Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương chi tiết học phần Giải phẫu người (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.6 KB, 17 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Bộ môn: Y sinh

Chủ biên: Bs Tôn Nữ HuyềnThu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: GIẢI PHẪU NGƯỜI

DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Mã số học phần: DHTTK0612
Số tín chỉ:
03 tín chỉ
Lý thuyết:
21 tiết
Bài tập:
04 tiết
Thảo luận:
07 tiết
Thực hành:
10 tiết
Kiểm tra,thi:
03 tiết
Tự học:
90 tiết

Đà Nẵng, 2014

1




TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: GIẢI PHẪU NGƯỜI
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Tôn Nữ HuyềnThu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Bác sỹ .
- Điện thoại: 0905010616
- Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Lê Văn Xanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Bác sỹ .
- Điện thoại: 0903527299
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:

GIẢI PHẨU NGƯỜI Tên tiếng Anh: Human Anatomy

- Mã học phần: DHTTK0612
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học ; Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-




Nghe giảng lý thuyết:

: 21 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 04 tiết



Thảo luận nhóm

: 07 tiết



Thực hành

: 10 tiết



Kiểm tra, thi

: 03 tiết




Tự học

: 90 tiết

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Y sinh

3. Mục tiêu của học phần
2


3.1. Mục tiêu chung học phần :
Học xong môn này, sinh viên có được:
• Kiến thức
Nắm được những kiến thức cơ bản về hình thái, cấu tạo cơ thể người và những biến
đổi của chúng dưới tác dụng của hoạt động thể lực.
• Kĩ năng
Biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức ấy vào các môn học cơ sở, chuyên
ngành và trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
• Thái độ, chuyên cần
- Say mê, hứng thú, tự giác trong học tập. Tích cực tham gia làm bài tập và thảo luận
nhóm.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

I.A.1. Trình bày
được khái niệm về
môn giải phẫu học
I. Đại cương về giải người
I.A.2. Trình bày
phẫu học
được tư thế giải
phẫu và định hướng
vị trí giải phẫu

I.B.1. Hiểu được các
động tác giải phẫu
học
I.B.2. Hiểu và áp
dụng vào cách gọi
tên các chi tiết GP
theo chiều hướng
GP học.

I.C.1. Xác định
được
phương
pháp học môn GP
I.C.2.Phân tích
được tầm quan

trọng của môn GP
đối với TDTT

II.A.1. Trình bày
được định nghĩa chức năng, phân loại
,số lượng của bộ
xương người.
II.A.2. Liệt kê được
các xương chi trên
II.A.3.Trình
bày
được hình thể ngoài
của xương chi trên

II.B.1 Hiểu và giải
thích được mối liên
quan giữa hình thể ,
cấu tạo của xương
chi trên với chức
năng của chúng.
II.B.2 Định hướng
được các xương vai,
xương đòn, xương
cánh tay, xương
cẳng tay.
II.B.3. Định vị được
các xương chi trên
trên tranh vẽ, mô
hình.


II.C.1. Đánh giá
được
vai trò
xương chi trên.
II.C.2. Phân tích
được mối tương
quan về cấu tạo
giữa các xương
chi trên
II.C.3. Tổng hợp
các điểm yếu của
xương
chi
trên.Ứng
dụng
trong tập luyên .

II. Xương chi trên

Mức độ
cần đạt

I.A.2
I.B.2
I.C.1

II.A.3
II.B.3
II.C.1


3


III. Khớp chi trên

IV. Cơ chi trên

V. Xương chi dưới

VI. Khớp chi dưới

III.A.1.Mô tả sự
hoạt động và cấu tạo
của các loại khớp
trong cơ thể
III.A.2.Mô tả được
cấu tạo và hoạt động
của khớp chi trên

III.B.1 Hiểu được
mối tương quan giữa
hoạt động và cấu tạo
của khớp chi trên
III.B.2.Tổng
hợp
các điểm yếu của
khớp chi trên

III.C.1.Đánh giá
vai trò của khớp

chi trên
III.C.2.Ứng dụng
trong tập luyện

IV.A.1.Trình bày và IV.B.1.Xác định vị
phân biệt được 3 trí, hình dáng ,
loại cơ trong cơ thể. nguyên ủy, bám tận,
IV.A.2. Mô tả được động tác của các cơ
cấu tạo và
hoạt chi trên
động của cơ vân, cơ IV.B.2. Định vị
trơn , cơ tim.
được các cơ chi trên

