Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề cương chi tiết học phần Y học thể dục thể thao (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.18 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN: Y HỌC TDTT

--------------------------------------------1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: LÊ VĂN XANH

-

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, BS chuyên khoa I

-

Điện thoại: 0903527299 - Email:

1.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Hùng Vương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Điện thoại: 01213391314, Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): Y HỌC TDTT

- Tên tiếng Anh: SPORTS MEDICINE
- Mã học phần: DHYHT0662
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học - Hình thức đào tạo: Chính qui


- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Giải phẩu TDTT, Sinh lý TDTT
- Các học phần kế tiếp: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 18 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 0 tiết
1




Thảo luận

: 02 tiết



Thực hành

: 06 tiết




Hoạt động theo nhóm

: 0 tiết



Kiểm tra, thi

: 04 tiết



Tự học

60 tiết

- Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Y Sinh
- Khoá / Năm học: Từ khóa Đại học 7/2015-2016

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được:
• Kiến thức
 Y học thể dục thể thao (TDTT) là một lĩnh vực chuyên ngành thuộc khoa học Y học,
nghiên cứu cơ thể con người trong mối tác dụng tương quan giữa vận động, tập luyện và
TDTT. Từ những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập, sinh viên có thể rút ra
những phương pháp nhằm ngăn chặn và phục hồi chấn thương trong quá trình luyện tập
thể thao.

 Môn học Y học TDTT nhằm trang bị những kiến thức về y - sinh học TDTT để nghiên
cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức khoẻ, thành tích thể
thao.
 Trên cơ sở hiểu biết về kiến thức, sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức cơ bản của môn
y học TDTT để thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ và đánh giá lượng vận động qua
các bài tập, buổi tập, chu kỳ tập của các môn học thực hành.
 Đồng thời từ những kiến thức được học, sinh viên có thể sử dụng các phương pháp hồi
phục sức khỏe cho chính bản thân mình để nâng cao trình độ tập luyện và thành tích học
tập các môn học thể thao.
• Kĩ năng
- Có các kỹ năng phân tích và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn về nghề
nghiệp trong tương lai.
- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập.
2


- Có kỹ năng làm việc với người khác.
- Đánh giá được cách dạy và học.
• Thái độ, chuyên cần
 Sinh viên có ý thức học tốt tham dự đầy đủ các giờ học chính khoá ở trên lớp, các giờ
thực hành, làm các bài kiểm tra học trình.
 Thực hiện nghiêm túc quy chế, quy định, nội quy học tập, từ đó làm cơ sở cho học phần
để có thể tích lũy kiến thức ứng dụng cho công việc trong tương lai.
• Mục tiêu khác
 Người học phải có thái độ nghiêm túc, chuyên cần và hăng say trong học tập, phải tự giác
trong nghiên cứu, tìm hiểu và chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ, cần xây dựng cho mình thói
quen hoạt động độc lập trong cac hoạt động tự học, tự nghiên cứu.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Mức độ đạt tối
thiểu

-IA1. Nhớ các khái -IB1. Hiểu và liên
niệm, ý nghĩa và hệ các khái niệm
nội dung về Y học để kiểm tra và
TDTT
đánh giá mức độ
-IA2. Nắm bắt phát triển thể chất,
đánh giá năng lực
Chương 1. Kiểm được các khái
niệm, những nội vận động.
tra Y học thể dục dung về kiểm tra -IB2. Làm được

-IC1. Vận dụng kiến IB1
thức được học để IB2
thực hành kiểm tra IC1
và đánh giá mức độ
phát triển thể chất,
kiểm tra chức năng
hệ tim mạch, hệ hô
hấp.


thể thao

-IC2. Vận dụng kiến
thức Y sinh học vào
đánh giá và tuyển
chọn năng khiếu thể
thao, đánh giá trình
độ tập luyện.

và đánh giá mức các nghiệm pháp
độ phát triển thể kiểm tra chức năng
chất.
hệ tim mạch, hệ hô
-IA3. Nắm được hấp.
các khái niệm về
kiểm tra đánh giá
chức năng hệ tim
mạch và hệ hô hấp.

