Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề cương chi tiết học phần Sinh hoá (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN HỌC SINH HOÁ TDTT
(Kèm theo Quyết định Số

/QĐ-TDTTĐN, ngày tháng năm 2014)

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên giảng viên phụ trách học phần: Nguyễn Nho Dũng
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Điện thoại: 0905.250.215
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: SINH HOÁ, Tên tiếng Anh: Biochemistry
- Mã học phần: DHSHT0622
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học; hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Tự chọn
- Các học phần tiên quyết: Giải phẫu học
- Các học phần kế tiếp: Sinh lý TDTT; Y học TDTT.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết
: 24 tiết
 Làm bài tập trên lớp
: 02 tiết
 Thảo luận
: 02 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 00 tiết
 Hoạt động theo nhóm
: 00 tiết
 Thi kết thúc học phần


: 02 tiết
 Tự học
: 60 giờ
- Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Y sinh TDTT
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được
Kiến thức:
- Nắm được sự biến đổi các chất, sự chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sống nói chung
và người tập thể dục thể thao nói riêng.
- Hiểu được các vấn đề về sinh hoá đại cương và sinh hoá vận động.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng của quá trình chuyển hoá trao đổi chất đến hoạt động
sống, tập luyện và thành tích thể thao.
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ và có ý thức hơn về việc tập luyện, thi đấu thể thao và các
yếu tố ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến thành tích thể thao.
Kĩ năng:
- Có các kỹ năng phân tích và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn về nghề
nghiệp trong tương lai.
1


- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức phục vụ cho học tập.
- Có kỹ năng làm việc với người khác.
- Đánh giá được cách dạy và học.
Thái độ, chuyên cần:
- Có thái độ học tập tích cực và nhu cầu tiếp thu kiến thức cho bản thân và nghề nghiệp
tương lai.
- Nhận định và đánh giá được vị trí, vai trò của môn học và ngành học trong xã hội hiện
nay.
- Có lối sống lành mạnh, trung thực, tinh thần cầu tiến. Kính trọng giảng viên.

• Mục tiêu khác
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

I.A.1- Trình bày được
khái niệm về sinh hoá
đại cương và sinh hoá
TDTT
I.A.2- Trình bày vị trí
1. Khái quát và nhiệm vụ của sinh
chung về sinh hoá TDTT
hoá và sinh I.A.3- Trình bày lịch
sử phát triển của sinh
hoá TDTT
hoá TDTT trên thế giới
và Việt Nam

I.A.1- Trình bày được
đặc điểm chung của cơ
thể sống
I.A.2- Trình bày các
nguyên tố hoá học
tham gia cấu tạo cơ thể
2.Thành phần sống
hoá học của I.A.3- Trình bày cấu
cơ thể sống
tạo và đặc điểm của

các phân tử sinh học
hữu cơ.
I.A.4- Phân loại các
chất hữu cơ trong cơ
thể sống.

Bậc 2

Bậc 3

I.B.1- So sánh mối
tương quan giữa
sinh hoá và sinh hoá
TDTT.
I.B.2- Giải thích và
so sánh vị trí và
nhiệm vụ giữa sinh
hoá và sinh hoá
TDTT.
I.B.3- Giải thích và
so sánh vị trí và
nhiệm vụ giữa sinh
hoá và sinh hoá
TDTT.
I.B.1- Giải thích
được cơ thể sống
được thì cần phải
làm gì.
I.B.2- Giải thích và
phân

loại
các
nguyên tố hoá học.
I.B.3- Nêu và giải
thích về đồng phân
và đồng đẳng. Cách
viết đồng phân

I.C.1- Phân tích
được tầm quan
trọng của sinh hoá
TDTT đối với
ngành GDTC.
I.C.2- Đánh giá
được ứng dụng của
môn học này trong
ngành GDTC.
I.C.3- Đánh giá
tính hiệu quả của
việc ứng dụng
môn sinh hoá vào
ngành thể thao.
I.C.1- Phân tích
được khả năng duy
trì các tổ chức bên
trong của cơ thể.
I.C.2- Phân tích
và nêu vài trò tác
dụng của
các

nhóm nguyên tố
đối với cở thể sống
nói chung và cơ
thể
tập
luyện
TDTT nói riêng.