IV.C.1. So sánh
và rút ra nhận xét
về mối liên quan
giữa vị trí , hình
dáng , nguyên ủy,
bám tận, động tác
của các cơ trong
trên tranh vẽ, mô hệ thống cơ chi
hình và trên chính
trên
cơ thể người học.
IV.C.2.Tổng hợp
động tác chung
của từng nhóm cơ
thuộc cơ chi trên


V.A.1. Liệt kê được
các xương chi dưới
V.A.2. Mô tả hình
thể và cấu tạo của
xương chậu, xương
đùi, xương bánh chè,
xương chày, xương
mác, xương cổ chân,
xương bàn chân và
xương đốt bàn chân

V.B.1. Giải thích
được vai trò xương
chi dưới
V.B.2. Định hướng
được các xương
chậu, xương đùi,
xương bánh chè,
xương chày, xương
mác.
V.B.3. Định vị được
các xương chi dưới
trên tranh vẽ, mô
hình và trên chính
cơ thể người học.

V.C.1. Phân tích
chức năng của
xương chi dưới .
V.C.2.So

sánh
với xương chi
trên .
V.C.3.Tổng hợp
được các điểm
yếu của xương
chi trên và chi
dưới
V.C.4. Ứng dụng
trong tập luyện

VI.A.1. Mô tả được VI.B.1 Hiểu được VI.C.1. Đánh giá
hoạt động và cấu tạo mối tương quan giữa vai trò của khớp

III.A.2
III.B.2
III.C.2

IV.A.2
IV.B.2
IV.C.1

V.A.2
V.B.3
V.C.1
V.C.4

VI.A.1
VI.B.1
4



khớp chi dưới

VII.A.1. Mô tả được
vị trí, hình dáng,
nguyên ủy, bám tận,
động tác của cơ chi
dưới
VII. Cơ chi dưới

VIII. Xương khớp
cơ đầu mặt

IX. Xương khớp
thân người - Cơ
thân người

VII.A.1. Trình bày
được đại cương về
xương, khớp, cơ đầu
mặt.
VIII.A.2. Liệt kê
được số lượng, tên
gọi các xương đầu
mặt
IX.A.1. Mô tả , phân
đoạn, cách gọi tên
xương cột sống và
xương ngực.

IX.A.2. Liệt kê các
khớp thân người.
Mô tả khớp giữa các
thân đốt sống.
IX.A.3. Trình bày
được vị trí, nguyên

hoạt động và cấu tạo chi dưới
của khớp chi dưới .
VI.C.2. So sánh
VI.B.2.Tổng
hợp khớp chi trên với
các điểm yếu, dễ bị khớp chi dưới.
chấn thương
của VI.C.3.
Ứng
khớp chi dưới.
dụng trong tập
luyện
VII.B.1. Hiểu được
cách suy luận động
tác, chức năng của
cơ dựa vào vị trí,
nguyên ủy ,bám tận.

VII.C.1.
Nhận
xét về mối liên
quan giữa vị trí ,
hình

dáng
,
nguyên ủy, bám
tận, động tác của
VII.B.3. Định vị
được các cơ chi dưới các cơ trong hệ
trên tranh vẽ, mô
thống cơ chi dưới.
hình và trên chính
VII.C.2.Hệ thống
cơ thể người học.
lại cơ chi trên và
cơ chi dưới. So
sánh.
VIII.B.1. So sánh sọ VIII.C.1. Đánh
người và sọ động giá vai trò của
vật.Nhận xét.
xương, khớp ,cơ
VIII.B.2. Định vị
đầu mặt.
được các xương đầu
mặt trên trên tranh
vẽ, mô hình và trên
chính cơ thể người
học.
IX.B.1. Phân tích IX.C.1. So sánh
được đặc điểm hình các đoạn đốt
thể chung , riêng của sống. Nhận xét
các đoạn đốt sống.
chức năng của

IX.B.2. Giải thích chúng.
được hoạt động của IX.C.2. Đánh giá
cột sống dựa vào đặc chức năng khớp
điểm cấu tạo.
thân người. Ứng
IX.B.3. Định vị dụng trong tập
được các xương, luyện
khớp thân người trên