Chương 2. Bệnh -IIA1. Nắm, phân
học trong thể dục loại được các dạng
bệnh thường gặp
thể thao
trong tập luyện và

-IIB1 Hiểu và ứng
dụng được các
nguyên lý sơ cấp
cứu các bệnh lý


-IIC1 Vận dụng kiến IIB1
thức học được vào IIC1
xử trí cấp cứu và
phòng ngừa tốt được
3


thi đấu TDTT

thường gặp trong một số bệnh lý
tập luyện và thi thường gặp trong thể
đấu TDTT.
dục thể thao.

-IIIA1. Khái niệm -IIIB1. Tìm hiểu
về chấn thương thể được
những
dục thể thao
nguyên nhân gây
ra những chấn
Chương 3. Chấn -IIIA2. Phân loại
được các dạng thương trong tập
thương trong thể chấn
thương luyện và thi đấu
dục thể thao
thường gặp trong TDTT.
thi đấu thể thao
-IIIB2 Biết xử lý
cấp cứu một số
chấn thương trong

TDTT

-III.C1 Xây dựng
biện pháp phòng
ngừa chấn thương
trong môn thể thao
chuyên sâu của mình

IIIB1
IIIB2
IIIC1
IIIC2

-IIIC2 Cấp cứu khi
gặp trường hợp
ngừng thở, ngừng
tim

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

4. Tóm tắt nội dung học phần
Y học TDTT - trước hết đó là một môn khoa học y học thực hành với đầy đủ nhiệm vụ,
phương pháp, cơ sở lý luận và các vấn đề nghiên cứu khoa học đặc trưng của riêng mình. Đó là
khoa học ứng dụng những kiến thức y sinh học để nghiên cứu và hoàn thiện quá trình giáo dục
thể chất nhằm nâng cao sức khoẻ, thành tích của người tập. Y học TDTT là một bộ phận cấu
thành của hệ thống phòng và điều trị bệnh lý, chấn thương và là một mắt xích không thể tách rời
của hệ thống giáo dục thể chất cho con người. Mục tiêu của Y học TDTT là sự tác động đồng

thời cùng với các phương tiện của văn hoá thể chất và thể thao nhằm tăng cường sức khoẻ cho
người tham gia tập luyện, thúc đẩy quá trình phát triển cân đối, toàn diện và chuẩn bị thể lực cho
tập luyện, lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc.
Là một môn khoa học thực hành - sử dụng phương pháp kiểm tra Y học để đánh giá trạng
thái sức khoẻ và khả năng thích ứng với trình độ tập luyện của VĐV.Vận dụng các kiến thức y
sinh học vào thực tiễn huấn luyện và tập luyện TDTT, nó hoàn toàn khác với Y học thông
thường. Nếu trong Y học thông thường đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân, là những người có

4


khả năng hoạt động thể lực dưới mức bình thường thì với Y học TDTT đối tượng nghiên cứu lại
là những người khoẻ mạnh, có khả năng hoạt động trên mức bình thường.

5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Kiểm tra Y học thể dục thể thao
Bài 1. Nhiệm vụ, nội dung, hình thức và các phương pháp kiểm tra Y học TDTT
1. Khái niệm và nhiệm vụ của kiểm tra Y học thể dục thể thao
1.1. Khái niệm chung
1.2. Những nhiệm vụ cơ bản của kiểm tra y học TDTT
2. Nội dung, hình thức kiểm tra Y học thể dục thể thao
2.1. Nội dung kiểm tra Y học TDTT
2.2. Hình thức kiểm tra Y học TDTT
3. Các phương pháp áp dụng trong kiểm tra Y học TDTT
3.1. Khái niệm, phân loại
3.2. Nội dung ý nghĩa của các phương pháp
Bài 2. Kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể chất
1. Khái niệm về phát triển thể chất
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích của kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể chất

2. Kiểm tra thể hình
2.1. Phương pháp quan sát
2.2. Phương pháp nhân trắc
3. Đánh giá mức độ phát triển thể chất
3.1. Phương pháp so sánh thống kê
3.2. Phương pháp tính tương quan
3.3. Phương pháp tính các chỉ số nhân trắc
Bài 3. Kiểm tra chức năng hệ tim mạch
1. Đặc điểm cấu trúc và trạng thái chức năng hệ tim mạch của vận động viên
1.1. Đặc điểm về cấu trúc
1.2. Đặc điểm về chức năng
2. Các thông số chức năng tim mạch của VĐV
3. Các phương pháp kiểm tra chức năng hệ tim mạch
3.1. Phương pháp kiểm tra Y học lâm sàng
5