2

Mức độ
cần đạt
Mức 3

Mức 3

Mức 2

Mức 2

Mức 3
Mức 1

Mức 1


I.A.1- Trình bày được
cấu tạo và các tính chất
của nước.
I.A.2- Trình bày được

khái niệm và phân loại
các loại dung dịch
3. Nước trong trong cơ thể sống
cơ thể sống
I.A.3- Trình bày hàm
lượng và sự phân bố
của nước trong cơ thể.
Vai trò của nước uống
đối với cơ thể sống khi
hoạt động TDTT.
I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
enzym.
I.A.2- Trình bày được
cấu tạo sinh học của
phân tử enzym
I.A.3- Trình bày hoạt
động xúc tác của
enzym, nêu các yếu tố
ảnh hưởng và vai trò
sinh học của enzym.

4. Enzyme Hormon

I.B.1- Giải thích
được phân tử nước
là một phân tử
lưỡng cực.
I.B.2- Giải thích và
cho ví dụ các loại

dung dịch.

I.C.1- Phân tích Mức 3
được cấu tạo của
phân tử nước và
các dạng tồn tại.
I.C.2- Phân tích Mức 3
và làm bài tập xác
định pH của dung
dịch.
Mức 1

I.B.1- Giải thích về
enzym thuần, enzym
tạp lấy ví dụ minh
hoạ.
I.B.2- Giải thích
cấu trúc trung gian
của tâm hoạt động
và lấy ví dụ.
I.B.3- Giải thích sơ
đồ hoạt động của
enzym và cho ví dụ.

I.C.1- Phân tích Mức 2
được các kiểu
phản ứng khi có
enzym làm xúc
tác.
I.C.2- Phân tích Mức 2

tính đặc hiệu của
phân tử enzym và
giải thích tại sao
mỗi enzym chỉ đặc Mức 2
hiệu cho một phản
ứng nhất định.

I.A.4- Trình bày được I.B.4- Giải thích về
khái niệm và phân loại bản chất và nguồn
hormon.
gốc của hocmon
protid, hocmon là
dẫn xuất của acid
amin và hocmon
steroid.
I.A.5- Trình bày được I.B.5- Phân tích
các đặc tính chung của tính đặc hiệu của
hocmon
hocmon.

I.C.4- Phân tích Mức 2
được cơ chế tác
dụng của hocmon
protid, hocmon là
đẫn xuất của acid
amin và hocmon
steroid.
Mức 2

I.A.6- Trình bày được

nguyên tắc hoạt động
và vai trò của hocmon
trong quá trình chuyển
hoá.

Mức 1

3


5. Vitamin

6. Quá trình
chuyển
hoá
chất và năng
lượng trong
cơ thể sống

7.Glucid
chuyển
glucid


hoá

8. Lipid và
chuyển
hoá
lipid


I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
vitamin.
I.A.2- Trình bày được
công thức, tên, tính
chất, vai trò sinh học,
nguồn gốc và nhu cầu
các loại vitamin A, D,
E, K, C và nhóm B đối
với cơ thể sống.

I.B.1- Giải thích về
vitamin tan trong
nước và vitamin tan
trong dầu lấy ví dụ
minh hoạ.
I.B.2- phân tích vai
trò của từng loại
vitamin trong qúa
trình tập luyện
TDTT.

I.C.1- Phân tích Mức 3
được cơ chế tại sao
có loại vitamin tan
được trong nước
lại có loại vitamin
tan được trong Mức 2
dầu.


I.A.1- Trình bày đặc
điểm chung của sự
chuyển hoá các chất
trong cơ thể sống.
I.A.2- Trình bày được
hợp chất cao năng và
vai trò của ATP.