VI.C.3

VII.A.1
VII.B.2
VII.C.1

VIII.A.2
VIII.B.2
VIII.C.1

IX.A.1
IX.A.3
IX.B.3
IX.C.2

5


X. Ảnh hưởng của
rèn luyện TDTT
lên hệ cơ, xương,

khớp

XI. Hệ thần kinh

XII. Giác quan

ủy, bám tận ,động
tác của cơ vùng
lưng, các cơ thành
ngực và các cơ
thành bụng.

tranh vẽ, mô hình IX.C.3. Đánh giá
và trên chính cơ thể chức năng cơ thân
người học.
người
IX.B.4.Giải
thích
mối tương quan giữa
các cơ thành ngực
và các cơ thành
bụng

X.A.1. Trình bày
được những yếu tố
ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát
triển hệ thống cơ ,
xương , khớp của
một cá thể.

XI.A.1. Trình bày
được khái niệm,
phân loại hệ thần
kinh.
XI.A.2. Mô tả cấu
tạo neuron thần
kinh.
XI.A.3. Trình bày
cấu tạo và sơ lược
chức năng của hệ
thần kinh trung ương
XI.A.4. Trình bày
được cấu tạo các
đường dẫn truyền
thần kinh
XII.A.1. Trình bày
cấu tạo của mắt
XII.A.2. Trình bày
cấu tạo của tai

X.B.1. Phân tích và
giải thích được
những tác động có
lợi của việc tập
luyện thể thao lên hệ
thống cơ , xương ,
khớp
XI.B.1.Hiểu được
cách phân loại hệ
thần kinh theo cấu

tạo và chức năng
XI.B.2. Hiểu được
mối tương quan giữa
các bộ phận của hệ
thần kinh, cũng như
mối quan hệ mật
thiết giữa hệ thần
kinh với các cơ quan
khác trong cơ thể

X.C.1. Đánh giá
vai trò của tập
luyện thể thao lên
hệ thống cơ,
xương , khớp .
X.C.2. Ứng dụng
trong tập luyện
XI.C.1. Đánh giá
vai trò của hệ
thần kinh. So
sánh hệ thần kinh
trung ương với
ngoại biên , hệ
thần kinh giao
cảm với phó giao
cảm.
XI.C.2.
Ứng
dụng trong tập
luyện và trong

cuộc sống hàng
ngày

XII.B.1. Hiểu được
mối liên quan giữa
chức năng và cấu tạo
của mắt
XII.B.2. Hiểu được
mối liên quan giữa
chức năng và cấu tạo
của tai

XII.C.1.Đánh giá
vai trò của mắt,
tai. Ứng dụng
trong phòng bệnh

X.A.1
X.B.1
X.C.1

XI.A.3
XI.B.1
XI.C.1

XII.A.1
XII.A.2
XII.B.1
XII.B.2
XII.C.1


6


XIII.A.1. Trình bày
được cấu tạo hệ tuần
hoàn
XIII. Hệ tuần hoàn
XIII.A.2. Trình bày
- Hệ hô hấp
được cấu tạo hệ hô
hấp

XIV.Hệ tiêu hóa Hệ tiết niệu

XIII.B.1. Giải thích
được chức năng của
hệ hô hấp và tuần
hoàn. Hiểu được
mối liên quan mật
thiết giữa 2 hệ cơ
quan này
XIV.A.1. Trình bày XIV.B.1 Hiểu sơ
được cấu tạo hệ tiêu lược chức năng của
hóa.
hệ tiêu hóa – hệ tiết
XIV.A.2. Trình bày niệu
được cấu tạo hệ tiết
niệu


XIII.C.1. Phân
tích,tổng
hợp
được tác động có
lợi của tập luyện
thể thao
lên hệ hô hấp, hệ
tuần hoàn
XIV.C.1.Phân
tích những tác
động có lợi của
tập luyện thể
thao lên 2 hê cơ
quan này.