3.2. Phương pháp sử dụng Test chức năng
3.3. Kiểm tra Y học cận lâm sàng
Bài 4. Kiểm tra chức năng hệ hô hấp
1. Đặc điểm trạng thái chức năng hệ hô hấp của vận động viên
2. Các phương pháp kiểm tra chức năng hệ hô hấp
2.1. Phương pháp kiểm tra y học lâm sàng
2.2. Các thử nghiệm chức năng của hệ hô hấp

Bài 5: Kiểm tra và đánh gía khả năng hoạt động thể lực qua các test y-sinh học
1. Khái quát chung về đánh giá khả năng hoạt động thể lực của VĐV
2. Các nghiệm pháp chức năng tim mạch
2.1. Phân loại các nghiệm pháp chức năng tim mạch
2.3. Đánh giá trình độ thể lực thông qua test chạy 12 phút

2.4. Test công năng tim (Test Ruffer)
2.5. Nghiệm pháp bước bục Harward (Step-test Harward)

Chương 2. Bệnh học trong thể dục thể thao
Bài 1. Các bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT
1. Căng thẳng quá độ
1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên nhân
1.3. Cơ chế sinh bệnh
1.4. Triệu chứng
1.5. Xử lý cấp cứu
1.6. Phòng ngừa
2. Choáng trọng lực (shock)
2.1. Khái niệm
2.2. Nguyên nhân và Cơ chế sinh bệnh
2.3. Triệu chứng
2.4. Xử lý cấp cứu
2.5. Phòng ngừa

Chương 3. Chấn thương trong thể dục thể thao
Bài 1. Chấn thương trong TDTT
1. Khái niệm và phân loại chấn thương
6


1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại chấn thương trong TDTT
2. Tầm quan trọng của công tác phòng ngừa chấn thương
3. Nguyên nhân gây chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao
3.1. Các tác nhân bên ngoài gây ra chấn thương

3.2. Các tác nhân bên trong gây ra chấn thương
4. Cơ chế chấn thương thể thao
5. Phương pháp ngăn ngừa chấn thương
Bài 2: Các trạng thái bệnh lý cấp tính
1. Giãn dây chằng
2. Hô hấp nhân tạo và ép tim

6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Tập bài giảng môn Y học – Khoa Y sinh, Đại học TDTT Đà Nẵng.
[2]. TS. Lê Tấn Đạt, BS. Lê Văn Xanh-CK1 Y học thể thao, BS. Tôn Nữ Huyền Thu; Giáo
trinh Y học TDTT, NXB Thể dục thể thao Hà Nội, 2012
6.2. Tài liệu tham khảo
[3] Lưu Quang Hiệp & cộng sự. Y học thể dục thể thao. Sách giáo khoa dùng cho sinh viên
các trường Đại học TDTT. NXB TDTT, Hà Nội, 2000
[4]. Đặng Quốc Bảo & Lê Quý Phượng. Cơ sở y sinh học của tập luyện thể dục thể thao vì
sức khỏe. NXB TDTT, Hà Nội, 2002

7. Hình thức tổ chức dạy - học
Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực
hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ
được thực hiện cho từng hình thức, như sau:

7


7.1. Lịch trình chung
Số
TT


1

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
Thảo
Nội dung
hành, thí

Bài
nghiên
luận
nghiệm,
thuyết
tập
cứu, tự
nhóm
thực
Chương 1: Kiểm tra Y học thể dục thể thao học.
tập..
Bài 1: Nhiệm vụ, nội 2 tiết
4 tiết