I.B.1- Giải thích
thế nào là quá trình
đồng hoá, như thế
nào là quá trình dị
hoá.
I.B.2- Phân tích

I.C.1- Phân tích Mức 3
và giải thích sơ đồ
về quá trình đồng
hoá, như thế nào là Mức 2
quá trình dị hoá.
.

I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
glucid.
I.A.2- Trình bày được
quá trình chuyển hoá
glucid trong ống tiêu
hoá

I.A.3- Trình bày được
quá trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hoá và vai trò của
glucid.
I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
lipid.
I.A.2- Trình bày được
quá trình chuyển hoá
lipid trong ống tiêu hoá
I.A.3- Trình bày được
quá trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hoá và vai trò của
lipid.

I.B.1- Giải thích về
quá trình tổng hợp
và phân giải glucid.
I.B.2- Phân tích quá
trình phân giải yếm
khí và ưa khí của
glucid trong hoạt
động
sống
nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.


I.C.1- Phân tích Mức 2
được

chế
chuyển hoá glucid
trong cơ thể.
Mức 2

I.B.1- Giải thích về
quá trình tổng hợp
và phân giải lipid.
I.B.2- Phân tích quá
trình phân giải ưa
khí của lipid trong
hoạt động sống nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.

I.C.1- Phân tích Mức 2
được

chế
chuyển hoá lipid
trong cơ thể.
Mức 2

theo cơ chế oxi hoá
tại tế bào của cơ thể.


4

Mức 1

Mức 1


I.A.1- Trình bày được
khái niệm và phân loại
protid.
I.A.2- Trình bày được
9. Protid và quá trình chuyển hoá
chuyển
hoá protid trong ống tiêu
hoá
protid
I.A.3- Trình bày được
quá trình phân giải
glucid trong ống tiêu
hoá và vai trò của
protid.
I.A.1- Trình bày được
10. Mối quan Mối quan hệ của quá
hệ và sự điều trình chuyển hoá glucid,
hoà các quá lipid, protid.
trình chuyển I.A.2- Trình bày được
hoá
glucid, quá trình các quá trình
trao đổi chất bên trong tế

lipid và protid
bào.

I.B.1- Giải thích về
quá trình tổng hợp
và phân giải protid.
I.B.2- Phân tích quá
trình phân giải ưa
khí của protid trong
hoạt động sống nói
chung và trong hoạt
động TDTT nói
riêng.

I.C.1- Phân tích Mức 3
được

chế
chuyển hoá proid
trong cơ thể.
Mức 2

Mức 1

I.B.1- Giải thích sự I.C.1- Phân tích Mức 3
oxi hoá trong chu được các giai đoạn
trình axit tri cacbonic. của
quá trình
I.B.2- Phân tích các chuyển hoá.
yếu tố phụ thuộc

đến quá trình trao
Mức 2
đổi chất.

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
chức năng và cấu trúc chức năng của sợi
của sợi cơ.
cơ và cấu trúc sợi cơ
I.A.2- Trình bày được vân.
11. Sinh hoá thành phần hoá học I.B.2- Phân tích các
cơ và sự co cơ của sợi cơ.
thành phần protid
I.A.3- Trình bày được của cơ.
cơ chế sinh hoá của sự
co cơ.

I.C.1- Phân tích Mức 3
được trạng thái thả
lỏng và trạng thái
co cơ.
Mức 2

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
các nguồn năng lượng quá trình tái tổng
cho hoạt động cơ.
hợp ATP trong điều
I.A.2- Trình bày được kiện ưa khí và yếm
các con đường tổng khí.
hợp ATP trong hệ cơ.
I.B.2- Phân tích ý

I.A.3- Trình bày tỷ lệ nghĩa

viết
các quá trình tái tổng phương trình các
hợp ATP yếm khí và ưa con đường tổng hợp
khí trong các bài tập có ATP.

I.C.1- Phân tích Mức 3
quá trình tổng hợp
năng lượng ở các
vùng hoạt động
khác nhau .
Mức 2

12. Các
trình
lượng
học khi
động cơ

quá
năng
sinh
hoạt

công suất và thời gian
khác nhau.