XIII.A.1
XIII.A.2
XIII.B.1
XIII.C.1

XIV.A.1
XIV.A.2
XIV.B.1
XIV.C.1

Chú giải:
Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2 : Hiểu, áp dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá ( C)
4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về hình thái và cấu tạo cơ thể người, đây là
kiến thức nền tảng để giúp sinh viên tiếp thu các môn học giáp ranh và chuyên ngành thể
dục thể thao.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC
1.1. Định nghĩa
1.2. Phạm vi nghiên cứu môn giải phẫu
1.2.1. Theo mục đích nghiên cứu
1.2.2. Theo mức độ nghiên cứu
1.2.3. Theo phương pháp nghiên cứu
1.3.Tư thế giải phẫu và định hướng vị trí giải phẫu
1.3.1. Tư thế giải phẫu
1.3.2. Các mặt phẳng giải phẫu
1.3.3. Các vị trí và chiều hướng giải phẫu học
1.4. Động tác giải phẫu học
1.5. Tầm quan trọng của môn giải phẫu đối với thể dục thể thao
1.6. Phương pháp học môn giải phẫu
7


Chương 2. HỆ VẬN ĐỘNG
2.1. Xương chi trên
2.1.1.Đại cương về hệ xương
2.1.2. Xương chi trên
2.2. Khớp chi trên
2.2.1. Các khớp của đai ngực
2.2.2.Khớp chi trên tự do
2.3.Cơ chi trên
2.3.1.Đại cương về hệ cơ
2.3.2. Cơ chi trên

2.4. Xương chi dưới
2.4.1. Xương chậu
2.4.2. Xương đùi
2.4.3. Xương chày
2.4.4. Xương mác
2.4.5. Xương cổ chân
2.4.6. Xương bàn chân
2.4.7. Xương đốt ngón chân
2.5. Khớp chi dưới
2.5.1. Các khớp của đai chậu
2.5.2. Các khớp của chi dưới tự do
2.6.Cơ chi dưới
2.6.1. Cơ vùng mông
2.6.2. Cơ vùng đùi
2.6.3. Cơ vùng cẳng chân
2.7. Xương, khớp, cơ đầu mặt
2.7.1. Xương đầu mặt
2.7.2. Các khớp sọ não và sọ mặt
2.7.3. Cơ vùng đầu mặt
2.8. Xương khớp thân người
2.8.1. Xương thân người
2.8.2. Khớp thân người
2.9. Cơ thân người
8


2.9.1. Cơ vùng lưng
2.9.2. Các cơ thành ngực
2.9.3. Các cơ thành bụng
2.10. Ảnh hưởng của rèn luyện thể dục thể thao lên hệ cơ xương khớp

2.10.1. Ảnh hưởng của rèn luyện thể dục thể thao tới hệ xương
2.10.2. Ảnh hưởng của rèn luyện thể dục thể thao tới hệ khớp
2.10.3. Ảnh hưởng của rèn luyện thể dục thể thao tới hệ cơ
Chương 3. HỆ THẦN KINH, GIÁC QUAN VÀ NỘI TẠNG
3.1. Hệ thần kinh
3.1.1. Đại cương
3.1.2. Hệ thần kinh trung ương
3.1.3. Các đường dẫn truyền thần kinh
3.1.4. Hệ thần kinh ngoại biên - Hệ thần kinh thực vật
3.2. Giác quan
3.2.1. Cơ quan thị giác
3.2. 2. Cơ quan thính giác
3.3. Hệ tuần hoàn
3.3.1. Tim
3.3.2. Đại cương tuần hoàn máu
3.3.3. Các mạch máu
3.4. Hệ hô hấp
3.4.1. Mũi
3.4.2. Họng
3.4.3.Thanh quản
3.4.4.Khí quản
3.4.5. Phế quản
3.4.6. Phổi
3.5.Hệ tiêu hóa
3.5.1. Ống tiêu hoá
3.5.2. Các tuyến tiêu hoá
3.6. Hệ tiết niệu
3.6.1.Thận
3.6.2. Niệu quản
9



3.6.3. Bàng quang
3.6.4. Niệu đạo
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Tôn Nữ Huyền Thu: Bài giảng Giải phẫu thể dục thể thao dùng cho hệ đại học –
Lưu hành nội bộ- 2011
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Đỗ Xuân Hợp: " Giải phẫu người" NXB Y học -1978.
[2] .Nguyễn Quang Quyền: Hai tập " Giải phẫu người" NXB TP HCM -1986.
[3]. Nguyễn Thị Hiếu: Chương trình Giải phẫu dùng cho hệ Đại học TDTT - 1996.
[4]. Frank H.Netter Sharon Colacino : “Atlas of human anatomy”; Người dịch : GS.
BS Nguyễn Quang Quyền, NXB Y học - 1994 Thư viện trường ĐHTDTTĐN)
[5]. Giải phẫu các cơ quan vận động- Nhà xuất bản thể dục thể thao-2002 (Thư viện
trường ĐHTDTTĐN)
[6]. Giải phẫu hệ thần kinh và các cơ quan nội tạng- Nhà xuất bản thể dục thể thao2002 (Thư viện trường ĐHTDTTĐN)
[7]. Giáo trình giải phẫu vận động - Nhà xuất bản thể dục thể thao -2008 (Thư viện
trường ĐHTDTTĐN)
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