Tổng

6 tiết

dung, hình thức và các
phương pháp kiểm tra Y

2

học TDTT
Bài 2: Kiểm tra và đánh

4 tiết

2 tiết

12 tiết

18 tiết

giá mức độ phát triển thể
3

chất
Bài 3: Kiểm tra chức

2 tiết

4 tiết

6 tiết

4

năng hệ tim mạch
Bài 4: Kiểm tra chức


2 tiết

4 tiết

6 tiết

8 tiết

12 tiết

4 tiết

6 tiết

năng hệ hô hấp
5

Bài 5: Kiểm tra và đánh

2 tiết

2 tiết

gía khả năng hoạt động
thể lực qua các test y-sinh
học
5

Chương 2. Bệnh học trong thể dục thể thao
Bài 1 Các bệnh thường 2 tiết

gặp trong tập luyện và thi

8

đấu TDTT
Bài tập kiểm tra giữa kỳ
2 tiết
4 tiết
Chương 3. Chấn thương trong thể dục thể thao
Bài 1: Chấn thương trong 2 tiết
2 tiết
8 tiết

12 tiết

9

TDTT
Bài 2: Các trạng thái

10
11

bệnh lý cấp tính
Thi kết thúc
TỔNG CỌNG

7

2 tiết


18

2 tiết
4

2

6 tiết

2 tiết

8 tiết

12 tiết

6

4 tiết
60

6 tiết
90

8


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án 1: Chương 1. Kiểm tra Y học thể dục thể thao
Bài 1: Nhiệm vụ, nội dung, hình thức và các phương pháp kiểm tra Y học TDTT


Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian, địa
điểm
thực hiện

Ghi chú

1. Khái niệm và nhiệm vụ
của kiểm tra Y học thể dục
thể thao
1.1. Khái niệm chung

02 tiết
Tại giảng
đường

1.2. Những nhiệm vụ cơ bản
của kiểm tra y học TDTT
2. Nội dung, hình thức
kiểm tra Y học thể dục thể

Tham khảo giáo trình
Y học TDTT


thao
Lý thuyết

2.1. Nội dung kiểm tra Y
học TDTT
2.2. Hình thức kiểm tra Y
học TDTT
3. Các phương pháp áp
dụng trong kiểm tra Y học
TDTT
3.1. Khái niệm, phân loại
3.2. Nội dung ý nghĩa của

Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

các phương pháp
Thảo luận muc 2.1 và 2.2

Sinh viên tự tham khảo và
tìm thêm các bài đọc về y
học TDTT.

Từng nhóm sinh viên
Tại nhà
chuẩn bị câu hỏi thảo

luận mục 1.3.
4 tiết ở nhà,
Sinh viên tham khảo
các tài liệu có liên quan thư viện
(do giáo viên cung
cấp).

Giáo án 2- 4: Bài 2: Kiểm tra và đánh giá mức độ phát triển thể chất
9


Thời gian,

Hình thức tổ

Nội dung chính

chức dạy học

Yêu cầu SV chuẩn bị

địa điểm

Ghi chú

thực hiện
1. Khái niệm về phát triển
thể chất
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích của kiểm tra

và đánh giá mức độ phát
triển thể chất

Tham khảo giáo trình

4 tiết

Y học TDTT

Tại giảng
đường

2. Kiểm tra thể chất
2.1. Phương pháp quan sát
Lý thuyết

2.2. Phương pháp nhân trắc
3. Đánh giá mức độ phát
triển thể chất
3.1. Phương pháp so sánh
thống kê
3.2. Phương pháp tính tương
quan
3.3. Phương pháp tính các
chỉ số nhân trắc

Thực hành
Sinh viên tự
nghiên cứu,
tự học


Đo đạc các chỉ số nhân trắc

Trang phục thể thao

2 tiết tại

Đọc tài liệu liên quan đến

giảng đường
12 tiết

nội dung bài học để trả lời

Tại nhà và

những câu hỏi ôn tập trong

thư viện

giáo trình.

Giáo án 5: Bài 3: Kiểm tra chức năng hệ tim mạch
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết


1. Đặc điểm cấu trúc và

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

10


trạng thái chức năng hệ tim
mạch của vận động viên

Tham khảo giáo trình

1.1. Đặc điểm về cấu trúc

Y học TDTT

1.2. Đặc điểm về chức năng

02 tiết
Tại giảng
đường

2. Các thông số chức năng
tim mạch của VĐV

3. Các phương pháp kiểm
tra chức năng hệ tim mạch
3.1. Phương pháp kiểm tra
Y học lâm sàng
3.2. Phương pháp sử dụng
Test chức năng
3.3. Kiểm tra Y học Cận
lâm sàng
Sinh viên tham khảo
4 tiết ở nhà,
các tài liệu có liên quan thư viện
(do giáo viên cung
cấp).

