Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Vệ sinh thể dục thể thao (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.7 KB, 15 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Bộ môn: Y sinh

Chủ biên: Bs Tôn Nữ HuyềnThu

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO

DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số học phần:
Số tín chỉ:
Lý thuyết:
Bài tập:
Thảo luận:
Kiểm tra,thi:
Tự học:

DHVST0622
02 tín chỉ
15 tiết
05 tiết
07 tiết
03 tiết
60 tiết

Đà Nẵng, 2014
1



2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MÔN: VỆ SINH HỌC TDTT
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên : TÔN NỮ HUYỀN THU
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Bác sỹ
- Điện thoại: 0905010616

Email:

Giảng viên 2:
- Họ và tên : NGUYỄN HÙNG VƯƠNG
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
- Điện thoại: 01213391314

Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:

VỆ SINH HỌC TDTT

Tên tiếng Anh: Hygiene

- Mã học phần: DHVST0622

- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học ; Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu , Sinh lý, Y học thể thao
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 05 tiết



Thảo luận nhóm

: 07 tiết



Thực hành

: 0 tiết




Kiểm tra, thi:

:03 tiết



Tự học

: 60 tiết

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Y sinh
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được:
• Kiến thức
3


Nắm được những kiến thức cơ bản về vệ sinh cá nhân , vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh
môi trường, vệ sinh tập luyện và thi đấu.


Kĩ năng

Ngoài việc nắm vững lý thuyết trong chương trình đã học, sinh viên còn phải biết tìm
tòi và mở rộng thêm kiến thức của mình qua sách báo và các phương tiện thông tin đại
chúng ,biết ứng dụng một cách có hiệu quả các kiến thức ấy vào đời sống thực tiễn cũng
như trong học tập và rèn luyện nhằm làm cho con người phát triển toàn diện hơn.



Thái độ, chuyên cần

Say mê, hứng thú trong học tập. Hiểu được các vấn đề cơ bản của phòng bệnh để có
cuộc sống văn minh, lành mạnh và khoẻ mạnh hơn.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

I. Đại cương về
vệ sinh TDTT

II.Vệ sinh cá
nhân

Bậc 1

Bậc 2

I.A.1. Trình bày
được khái niệm về
vệ sinh học TDTT
I.A.2. Trình bày
được nhiêm vụ của
y học hiện đại.

I.B.1 Giải thích
được tầm quan
trọng của môn vệ

sinh học TDTT.
I.B.2. Hiểu về
nhiễm trùng, bệnh
truyền nhiễm và
cách thức
lây
truyền bệnh truyền
nhiễm
II.B.1 Giải thích
được vai trò vệ
sinh cá nhân
II.B.2 . Giải thích
và biết cách thực
hiện chế độ sinh
hoạt hợp lý và
khoa học

II.A.1. Trình bày
được khái niệm, ý
nghĩa và tầm quan
trọng của vệ sinh cá
nhân
II.A.2. Nắm lại
sinh lý da, mắt , tai
mũi họng, răng
miệng.
II.A.3. Trình bày
được sinh lý hiện
tượng kinh nguyệt
ở nữ. Tác hại của

thuốc lá, bia rượu
đối với VÐV

Bậc 3

I.C.1. Tổng hợp
những vấn đề
thuộc phạm vi
nghiên cứu môn
vệ sinh học
TDTT.
I.C.2. Ứng dụng
trong thực tiễn
cách phòng bệnh
truyền nhiễm
II.C.1. Suy luận
cách phòng bệnh
cho da, mắt , tai
mũi họng , răng
miệng; Biết cách
vệ sinh trang
phục, đặc biệt là
trang phục thể
II.B.3 Giải thích thao
được tác hại của II.C.2. Từ bỏ
thuốc lá, rượu bia được thuốc lá .
đối với người bình Hiểu về quan hệ
thường và VÐV.
tình dục an toàn
và sức khỏe sinh

sản

Mức độ
cần đạt

I.A.2
I.B.2
I.C.2

II.A.3
II.B.3
II.C.2

4


III.A.1. Phân loại
được các nhóm chất
dinh dưỡng.
III.A.2. Nắm bắt
các điểm cần lưu ý
trong vệ sinh an
toàn thực phẩm
III. Vệ sinh dinh
dưỡng

IV. Vệ sinh
không khí

III.B.1 Phân tích

cấu tạo, gía trị dinh
dưỡng , nguồn
cung cấp và nhu
cầu của các chất
dinh dưỡng

III.C.1.
Biết
cách xây dựng
bữa ăn đầy đủ
chất dinh dưỡng.
Ứng dụng dinh
dưỡng trong thể
III.B.2. Hiểu về thao.
tháp dinh dưỡng .
III.C.2.
Rút
III.B.3. Hiểu được kinh nghiệm để
nguyên nhân, cơ có chế độ ăn
chế và triệu chứng uống hợp lý và
khoa học .Biết
của một số bệnh
cách lựa chọn
tiêu hóa thường thực phẩm an
gặp
toàn.