TT

1
2
3
4

Nội dung


Đại cương về giải
phẫu học
Hệ vận động
Hệ thần kinh, giác
quan và nội tạng
Kiểm tra, thi
TỔNG

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
SV tự
Thực
nghiên
Thảo

hành
cứu, tự
Bài tập
luận
thuyết
học.
nhóm

Tổng

1

0


0

1

4

6

12

2

4

6

48

72

8

2

3

3

32


48

0

3

0

0

6

9

21

7

7

10

90

135

10


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Giáo án 1: Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC
Hình thức tổ
Yêu cầu sinh viên
chức dạy
Nội dung chính
chuẩn bị
học
11.Định nghĩa Giải phẫu Đọc 6.1.[1] trang
Lý thuyết
học
1-4
1.2.Phương pháp nghiên
cứu của môn Giải phẫu
1.3. Tư thế giải phẫu và
định hướng vị trí giải
phẫu
1.4. Động tác giải phẫu
học
1.5. Tầm quan trọng của
môn Giải phẫu đối với thể
dục thể thao
1.6. Phương pháp học
môn giải phẫu
Thực hành
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Tư thế giải phẫu và định
hướng vị trí giải phẫu

Tư thế giải phẫu và định
hướng vị trí giải phẫu

Mô hình giải phẫu
Đọc 6.2.[5] trang
5 - 14

Thời gian, địa
điểm
thực hiện
1 tiết trên lớp

Ghi chú

1 tiết trên lớp
4 tiết tại nhà
hoặc thư viện

Giáo án 2-13: Chương 2. HỆ VẬN ĐỘNG
Hình thức tổ
chức dạy
Nội dung chính
học
Lý thuyết
2.1. Xương chi trên
2.2. Khớp chi trên
2.3. Cơ chi trên
2.4. Xương chi dưới
2.5. Khớp chi dưới
2.6. Cơ chi dưới


Thời gian, địa
điểm
thực hiện
Đọc 6.1.[1] trang 5 2 tiết trên lớp
-9
Đọc 6.1.[1] trang
1 tiết trên lớp
10 - 14
Đọc 6.1.[1] trang
1 tiết trên lớp
15 - 22
Đọc 6.1.[1] trang
2 tiết trên lớp
23 - 28
Đọc 6.1.[1] trang
1 tiết trên lớp
29 - 32
Đọc 6.1.[1] trang
1 tiết trên lớp
33 - 37
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú

11


2.7. Xương khớp cơ đầu

mặt
2.8. Xương khớp thân
người
2.9. Cơ thân người

Đọc 6.1.[1] trang
38 - 42

1 tiết trên lớp

Đọc 6.1.[1] trang
43 - 47

1 tiết trên lớp

Đọc 6.1.[1] trang
48 - 52
2.10. Ảnh hưởng của rèn Đọc 6.1.[1] trang
luyện thể dục thể thao lên 53 - 56
hệ cơ xương khớp
Bài tập
Tập trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm
Thảo
luận - Định hướng các xương Quan sát mô hình,
nhóm
chi trên và chi dưới
tranh giải phẫu
- So sánh khớp vai và xương, khớp, cơ
khớp hông

chi trên và chi
- Đặc điểm chung của dưới; xương đầu
từng nhóm cơ thuộc chi mặt, xương thân
trên, chi dưới
người
Thực hành
Xác định vị trí, hình thái , Quan sát mô hình,
cấu tạo
của xương , tranh giải phẫu
khớp ,cơ chi trên và chi xương, khớp, cơ
dưới; xương đầu mặt, chi trên và chi
xương thân người qua mô dưới;xương
đầu
hình và trên chính cơ thể mặt, xương thân
người học
người
Sinh viên tự - Định hướng các xương Đọc 6.2.[5] trang
15 - 97
nghiên cứu, chi trên và chi dưới
Đọc 6.2.[5] trang
tự học
- So sánh khớp vai và
134 - 190
khớp hông.
- Đặc điểm chung của
từng nhóm cơ thuộc chi
trên, chi dưới
- Phân biệt các đoạn đốt
sống
- Phân tích các tác dụng

có lợi của tập luyện thể
dục thể thao lên hệ cơ ,
xương , khớp.

