghệ TDTT
6.1. Mục tiêu
6.2. Định hướng NCKH và phát triển công nghệ về TDTT
2. ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU
2.1. Đề tài khoa học
2.1.1. Khái niệm đề tài khoa học
2.1.2. Tính chất đề tài khoa học
2.1.3. Yếu tố hợp thành 1 đề tài
2.1.4. Tên đề tài
2.2. Phân loại đề tài khoa học
2.3. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu
2.3.1. Phân tích lý luận và thực tiễn TDTT
2.3.2. Lựa chọn hướng và đề tài nghiên cứu
2.3.3. Xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
5



2.3.4. Dự kiến phương pháp nghiên cứu
2.3.5. Lập giả thiết khoa học và dự báo kết quả nghiên cứu
2.3.6. Lập kế hoạch tổ chức nghiên cứu
2.3.7. Viết đề cương nghiên cứu khoa học
2.3.8. Mẫu đề cương NCKH
3. GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
3.1. Luận văn khoa học
3.1.1. Khái niệm chung:
3.1.2. Chức năng của sản phẩm khoa học
3.2. Cấu trúc luận văn khoa học
3.2.1. Mở đầu
3.2.2. Tổng quan
3.2.3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2.4. Kết luận và kiến nghị
3.2.5. Tài liệu tham khảo
3.2.6. Phụ lục
3.3. Hình thức trình bày Luận văn cử nhân Thể dục thể thao
3.4. Tóm tắt Luận văn khoa học
3.4.1. Ý nghĩa
3.4.2. Yêu cầu
3.4.3. Hình thức trình bày Tóm tắt Luận văn cử nhân TDTT
3.5. Cách trình bày luận văn
4. GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN NGHIÊN CỨU
4.1. Chuẩn bị bảo vệ
4.1.1. Viết báo cáo khoa học
4.1.2. Xây dựng biểu bảng, biểu đồ
4.1.3. Chuẩn bị nội dung và phương tiện trình chiếu
4.1.4. Báo cáo thử - Dự kiến câu hỏi và soạn đáp án trả lời
4.2. Một số chú ý khi tiến hành bảo vệ luận văn:

4.2.1. Nắm vững nội dung báo cáo
4.2.2. Cách trình bày
4.2.3. Thời gian trình bày
4.2.4. Phong cách trình bày
4.2.5. Trả lời câu hỏi
5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TÀI LIỆU
5.1. Khái niệm
5.2. Các dạng nguồn thông tin
5.3. Các giai đoạn sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp
5.4. Các bước trong quy trình phân tích và tổng hợp tài liệu truyền thống
5.4.1. Xác định rõ ràng, chính xác những vấn đề chính cần nghiên cứu
5.4.2. Xem qua vài tư liệu, tác phẩm tham khảo thứ cấp có liên quan
5.4.3. Chọn nguồn tài liệu tham khảo tổng hợp phù hợp
5.4.4. Chọn các thuật ngữ, các cụm từ thích hợp cần tra cứu
5.4.5. Tìm trong những tài liệu tổng hợp để chọn ra nguồn tư liệu chủ yếu
5.4.6. Đọc và ghi chép các vấn đề có liên quan.
5.4.7. Phân tích và tổng hợp tài liệu
5.5. Tra cứu bằng phương tiện công nghệ thông tin
5.5.1. Tra cứu thông tin trên mạng
5.5.2. Sử dụng các công cụ tìm kiếm trên internet
5.5.3. Ưu - nhược điểm
6. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
6


6.1. Phương pháp phỏng vấn
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Phân loại phương pháp phỏng vấn
6.1.3. Công cụ phỏng vấn
6.1.4. Kỹ thuật lập phiếu hỏi

6.1.5. Các bước tiến hành phỏng vấn
6.2. Phương pháp khảo sát
6.2.1. Khái niệm
6.2.2. Phân loại phương pháp khảo sát
6.2.3. Công cụ nghiên cứu khảo sát
6.2.4. Các bước tiến hành điều tra
7. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT SƯ PHẠM
7.1. Vai trò của phương pháp quan sát trong NCKH TDTT
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Chức năng
7.1.3. Ưu - Nhược điểm của phương pháp quan sát
7.2. Phân loại quan sát sư phạm
7.3. Công cụ quan sát
7.3.1. Mẫu điền thông tin
7.3.2. Bảng theo dõi khả năng thể hiện
7.3.3. Bản ghi chép sự việc
7.4. Những điều kiện cần thiết và cách tiến hành quan sát sư phạm
7.4.1. Những điều kiện cần thiết để quan sát
7.4.2. Cách tiến hành quan sát sư phạm
8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
8.1. Khái niệm
8.2. Chức năng
8.3. Phân loại các bài thử
8.4. Yêu cầu khi sử dụng bài thử
8.5. Nội dung các Test
8.5.1. Test đánh giá khả năng động lực học
8.5.2. Test đánh giá trạng thái tập luyện
8.5.3. Test đánh giá trình độ tập luyện chuyên môn
9. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
9.1. Khái niệm