IV.A.1. Trình bày IV.B.1. Hiểu được
được khái niệm bầu bầu khí quyển bình
khí quyển

thường và bầu khí
quyển ô nhiễm .
IV.B.2.Nắm được
các chất gây ô
nhiễm và các hành
vi gây ô nhiễm

IV.C.1 . Đề xuất
các biện pháp
phòng chống ô
nhiễm
không
khí.
IV.C.2.
Biết
cách đề phòng
các bệnh lý xảy
ra do ô nhiễm
không khí.

III.A.2
III.B.3
III.C.2

IV.A.1
IV.B.2
IV.C.2

5



V. Vệ sinh nước

VI. Vệ sinh sân
bãi

V.A.1. Nắm được V.B.1..Phân tích
tính chất lý, hóa của các hành vi gây ô
nước
nhiễm nước. Hiểu
được tác hại của ô
nhiễm nước
VI.A.1. Nắm được VI.B.1. Phân tích
các yêu cầu của
được ảnh hưởng
sân bãi, dụng cụ tập của sân bãi, dụng
cụ và phương tiện
luyện
tập luyện đến việc
rèn luyện và thi
đấu.

VII.A.1. Trình bày
được khái niệm, ý
nghĩa vệ sinh tập
luyện..
VII. Vệ sinh tập
luyện và thi đấu

VIII. Vệ sinh

buổi tập

VII.A.2.Trình bày
được các nguyên
tắc tập luyện
VII.A.3. Nắm được
một số điểm cần
lưu ý trong tập
luyện
VIII.A.1. Trình bày
được các giai đoạn
của một buổi tập.
VIII.A.2. Trình bày
được nôi dung phần
khởi động, phần
trọng động, phần
kết thúc

V.C.1 Đề xuất
các biện pháp
phòng chống ô
nhiễm nước
VI.C.1.
Rút
kinh
nghiệm
cách xây dựng
sân bãi, chuẩn bị
sân bãi cũng như
dụng cụ

tập
luyện

VI.C.2.
Nâng
cao ý thức trong
việc giữ gìn, duy
tu , bảo dưỡng
dụng cụ và sân
bãi
VII.B.1. Giải thích VII.C.1. Phân
được các tác dụng tích được ý
của tập luyện thể nghĩa của vệ
thao.
sinh tập luyện.
VII.B.2. Giải thích
được các nguyên
tắc cơ bản trong
rèn luyện thân thể

VII.C.2. Phân
tích các nguyên
tắc tập luyện
dưới góc độ vệ
sinh học. Ưng
dụng thực tiễn
tương ứng mỗi
chuyên sâu

VIII.B.1.

Hiểu
được cơ sở khoa
học của mỗi giai
đoạn trong buổi
tập.
VIII.B.2. Phân tích
ý nghĩa phần khởi
động, phần trọng

VIII.C.1. Phân
tích các điểm
cần chú ý trong
một buổi tập
VIII.C.2. Phân
tích được yêu
cầu vệ sinh địa
điểm buổi tập

V.A.1
V.B.1
V.C.1

VI.A.1
VI.B.1
VI.C.2

VII.A.3
VII.B.2
VII.C.2


VIII.A.2
VIII.B.1
VIII.C.2

6


động, phần kết thúc

IX. Vệ sinh giáo
dục thể chất học
sinh phổ thông

IX.A.1. Trình bày
được khái niệm
giáo dục thể chất
IX.A.2. Nắm được
một số bệnh lý
thường xảy ra ở các
nhóm tuổi của học
sinh phổ thông

IX.B.1 Hiểu được
đặc điểm giải phẫu,
sinh lý của học
sinh phổ thông ở
các nhóm tuổi
IX.B.2. Hiểu được
vài nét cơ bản
trong cách tuyển

chọn vận động viên

IX.C.1.
Phân
tích các đặc
điểm giải phẫu ,
sinh lý đặc trưng
của các nhóm
tuổi.
IX.C.2.
Xây
dựng các bài
tập, môn tập phù
hợp với lứa tuổi.