1 tiết trên lớp
1 tiết trên lớp

2 tiết trên lớp
4 tiết trên lớp

6 tiết trên lớp

48 tiết tại nhà
hoặc thư viện

12


Kiểm tra

Kiến thức chương 1 và 2,
hình thức trắc nghiệm

1 tiết tại lớp

Giáo án 14- 21: Chương 3. HỆ THẦN KINH, GIÁC QUAN VÀ NỘI TẠNG
Hình thức tổ
chức dạy
Nội dung chính
học

Lý thuyết
3.1. Hệ thần kinh

Đọc 6.1.[1]
57 - 71
Đọc 6.1.[1]
3.2. Thị giác- Thính giác
73 - 77
Đọc 6.1.[1]
3.3. Hệ tuần hoàn
78 - 84
Đọc 6.1.[1]
3.4. Hệ hô hấp
85 - 89
3.5. Hệ tiêu hóa- Hệ tiết Đọc 6.1.[1]
90 - 102
niệu

Bài tập

Thảo
nhóm

trang

Thời gian, địa
điểm
thực hiện
2 tiết trên lớp


trang

2 tiết trên lớp

trang

2 tiết trên lớp

trang

1 tiết trên lớp

trang

1 tiết trên lớp

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm
- Gọi tên các cơ quan
thuộc hệ hô hấp, hệ tiêu
hóa, hệ tiết niệu theo thứ
tự từ trên xuống dưới

Quan sát mô hình, 2 tiết trên lớp
tranh giải phẫu hệ
hô hấp, hệ tiêu hóa,
hệ tiết niệu .


luận - So sánh đuôi gai và sợi
trục của tế bào thần kinh
- Hệ thống lại các đặc
điểm nổi bật của các cơ
quan thuộc hệ thần kinh
trung ương
- Mô tả vòng tuần hoàn
lớn , nhỏ

Quan sát mô hình, 3 tiết trên lớp
tranh giải phẫu hệ
thần kinh, hệ tuần
hoàn.

Thực hành

- Quan sát,mô tả hình thái
các cơ quan thuộc hệ thần
kinh trung ương.
- Quan sát , mô tả hình thể
ngoài của tim, phổi

Ghi chú

Quan sát mô hình, 3 tiết trên lớp
tranh giải phẫu hệ
thần kinh, hệ tuần
hoàn, hệ hô hấp.


13


Sinh viên tự - So sánh hệ giao cảm và
nghiên cứu, đối giao cảm của hệ thần
tự học
kinh thực vật
- Phân tích các tác dụng
có lợi của tập luyện thể
dục thể thao lên hệ tuần
hoàn, hô hấp

Đọc 6.2.[6] trang 32 tiết tại nhà
12 - 74
hoặc thư viện
Đọc 6.2.[6] trang
119 - 128
Đọc 6.2.[6] trang
212 - 254

Giáo án 22. THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Hình thức
tổ chức
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Nội dung chính

Ôn tập chương 1, 2, 3


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú

Đọc lại các
6 tiết tại nhà
phần đã hướng
hoặc thư viện
dẫn trên

THI KẾT
THÚC HP
8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần

2 tiết tại phòng
học lý thuyết

8.1. Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu trong các bài khái quát và tổng kết chương, các bài có nội dung nghiêng nhiều về lý
thuyết. Khi vận dụng phương pháp này, giảng viên diễn giảng trước lớp về một nội dung
nào đó, sinh viên chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.
8.2. Phương pháp vấn đáp: Phương pháp này được sử dụng xen kẽ với phương
pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi gợi sự hứng thú và chủ động của sinh viên trong quá