5


Mức 1

Mức 1


I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích
Xu hướng chung của sự quá trình dự trử
13. Diễn biến biến đổi sinh hoá khi năng lượng khi hoạt
các quá trình hoạt động.
động cơ.
sinh hoá khi I.A.2- Trình bày được I.B.2- Phân tích các
Huy động năng lượng dự chỉ số sinh hoá khi
hoạt động cơ
trử khi hoạt động cơ.
hoạt động cơ.

I.C.1- Phân tích Mức 2
đặc điểm hệ thống
các bài tập theo
đặc diển sinh hoá .
Mức 1

I.A.1- Trình bày được I.B.1- Giải thích I.C.1 - Phân tích Mức 2
Xu hướng chung của sự quá trình hồi phục.
đặc điểm của quá
14. Diễn biến biến đổi sinh hoá khi hồi
trình hồi phục .
sinh hoá khi phục.
mệt mỏi và I.A.2- Trình bày được
Mức 1

quá trình hồi phục và hồi
hồi phục
phục vượt mức.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Sinh hóa thể dục thể thao là môn học cơ bản trong các trường đại học và cao đẳng thể
dục thể thao. Sinh hóa học thể thao chuyên nghiên cứu về các hoạt động chức năng của cơ thể,
quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể sống khi tập luyện và thi đấu thể thao.
Chương trình đào tạo các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực thể dục thể thao đòi hỏi
phải nắm vững kiến thức về các quá trình hoạt động sống của cơ thể người. Nền tảng của quá
trình hoạt động sống đó là những biến đổi sinh hóa ở tế bào. Vì vậy, việc nghiên cứu Sinh hóa
trong trường đại học thể dục thể thao là một nhiệm vụ quan trọng của quá trình đào tạo huấn
luyện viên, hướng dẫn viên thể thao và giáo viên giảng dạy giáo dục thể chất.
Những hiểu biết về những qui luật biến đổi sinh hóa của quá trình phát triển thể chất và
huấn luyện thể thao cho phép lựa chọn bài tập, lựa chọn phương tiện và phương pháp huấn
luyện một cách tối ưu, đánh giá chuẩn xác hiệu quả huấn luyện, cũng như dự báo trước thành
tích thể thao một cách khoa học.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Mở đầu
1.1. Khái niệm chung về sinh hoá và sinh hoá TDTT
1.1.1. Khái niệm về sinh hóa
1.1.2. Khái niệm về sinh hóa TDTT
1.2. Vị trí, nhiệm vụ của sinh hoá TDTT
1.2.1. Vị trí
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3. Lịch sử phát triển của sinh hoá TDTT
1.3.1. Trên thế giới
1.3.2. Trong nước
Chương 2: Thành phần hoá học của cơ thể sống
2.1. Đặc điểm chung của cơ thể sống
2.1.1. Hấp thu năng lượng

2.1.2. Chuyển hóa năng lượng
2.2. Thành phần các nguyên tố tham gia cấu tạo cơ thể sống
6


2.2.1. Nhóm nguyên tố cơ bản
2.2.2. Nhóm nguyên tố vi lượng
2.2.3. Nhóm nguyên tố siêu vi lượng
2.3. Cấu tạo và tính chất các phân tử sinh học hữu cơ
2.3.1. Đặc điểm chung của các phân tử sinh học hữu cơ
2.3.2. Khái niệm đồng phân, đồng đẳng
2.4. Phân loại các chất hữu cơ có trong cơ thể sống
2.4.1. Chất cơ bản
2.4.2. Chất đơn giản
2.4.3. Chất xúc tác sinh học
Chương 3: Nước trong cơ thể sống
3.1. Cấu tạo và đặc tính của nước
3.1.1. Sự hòa tan của nước
3.1.2. Quá trình điện li và các chất điện li trong cơ thể
3.2. Khái niệm và phân loại các dung dịch trong cơ thể
3.2.1. Khái niệm dung dịch
3.2.2. Phân loại
3.2.2.1. Dung dịch thật
3.2.2.2. Dung dịch keo
3.2.2.3. Hổn dịch
3.3. Tính chất chung của các dung dịch
3.3.1. Sự khuyếch tán
3.3.2. Sự thẩm thấu
3.3.3. Tính axit - bazơ của dung dịch
3.3.4. Tác dụng điện của dung dịch