9.2. Chức năng
9.3. Phân loại thực nghiệm
9.3.1. Dựa theo mục đích
9.3.2. Dựa theo điều kiện
9.3.3. Dựa vào phương hướng thực nghiệm so sánh
9.4. Cách tiến hành thực nghiệm

6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu chính
[1] Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa
học. Hà Nội: NXB TDTT; 2010.
6.2. Tài liệu tham khảo
[2] Dương Nghiệp Chí. Đo lường thể thao. Hà Nội: NXB TDTT; 2004.

7


[3] Vũ Đào Hùng. Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao. Hà Nội:
NXB Giáo dục – 1998.
[4] Nguyễn Đức Văn. Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao. Hà Nội:
NXB TDTT; 1987.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung
Tuần
Nội dung

1-2
3-4
5-6
7-8

9
10-11
12
13-14
15

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực hành,
SV tự
nghiên
Thảo thí nghiệm,

Bài
thực tập..
cứu, tự
luận
thuyết
tập
nhóm

Các khái niệm về khoa
học và NCKH
Đề tài KH và giai đoạn
chuẩn bị NC đề tài KH
Giai đoạn nghiên cứu cơ
bản
Giai đoạn hoàn thiện
công trình nghiên cứu
Phương pháp PT TH tài

liệu
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp quan sát sư
phạm
Phương pháp kiểm tra
Phương
pháp
nghiệm sư phạm

thực

Tổng

04

0

0

0

06

10

02

0

02


0

08

12

04

0

0

0

06

12

02

02

0

0

08

12


02

0

0

0

06

08

02

0

02

0

06

10

02

0

0


0

06

08

02

02

0

0

08

12

02

0

0

0

06

08


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1-2 : CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC VÀ NCKH
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

1.1. Khái niệm khoa học
1.2. Nghiên cứu khoa học
1.3. Phương pháp NCKH
1.4. Nghiên cứu khoa học
trong TDTT
Lý thuyết
1.5. Thực trạng công tác
NCKH ở nước ta hiện nay
1.6. Định hướng NCKH và
phát triển công nghệ TDTT
.
Sinh viên tự - Tìm hiểu các thuật ngữ về
nghiên cứu, tự
phương pháp NCKH.
học
- Xác định các hướng, tên
đề tài NC chủ yếu ở
trường, và các lĩnh vực liên

Yêu cầu SV
chuẩn bị


Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

Sinh viên đọc và
Giảng đường
nghiên cứu các mục
trường ĐH
1.1, 1.2, 1.3 trong tài
TDTT ĐN
liệu [1] và [2]

Sinh viên đọc các tài Ở nhà, ở
liệu khác có liên quan trường, ở thư
(do giáo viên cung viện.
cấp hoặc nguồn từ
Internet)

8


quan đến TDTT.

Tuần 3-4: ĐỀ TAI KH VA GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính

địa điểm
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
2.1. Đề tài khoa học
- Sinh viên chuẩn bị Giảng
2.2. Phân loại đề tài khoa các mục 2.1, 2.2,
đường
học
Lý thuyết
2.3, từ trang 29 đến trường ĐH
2.3. Giai đoạn chuẩn bị trang 49, tài liệu [1]
TDTT ĐN
nghiên cứu

Thảo
nhóm

- Lựa chọn hướng và đề tài
nghiên cứu.
- Xác định mục đích,
luận nhiệm vụ nghiên cứu. Dự
kiến phương pháp nghiên
cứu.
- Lập giả thiết khoa học và
dự báo kết quả nghiên cứu.

Sinh viên đọc các
luận văn và đề tài
khoa học tại thư

viện trường, ghi
chép. Và chuẩn bị
nội dung.

Sinh viên
chuẩn bị
nội dung
thảo luận
trước.