trình lên lớp. Giảng viên sẽ đặt ra những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất
liên hệ thực tế, liên hệ bản thân, sinh viên suy nghĩ rồi trả lời dưới sự điều khiển của giảng
viên .
8.3. Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp này được vận dụng khi học các
nội dung liên quan đến mô tả cơ thể người thông qua các cơ, xương, khớp…. Giáo viên sẽ
đưa ra một vấn đề yêu cầu sinh viên thực hiện trong một khoảng thời gian cố định, sau đó
các nhóm sẽ lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác tiếp
tục chất vấn hay bổ sung thêm nội dung.
8.4. Phương pháp tranh luận: Đối với một số vấn đề được đưa ra có nhiều ý kiến
trái chiều, giảng viên sẽ cho các nhóm sinh viên lên tranh luận để bảo vệ quan điểm và lập
trường của mình. Giảng viên sẽ là người điểu khiển chung cho hoạt động tranh luận.
8.5. Phương pháp trực quan :Giảng viên hướng dẫn sinh viên quan sát, sử dụng và
khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan ( mô hình, tranh ảnh giải phẫu) thông qua các
câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề. Sinh viên quan sát, nhận xét, rút ra kết luận về hiện tượng, sự
14


vật qua phương tiện trực quan đã quan sát . Giảng viên sẽ là người tổng hợp và chốt kiến
thức, kỹ năng cần thiết.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 25 của bộ Giáo dục và đào tạo,
hướng dẫn riêng của nhà trường (đảm bảo 80% tổng số giờ). Sinh viên cần đi học đầy đủ,
nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài đạt hiệu quả cao.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động
trên lớp
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ học tập, các tài sản chung của nhà trường
- Điều kiện phục vụ, trang thiết bị: Phòng học có máy chiếu, mô hình, tranh ảnh giải
phẫu .
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm

chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1.Kiểm tra đánh giá thường xuyên: trọng số 20%.
Được tiến hành kiểm tra xuyên suốt thời gian học
- Kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
- Kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập: tinh thần phát biểu xây dựng bài, trả lời
tốt các câu hỏi giảng viên yêu cầu; hoàn thành tốt những nội dung tự học, tự nghiên cứu mà
giáo viên giao cho cá nhân hoặc nhóm; những ý kiến đóng góp hay giúp cho việc dạy và
học tốt hơn.
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số 20% ) Gồm 2 lần kiểm tra :
Lần 1: Kiểm tra các kiến thức đã học trên các mô hình giải phẫu
- Hình thức : Kiểm tra vấn đáp cho từng nhóm học, mỗi nhóm gồm 10 sinh viên phải
trả lời 10 chi tiết giải phẫu trên mô hình, mỗi chi tiết đúng được tính 1đ; điểm lấy chung cho
cả nhóm; Thời gian : 15phút tại phòng học lý thuyết
Lần 2: Kiểm tra bài viết cho mỗi cá nhân dưới hình thức trắc nghiệm. Mỗi đề thi
gồm 20 câu, mỗi câu 0.5đ , thời gian 20 phút
Điểm kiểm tra đánh giá giữa kỳ sẽ bằng trung bình cộng 2 lần kiểm tra
11.3. Thi cuối kỳ: trọng số 60%
Thi bằng hình thức trắc nghiệm. Mỗi đề thi 40 câu, mỗi câu 0.25đ, thời gian 40phút
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ:

15


+ Lần 1:được thực hiện vào cuối mỗi buổi học kể từ giáo án thứ năm trở đi, mỗi lần 1
nhóm, điểm chung cho từng nhóm.
+ Lần 2:1 tiết sau giáo án 13, điểm cho từng cá nhân.
- Thi cuối kỳ: Sau khi kết thúc môn học, theo lịch của nhà trường.

Ngày 12 tháng 12 năm 2014

Ngày 08 tháng 12 năm 2014

Ngày 08 tháng 12 năm 2014

Trưởng khoa GDTC

Trưởng bộ môn

Giảng viên

P Hiệu trưởng

Đã ký

Đã ký

LÊ VĂN XANH

TÔN NỮ HUYỀN THU

Đã ký
VÕ VĂN VŨ

12. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
Lần

Nội dung cập nhật


Ngày cập nhật –
Người cập nhật và phê duyệt
Ngày cập nhật: ……/……./….
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

1

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

2

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)

16


Trưởng bộ môn:……..
(Ký ghi rõ họ tên)
Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)


3

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

4

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

17



×