IX.A.2
IX.B.2
IX.C.2

Chú giải:
Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2 : Hiểu, áp dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá ( C)
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Vệ sinh thể dục thể thao bao gồm các chương: vệ sinh cá nhân , vệ sinh
dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh tập luyện và thi đấu. Đây là môn khoa học cung
cấp những kiến thức cơ bản nhất về các biện pháp phòng bệnh, giữ gìn và tăng cường sức
khoẻ cho vận động viên. Bởi vậy, nó được xác định là môn học cơ sở trong chương trình
đạo tạo giáo viên giáo dục thể chất.
5. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO
1.1. Đại cương về vệ sinh học
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Nhiệm vụ
1.2. Đại cương về vệ sinh thể dục thể thao
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
1.2.3. Nhiệm vụ
1.3. Đại cương về nhiễm trùng, bệnh truyền nhiễm và cách phòng chống
7


1.3.1. Nhiễm trùng
1.3.2. Bệnh truyền nhiễm
Chương 2. VỆ SINH CÁ NHÂN, DINH DƯỠNG, MÔI TRƯỜNG
2.1. Vệ sinh cá nhân
2.1.1. Vệ sinh thân thể
2.1.2. Vệ sinh trang phục
2.1.3. Chế độ sinh hoạt
2.1.4. Một số đặc điểm vệ sinh cơ thể nữ
2.1.5. Tác hại của các thói quen độc hại đối với vận động viên
2.2. Vệ sinh dinh dưỡng
2.2.1. Khái niệm và phân loại các chất dinh dưỡng:
2.2.2. Một số điểm cần chú ý về vệ sinh thực phẩm
2.2.3. Phòng chống một số bệnh tiêu hoá thường gặp
2.3. Vệ sinh không khí
2.3.1. Khái niệm bầu khí quyển
2.3.2. Các yếu tố khí tượng tác động lên cơ thể người
2.3.3.Ô nhiễm không khí
2.4. Vệ sinh nước

2.4.1. Vai trò của nước
2.4.2. Tiêu chuẩn về lượng
2.4.3. Tiêu chuẩn về chất lượng
2.4.4. Tính chất vi sinh vật của nước
2.4.5. Các nguồn nước
2.4.6. Các phương pháp xử lý nước
Chương 3.VỆ SINH TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU
3.1. Vệ sinh sân bãi
3.1.1. Công trình thể dục thể thao ngoài trời
3.1.2. Các công trình thể dục thể thao trong nhà
3.2. Vệ sinh tập luyện
3.2.1. Ý nghĩa của việc rèn luyện thân thể
3.2.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong rèn luyện thân thể
3.2.3. Một số điểm lưu ý về vệ sinh tập luyện
3.3. Vệ sinh buổi tập
8


3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
3.3.2. Phần cơ bản
3.3.3. Phần kết thúc
3.4. Vệ sinh giáo dục thể chất học sinh phổ thông
3.4.1. Phân loại lứa tuổi học sinh
3.4.2. Đặc điểm giải phẫu sinh lý theo từng lứa tuổi
3.4.3. Giáo dục thể chất
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc: Vệ sinh thể dục thể thao dành cho hệ cao đẳng (Đà nẵng 2003 – Lưu
hành nội bộ)
6.1. Tài liệu tham khảo:
[1]. Lê Xuân Bình, Phạm Năng Cường: Hướng dẫn Vệ sinh phòng bệnh trong nhà

trường của Vụ Vệ sinh phòng dịch - NXB Y học - Hà nội 1997.
[2]. Vệ sinh môi trường dịch tể: Trường Đại học Y Khoa Hà nội - NXB Y học 1998.
[3]. Vệ sinh dinh dưỡng và các loại thuốc dành cho vận động viên- NXB TDTT- Hà
nội 1999
[4]. Lưu Quang Hiệp: Vệ sinh TDTT -NXB TDTT- Hà nội - 2001.
[5]. Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm: NXB Y học, 2004.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

TT

1
2

3
4

Nội dung

Đại cương về vệ sinh
TDTT
Vệ sinh cá nhân, vệ sinh
dinh dưỡng, vệ sinh môi
trường
Vệ sinh tập luyện và thi
đấu
Kiểm tra, thi