- Cách phân loại đề tài
NCKH.
Sinh viên đọc các
Sinh viên tự - Cách xây dựng tên đề tài liệu có liên quan Ở nhà, ở
nghiên cứu, tự tài. Cấu trúc của tên đề (do giáo viên cung trường,

học
tài.
cấp hoặc nguồn từ thư viện.
- PP lập Giả thiết khoa Internet…)
học.
Tuần 5-6: GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện


Lý thuyết

3.1. Luận văn khoa học.
3.2. Cấu trúc luận văn khoa
học.
3.3. Hình thức trình bày
Luận văn cử nhân Thể dục
thể thao.
3.4. Tóm tắt Luận văn khoa
học.

- Nắm vững cấu trúc của
luận văn khoa học, xây
dựng dàn ý chi tiết cho
Sinh viên tự
phần Tổng quan NC.
nghiên cứu, tự
- Nắm vững hình thức và
học
yêu cầu khi trình bày tóm
tắt luận văn.

Sinh viên đọc tài liệu
[1] từ trang … đến
trang ..., tài liệu [2]
từ trang 17 đến trang
20.

Ghi chú


Ghi chú

Giảng
đường
trường ĐH
TDTT ĐN

Sinh viên đọc các tài
liệu có liên quan (do
giáo viên cung cấp
Ở nhà, ở
hoặc
nguồn
từ
trường, ở
Internet….)
thư viện…

Tuần 7-8: GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN NGHIÊN CỨU
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
4.1. Chuẩn bị bảo vệ.

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- Sinh viên đọc tài Giảng
Yêu cầu SV chuẩn
bị

Ghi chú

9


liệu [1] từ trang 20

đường

4.2. Một số chú ý khi tiến đến trang từ trang
trường
hành bảo vệ luận văn.
78 đến trang 87 tài

liệu [2].

ĐH
TDTT ĐN

- Thực hiện bài tập xây
dựng nội dung trình
chiếu đơn giản, dựa trên
Bài tập
nội dung cho sẵn theo
nhóm.
- Phương pháp thuyết

trình và trả lời câu hỏi.
- Phương pháp trình bày Sinh viên đọc các
biểu bảng, biểu đồ, xây tài liệu có liên quan
Sinh viên tự
Ở nhà, ở thư
dựng mục lục, trình bày (do giáo viên cung
nghiên cứu, tự
viện,

tài liệu tham khảo.
cấp hoặc nguồn từ
học
trường ….
- Phương pháp trình bày Internet….)
nội dung theo sơ đồ.
Tuần 9: PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP TÀI LIỆU
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện

Lý thuyết

5.1. Khái niệm.
5.2. Các dạng nguồn thông
tin .

5.3. Các giai đoạn sử dụng
phương pháp phân tích và
tổng hợp.
5.4. Các bước trong quy
trình phân tích và tổng hợp
tài liệu truyền thống.
5.5. Tra cứu bằng phương
tiện công nghệ thông tin.

- Sinh viên đọc từ
trang 22 đến trang
27 tài liệu [1], từ
trang 87 đến trang
105 tài liệu [2].

Ghi chú

Giảng
đường
trường ĐH
TDTT ĐN

- Tìm các kết quả là
hình ảnh và bài viết
Sinh viên tự - Phương pháp tìm kiếm theo các từ khóa Ở nhà, ở thư
nghiên cứu, tự các tài liệu chuyên môn (keywords)
mà viện,

học
trên internet.

giáo viên cung cấp. trường ….
- Đọc các tài liệu
có liên quan (
Tuần 10-11: PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
6.1. Phương pháp phỏng - Sinh viên đọc từ
Giảng
vấn.
trang 27 đến trang
6.2. Phương pháp khảo sát. 28 tài liệu [1], từ đường
Lý thuyết
trường ĐH
trang 98 đến trang
TDTT ĐN
105 tài liệu [2].
Thảo
luận - Phân biệt phương pháp - Sinh viên đọc từ Giảng
Sinh viên
nhóm
khảo sát và phương pháp trang 98 đến trang đường
chuẩn bị
10



phỏng vấn.
105 tài liệu [2].
- Các bước xây dựng
phiếu hỏi.
- Quy trình tổ chức
phỏng vấn bằng phiếu.
-Phương pháp xây dựng Sinh viên đọc các
các mẫu phiếu hỏi theo tài liệu có liên quan
Sinh viên tự
chủ đề được cung cấp (do giáo viên cung
nghiên cứu, tự
trước.
cấp hoặc nguồn từ
học
- Phương pháp khảo sát Internet….)
bằng phiếu.
Tuần 12: PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT SƯ PHẠM
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

trường ĐH
TDTT ĐN
nội dung
thảo luận
trước.