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Giáo án 6: Bài 4: Kiểm tra chức năng hệ hô hấp
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện


Ghi chú

1. Đặc điểm trạng thái
chức năng hệ hô hấp của
vận động viên
2. Các phương pháp kiểm
Lý thuyết

tra chức năng hệ hô hấp

Tham khảo giáo trình

2 tiết

Y học TDTT

Tại giảng
đường

2.1. Phương pháp kiểm tra y
học lâm sàng
2.2. Các thử nghiệm chức
năng của hệ hô hấp
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Sinh viên tham khảo
4 tiết ở nhà,
các tài liệu có liên quan thư viện

(do giáo viên cung
11


cấp).
Giáo án 7- 8: Bài 5: Kiểm tra và đánh gía khả năng hoạt động thể lực qua các test y-sinh
học
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

Thực hành

Nội dung chính

1. Khái quát chung về đánh
giá khả năng hoạt động thể
lực của VĐV
2. Các nghiệm pháp chức
năng tim mạch
2.1. Phân loại các nghiệm
pháp chức năng tim mạch
2.3. Đánh giá trình độ thể
lực thông qua test chạy 12
phút
2.4. Test công năng tim
(Test Ruffer)
2.5. Nghiệm pháp bước bục
Harward

1.Test công năng tim
2.Nghiệm pháp bước bục
Harward

Yêu cầu SV chuẩn bị

Tham khảo giáo trình
Y học TDTT

Trang phục thể thao

Sinh viên tham khảo các
tài liệu có liên quan (do
giáo viên cung cấp).

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

02 tiết
Tại giảng
đường

02 tiết

Tại giảng
đường
8 tiết ở nhà,
thư viện

Giáo án 9: Chương 2: Bệnh học thể dục thể thao
Bài 1: Các bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao

Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

1. Căng thẳng quá độ
1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên nhân
1.3. Cơ chế sinh bệnh
1.4. Triệu chứng
1.5. Xử lý cấp cứu
12



1.6. Phòng ngừa
2. Choáng trọng lực (shock)
Tham khảo giáo trình
2.1. Khái niệm
Y học TDTT
2.2. Nguyên nhân và Cơ chế
sinh bệnh
2.3. Triệu chứng
2.4. Xử lý cấp cứu
2.5. Phòng ngừa
Đọc tài liệu liên quan đến Sinh viên tham khảo các
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

tài liệu có liên quan (do
nội dung bài học để tả lời giáo viên cung cấp).

2 tiết
Tại giảng
đường

4 tiết
Tại thư viện

những câu hỏi ôn tập trong
giáo trình.

Giáo án 10- 11: Chương 3. Chấn thương trong thể dục thể thao

Bài 1. Chấn thương trong TDTT
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

1. Khái niệm và phân loại

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

chấn thương
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại chấn thương
trong TDTT
2. Tầm quan trọng của
công tác phòng ngừa chấn

Tham khảo giáo trình

2 tiết

Y học TDTT


Tại giảng
đường

thương
3. Nguyên nhân gây chấn
thương trong tập luyện và
thi đấu thể dục thể thao
3.1. Các tác nhân bên ngoài
gây ra chấn thương
3.2. Các tác nhân bên trong
gây ra chấn thương
4. Cơ chế chấn thương thể
13


thao
5.

Thảo luận
nhóm

Phương

pháp

ngăn

ngừa chấn thương
Mục 2, 4, 5


Chia nhóm để thảo
luận

Đọc tài liệu liên quan đến
Sinh viên tự
nội dung bài học để tả lời
nghiên cứu, tự
những câu hỏi ôn tập trong
học
giáo trình.