TỔNG


Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp
SV tự
Thực nghiên Tổng
Thảo

hành
cứu,
Bài tập
luận
thuyết
tự học.
nhóm
2

0

2

0

8

12

8

3

3


0

28

42

5

2

2

0

18

27

3

0

0

0

6

9


18

5

7

0

60

90
9


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án 1-2:Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ VỆ SINH THỂ DỤC THỂ THAO
Hình thức tổ
Yêu cầu sinh viên
chức dạy
Nội dung chính
chuẩn bị
học
Lý thuyết
1. Nhiêm vụ của y học hiện Đọc 6.1.[1] từ trang
3-5
đại
2. Đại cương về Vệ sinh
thể dục thể thao
3. Đại cương về nhiễm

trùng, bệnh truyền nhiễm
và cách phòng chống trong
tập thể thể thao
Thảo
luận - Nhiệm vụ của y học hiện Đọc 6.1.[1] từ trang
3-5
nhóm
đại.
- Lợi ích của phòng bệnh.

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
2 tiết tại lớp

Ghi chú

2 tiết tại lớp

Sinh viên tự Đặc điểm các thời kỳ diễn Đọc 6.1.[1] từ trang 8 tiết tại nhà
nghiên cứu, tiến của bệnh truyền nhiễm 3 - 5
hoặc
thư
tự học
viện
Giáo án 3-9: Chương 2. VỆ SINH CÁ NHÂN, VỆ SINH DINH DƯỠNG, VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
Hình thức tổ
chức dạy
Nội dung chính

học
2.1.Vệ sinh cá nhân
Lý thuyết

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
3 tiết tại lớp

Ghi
chú

Đọc 6.1.[1] từ trang
6 - 19
2.2.Vệ sinh dinh dưỡng
Đọc 6.1.[1] từ trang 3 tiết tại lớp
34 - 55
2.3.Vệ sinh môi trường
Đọc 6.1.[1] từ trang 2 tiết tại lớp
58 - 104
Bài tập nhóm - Cách phòng bệnh truyền Đọc 6.1.[1] từ trang 3 tiết tại lớp
nhiễm
6 - 19, 33-55, 58- Tác hại của hút thuốc lá
104
- Các hành vi gây ô nhiễm
môi trường
Thảo

luận - Phân tích tầm quan trọng Đọc 6.1.[1] từ trang 3 tiết tại lớp
nhóm
vệ sinh cá nhân, vệ sinh 6 - 19, 33-55, 58-

10


dinh dưỡng , vệ sinh môi 104
trường
- Biện pháp bỏ hút thuốc lá
-Cách xây dựng bữa ăn hợp
lý và khoa học
KIỂM TRA

Đọc 6.1.[1] từ trang 1 tiết tại lớp
6 - 19, 33-55, 58104

Sinh viên tự -Phương pháp thực hiện tốt Đọc 6.1.[1] từ trang 28 tiết tại nhà
nghiên cứu, vệ sinh cá nhân, vệ sinh 6 - 19, 33-55, 58- hoặc thư viện
tự học
dinh dưỡng
104
-Dinh dưỡng trong thể thao
- Tác hại của ô nhiễm.Biện
pháp phòng chống

Giáo án 10-14 : Chương 3. VỆ SINH TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU
Hình thức tổ
chức dạy
Nội dung chính

học
Lý thuyết
3.1 Vệ sinh sân bãi
3.2. Vệ sinh tập luyện
3.3. Vệ sinh buổi tập
3.4. Vệ sinh giáo dục thể
chất học sinh phổ thông
Bài tập nhóm Ý nghĩa của việc rèn luyện
thân thể
Thảo
luận - Các điều kiện đảm bảo
các công trình TDTT ngoài
nhóm
trời, các công trình TDTT
trong nhà

Thời gian, địa
Ghi
điểm
chú
thực hiện
Đọc 6.1.[1] từ trang 1 tiết tại lớp
Thông
105 - 107
báo
Đọc 6.1.[1] từ trang 2 tiết tại lớp
điểm
108 - 121
thành
Đọc 6.1.[1] từ trang 1 tiết tại lớp

phần
122 - 125
Đọc 6.1.[1] từ trang 1 tiết tại lớp
và điều
132 - 144
kiện
Đọc 6.1.[1] từ trang 2 tiết tại lớp
tham
108 - 121
gia thi
Đọc 6.1.[1] từ trang 2 tiết tại lớp
kết
105 - 107
thúc
Đọc 6.1.[1] từ trang
học
108 - 121
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