3.4. Hàm lượng và sự phân bố nước trong cơ thể
3.4.1. Hàm lượng nước
3.4.2. Sự phân bố của nước trong cơ thể
3.5. Vai trò sinh học của nước
3.5.1. Vai trò của nước trong cơ thể
3.5.2. Vai trò của nước trong cơ thể khi tập luyện thể thao
3.6. Phương pháp uống nước khi tập luyện thể dục thể thao
3.6.1. Phương pháp uống nước trước khi tập luyện và thi đấu
3.6.2. Phương pháp uống nước trong khi tập luyện và thi đấu
3.6.3. Phương pháp uống nước sau khi tập luyện và thi đấu
Chương 4: Enzym – Hormon
4.1. Khái niệm và phân loại Enzym
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.2. Cấu tạo phân tử của Enzym
4.2.1. Bản chất hóa học của enzym
4.2.2. Cấu trúc hóa học của enzym
4.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt động của enzym
4.2.4. Tác dụng đặc hiệu của enzym
7


4.3. Hoạt động xúc tác của Enzym
4.3.1. Về mặt động lực học
4.3.2. Về mặt hóa sinh học
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của Enzym
4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và nồng độ của enzym
4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.4.3. Ảnh hưởng của độ pH
4.4.4. Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế

4.4.5. Ảnh hưởng của các chất kiềm hãm
4.5. Vai trò sinh học của Enzym
4.6. Khái niệm và phân loại hormon
4.6.1. Khái niệm
4.6.2. Phân loại
4.7. Đặc tính chung của các hormon
4.8. Cơ chế hoạt động của các hormon
4.8.1. Nguyên tắc 1
4.4.2. Nguyên tắc 2
4.9. Vai trò của một số hormon đối với quá trình chuyển hoá
Chương 5: Vitamin
5.1. Khái niệm và phân loại vitamin
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại
5.2. Đặc tính chung của các vitamin
5.2.1. Vitamin tan trong nước: C và nhóm B
5.2.2. Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K
5.3. Vai trò của một số vitamin đối với quá trình chuyển hoá
5.3.1. Vai trò xúc tác
5.3.2. Vai trò trong quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể
Chương 6: Chuyển hoá các chất và năng lượng trong cơ thể sống
6.1. Đặc điểm chung của sự chuyển hoá các chất trong cơ thể
6.1.1. Đặc điểm về quá trình trao đổi chất
6.1.2. Đặc điểm về quá trình trao đổi năng lượng
6.2. Hợp chất cao năng và vai trò của ATP
6.2.1. Khái niệm hợp chất cao năng
6.2.2. Vai trò của ATP
6.3. Oxy hoá sinh học
6.3.1. Đặc điểm của quá trình tạo năng lượng
6.2.2. Đặc điểm của quá trình giải phóng năng lượng

6.4. Sự tạo thành ATP trong các phản ứng oxy hoá sinh học
6.4.1. Chu trình Crebs
6.4.2. Chu trình Axit tricacbonic
Chương 7: Glucid và chuyển hoá glucid
7.1. Khái niệm và phân loại glucid
8


7.2. Cấu tạo và tính chất của một số glucid phổ biến
7.2.1. Cấu tạo
7.2.2. Tính chất
7.3. Chuyển hoá glucid trong ống tiêu hoá
7.3.1. Quá trình chuyển hóa tại miệng
7.3.2. Quá trình chuyển hóa tại dạ dày
7.3.3. Quá trình chuyển hóa tại ruột non
7.4. Quá trình tổng hợp glycogen từ glucose
7.5. Phân giải glucid trong tế bào
7.6. Vai trò sinh học của glucid
Chương 8: Lipid và chuyển hoá lipid
8.1. Khái niệm chung và phân loại lipid
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Phân loại
8.2. Cấu tạo và tính chất của một số lipid phổ biến
8.2.1. Đặc điểm cấu tạo
8.2.2. Tính chất
8.3. Chuyển hoá lipid trong ống tiêu hoá
8.3.1. Đặc điểm chung của ống tiêu hóa
8.3.2. Quá trình tiêu hóa chất béo ở ruột non
8.4. Phân giải lipid trong tế bào
8.4.1. Đặc điểm chung