2 tiết
Tại giảng
đường
8 tiết
Tại thư viện

Giáo án 12- 13: Chương 3. Chấn thương trong thể dục thể thao
Bài 2: Các trạng thái bệnh lý cấp tính
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

1. Giãn dây chằng
1.1 Nguyên nhân
1.2 Triệu chứng

1.3 Xử lý cấp cứu
1.4 Phòng ngừa
2. Hô hấp nhân tạo và ép
tim
2.1. Khái niệm, nguyên
nhân và triệu chứng lâm
sàng khó, ngừng thở
2.2. Những điều cần chú ý
khi làm hô hấp nhân tạo
2.3. Các phương pháp làm
hô hấp nhân tạo
2.4. Cấp cứu khi ngừng thở
và tim ngừng đập đột ngột

Yêu cầu SV chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

2 tiết
Tham khảo giáo trình

Tại giảng

Y học TDTT

đường


2 tiết
Thực hành
Tại giảng
đường
Đọc tài liệu liên quan đến Sinh viên tham khảo
8 tiết
Sinh viên tự
nội dung bài học để tả lời các tài liệu có liên quan Tại thư viện
nghiên cứu, tự
những câu hỏi ôn tập trong (do giáo viên cung
học
giáo trình.
cấp).
Hô hấp nhân tạo và xoa ép
tim ngoài lồng ngực

Trang phục thể thao

14


8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp diễn giải: Khi sử dụng phương pháp này giảng viên diễn giải trước lớp về
những nội dung bài học, sinh viên chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: Giảng viên đưa ra các vấn đề cần giải quyết
trong các tình huống sử dụng các kỹ thuật, và các yêu cầu thao tác của bài tập thực hành. Giảng
viên và sinh viên cùng giải quyết vấn đề đặt ra. Đây là phương pháp dạy học tích cực nhất đối
với môn học đại cương.
- Phương pháp đàm thoại: Phương pháp này được sử dụng xen kẽ với phương pháp nêu

và giải quyết vấn đề, nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra của bài tập thực hành. Giảng viên sẽ đặt
ra những câu hỏi gắn liền với yêu cầu của bài học, sinh viên trả lời, giảng viên phân tích nội
dung trả lời của sinh viên để hướng sinh viên đến nội dung trả lời đúng nhất.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Trong quá trình sinh viên làm bài tập thực hành, giảng
viên quan sát để đánh giá tiết học. Từ đó giúp giảng viên đi nắm bắt được kết quả học tập của
sinh viên đối với từng nội dung bài học, có những định hướng cho các tiết học tiếp theo, giúp
sinh viên giải quyết các vấn đề chưa làm tốt trong các bài tập thực hành.

Tiết thực hành, thí nghiệm:
- Các tiết học về thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, cặp được bố trí xen kẽ sau tiết
học lý thuyết ứng dụng giúp sinh viên thực hành tốt các kỹ năng và các thiết bị được sử dụng
trong y học.
-Trong tiết thực hành thí nghiệm, sinh viên làm việc độc lập, theo cặp hoặc theo nhóm tùy
vào từng chuyên đề thí nghiệm, thực hành mà giảng viên yêu cầu.

9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Quy định về thời gian học: Sinh viên có mặt 70% tổng số giờ lên lớp
- Chuẩn bị bài tập, nội dung tự học, tự nghiên cứu có chất lượng theo yêu cầu của giảng
viên.
- Làm bài tập thực hành trên lớp đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học.

10. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và
thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.
15


11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 20%

 Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận
 Phần tự học tự lên lớp: hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: 20% (1 bài kiểm tra)
11.3. Thi cuối kỳ: 60% (thi viết, sinh viên không được sử dụng tài liệu khi thi)
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
Kiểm tra giữa kỳ: Sau tiết thứ 16
Thi cuối kỳ: Sau khi kết thúc môn học, theo lịch của nhà trường
Ngày 12 tháng12 năm 2014

Ngày 06 tháng12 Năm2014

Ngày 2 tháng 12 năm 2104

Trưởng khoa GDTC

P/ Trách khoa Y sinh

Giảng viên

Đã ký

Đã ký

Đã ký

Võ Văn Vũ

Lê Văn Xanh


Lê Văn Xanh

P Hiệu trưởng

12. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
Lần

Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật –
Người cập nhật và phê duyệt
Ngày cập nhật: ……/……./….
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

1

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

16


Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

2


Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

3

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

Ngày cập nhật: ……/……./ 201
Người cập nhật: …………
(Ký ghi rõ họ tên)

4

Trưởng khoa/BM: ………
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa GDTC:……..
(Ký ghi rõ họ tên)

17



18



×