Ở nhà, ở thư
viện,

trường ….

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

7.1. Vai trò của phương
pháp quan sát trong NCKH
TDTT.
7.2. Phân loại quan sát sư
phạm .
7.3. Công cụ quan sát.
7.4. Những điều kiện cần
thiết và cách tiến hành
quan sát sư phạm.

- Sinh viên đọc từ
trang 29 đến trang
32 tài liệu [1], từ
trang 105 đến trang
1121 tài liệu [2].


Giảng
đường
trường ĐH
TDTT ĐN

Ghi chú

- Phương pháp xây dựng Sinh viên đọc các
Sinh viên tự các mẫu quan sát buổi tài liệu có liên quan Ở nhà, ở thư
nghiên cứu, tự học chuyên sâu.
(do giáo viên cung viện,

học
- Phương pháp điền cấp hoặc nguồn từ trường ….
thông tin vào mẫu.
Internet….)

Tuần 13 - 14: PHƯƠNG PHAP KIỂM TRA SƯ PHẠM
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính
8.1. Khái niệm.
8.2. Chức năng.
8.3. Phân loại các bài thử.
8.4. Yêu cầu khi sử dụng
bài thử.
8.5. Nội dung các Test.


- Chia nhóm thực hiện
các test kiểm tra và ghi
Bài tập
nhận kết quả kiểm tra.
- Xử lý kết quả kiểm tra
đơn giản.
Sinh viên tự - Nội dung một số test
nghiên cứu, tự động lực cơ bản đánh giá
học
trình độ tập luyện trong
môn thể thao chuyên sâu.

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Sinh viên đọc từ
trang 33 đến trang
39 tài liệu [1], từ
trang 153 đến trang
160 tài liệu [2].
- Sinh viên đọc từ
trang 33 đến trang
39 tài liệu [1], từ
trang 153 đến trang
160 tài liệu [2].
Sinh viên đọc các
tài liệu có liên quan
(do giáo viên cung
cấp hoặc nguồn từ


Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

Giảng
đường
trường ĐH
TDTT ĐN
Giảng
đường
trường ĐH
TDTT ĐN
Ở nhà, ở thư
viện,

trường ….
11


- Phương pháp tổ chức Internet….)
kiểm tra sư phạm.
Tuần 14: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

- Sinh viên đọc từ
Giảng
trang 46 đến trang
đường
Lý thuyết
49tài liệu [1], từ
trường ĐH
trang 180 đến trang
TDTT ĐN
187 tài liệu [2].
- Phương pháp so sánh - Sinh viên đọc các
song song.
tài liệu có liên quan
Sinh viên tự
Ở nhà, ở thư
- Phương pháp so sánh (do giáo viên cung
nghiên cứu, tự
viện,

trình tự.
cấp hoặc nguồn từ
học

trường ….
- Ý nghĩa của kết quả các Internet….)
bảng số liệu.
8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Lên lớp lý thuyết, thảo luận nhóm, làm bài tập nhóm.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Qui định về thời gian học: Có mặt 70% tổng số giờ lên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, bài tập nhóm theo yêu cầu của
giảng viên.
- Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận, hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên giao
cho cá nhân hoặc nhóm.
- Chuẩn bị nội dung tự học, tự nghiên cứu có chất lượng theo yêu cầu của giảng
viên.
- Chấp hành nghiêm túc nội qui lớp học, tham gia tự giác, tích cực các hoạt động
học tập trên lớp.
10. Thang điểm đánh giá
- Thang điểm 10.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 20%.
- Tham gia học tập trên lớp: 10%
- Phần tự học lên lớp: 10%
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: 20%
11.3. Thi cuối kỳ: 60%
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 07
- Thi cuối kỳ: Theo lịch của nhà trường
Duyệt
Xác nhận
9.1. Khái niệm.
9.2. Chức năng.

9.3. Phân loại thực nghiệm.
9.4. Cách tiến hành thực
nghiệm.

Ngày tháng năm 2014
Phó Hiệu trưởng
Phụ trách khoa GDTC

Ngày tháng năm 2014
Trưởng bộ môn

Ngày 19 tháng 06 năm 2014
Giảng viên

Võ Văn Vũ

Phan Thảo Nguyên

Phạm Tuấn Hùng

12



×