11


- Các điểm lưu ý về vệ sinh
tập luyện
Sinh viên tự - Các nguyên tắc tập luyện
nghiên cứu, dưới góc độ vệ sinh học
tự học
- Các giai đoạn của buổi
tập- Cơ sở khoa học

- Đặc điểm giải phẫu sinh
lý theo từng lứa tuổi: tuổi
cấp1, tuổi cấp 2, tuổi cấp 3

phần
Đọc 6.1.[1] từ trang 18 tiết tại nhà
108 - 121
hoặc thư viện
Đọc 6.1.[1] từ trang
122 - 125
Đọc 6.1.[1] từ trang
132 - 144

Giáo án 15: THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Hình thức
tổ chức
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học

Nội dung chính

Ôn tập chương 1, 2, 3

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Đọc lại các phần đã
hướng dẫn trên

THI KẾT

THÚC HP
8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi
chú

6 tiết tại nhà
hoặc thư viện
2 tiết tại phòng
học lý thuyết

8.1. Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu trong các bài khái quát và tổng kết chương, các bài có nội dung nghiêng nhiều về lý
thuyết. Khi vận dụng phương pháp này, giảng viên diễn giảng trước lớp về một nội dung
nào đó, sinh viên chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.
8.2. Phương pháp vấn đáp: Phương pháp này được sử dụng xen kẽ với phương
pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi gợi sự hứng thú và chủ động của sinh viên trong quá
trình lên lớp. Giảng viên sẽ đặt ra những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất
liên hệ thực tế, liên hệ bản thân, sinh viên suy nghĩ rồi trả lời dưới sự điều khiển của giảng
viên.
8.3. Phương pháp thảo luận nhóm: Giảng viên đưa ra một vấn đề yêu cầu sinh
viên thực hiện trong một khoảng thời gian cố định, sau đó các nhóm sẽ lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác tiếp tục chất vấn hay bổ sung thêm nội
dung.
8.4. Phương pháp tranh luận: Đối với một số vấn đề được đưa ra có nhiều ý kiến
trái chiều, giảng viên sẽ cho các nhóm sinh viên lên tranh luận để bảo vệ quan điểm và lập

trường của mình. Giảng viên sẽ là người điểu khiển chung cho hoạt động tranh luận.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và đào tạo,
hướng dẫn riêng của nhà trường (Đảm bảo 80% tổng số giờ).
12


- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài
đạt hiệu quả cao.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động
trên lớp.
- Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn dụng cụ học tập,các tài sản chung của nhà trường
10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm
chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: trọng số 20%
Kiểm tra thường xuyên gồm:
- Kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
- Kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập: tinh thần phát biểu xây dựng bài, trả lời
tốt các câu hỏi giảng viên yêu cầu; hoàn thành tốt những nội dung tự học, tự nghiên cứu mà
giáo viên giao cho cá nhân hoặc nhóm; những ý kiến đóng góp hay giúp cho việc dạy và
học tốt hơn.
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: trọng số 20%
- Hình thức : Tự luận
- Thời gian làm bài : 50 phút tại phòng học lý thuyết
- Nội dung: 1 câu hỏi ( được sử dụng tài liệu)
11.3. Thi cuối kỳ :trọng số 60%
- Hình thức : Tự luận

- Thời gian làm bài : 60 phút tại phòng học lý thuyết
- Nội dung: 2 câu hỏi ( được sử dụng tài liệu)
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: tiết 1giáo án 10
- Thi cuối kỳ: sau khi kết thúc học phần, theo lịch của nhà trường

Phê duyệt
Xác nhận
Ngày …… tháng …… năm…… Ngày ….tháng….. năm ……
Trưởng khoa GDTC
Trưởng bộ môn
Đã ký
Đã ký

Ngày 8 tháng 12 năm 2014
Giảng viên
Đã ký

13


VÕ VĂN VŨ

LÊ VĂN XANH

TÔN NỮ HUYÊN THU

12. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
Lần


Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật –
Người cập nhật và phê duyệt
Ngày cập nhật: ……/……./201….
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

1

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)
Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

2

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

3

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

Trưởng bộ môn ………
(Ký ghi rõ họ tên)

14


Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

4

Trưởng bộ môn: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

15



×