8.4.2. Quá trình oxi hóa axit béo
8.5. Vai trò sinh học của lipid
8.5.1. Vai trò về cấu tạo tế bào
8.5.2. Vai trò về cung cấp năng lượng
Chương 9: Protid và chuyển hoá protid
9.1. Khái niệm và phân loại protid
9.1.1. Khái niệm
9.1.2. Phân loại
9.2. Cấu tạo và tính chất của protid
9.2.1. Đặc điểm về cấu tạo
9.2.2. Đặc điểm về tính chất
9.3. Chuyển hoá protid trong ống tiêu hoá
9.3.1. Quá trình chuyển hóa tại dạ dày
9.3.2. Quá trình chuyển hóa tại ruột non
9.4. Phân giải protid trong tế bào
9.4.1. Đặc điểm chung
9.4.2. Quá trình oxi hóa axit amin
9.5. Khử độc và đào thải Amoniac
9.6. Vai trò sinh học của protid
Chương 10: Mối quan hệ và sự điều hoà các quá trình chuyển hoá
10.1. Mối quan hệ giữa các quá trình chuyển hoá glucid, lipid, protid
10.1.1. Giai đoạn chuẩn bị
9


10.1.2. Giai đoạn tổng hợp
10.1.3. Giai đoạn oxi hoá trong chu trình axit tại cacbonic
10.2. Điều hoà các quá trình chuyển hoá
10.2.1. Sự cung cấp cơ chất (nồng độ các chất phản ứng)
10.2.2. Sự biến đổi hoạt tính của men

10.2.3. Biến đổi số lượng men
10.2.4. Cung ứng các yếu tố bổ trợ
Chương 11: Sinh hoá cơ và sự co cơ
11.1. Chức năng và cấu trúc của sợi cơ
11.1.1. Chức năng của sợi cơ
11.1.2. Cấu trúc của sợi cơ
11.2. Thành phần hoá học của sợi cơ
11.2.1. Thành phần các chất vô cơ
11.2.2. Thành phần các chất hữu cơ
11.3. Hiện tượng co và giãn cơ
11.3.1. Hiện tượng co cơ
11.3.2. Hiện tượng giãn cơ
11.3. Cơ chế sinh hoá của sự co cơ
11.3.1. Vai trò của ion Canxi
11.3.2. Vai trò của men ATP – az và cơ chế hóa học của sự co cơ
Chương 12: Các quá trình năng lượng sinh học khi hoạt động cơ
12.1. Các nguồn năng lượng cho hoạt động cơ
12.1.1. Tiêu chuẩn công suất
12.1.2. Tiêu chuẩn dung lượng
12.1.3. Tiêu chuẩn hiệu quả
12.2. Tái tổng hợp ATP trong phản ứng creatin phosphokinase
12.2.1. Phương trình phản ứng
12.2.2. Cơ chất
12.2.3. Tốc độ phản ứng
12.2.4. Ý nghĩa phản ứng
12.3. Tái tổng hợp ATP trong quá trình đường phân yếm khí
12.3.1. Phương trình phản ứng
12.3.2. Cơ chất
12.3.3. Tốc độ phản ứng
12.3.4. Ý nghĩa phản ứng

12.4. Tái tổng hợp ATP trong phản ứng myokinase
12.4.1. Phương trình phản ứng
12.4.2. Cơ chất
12.4.3. Tốc độ phản ứng
12.4.4. Ý nghĩa phản ứng
12.5. Tái tổng hợp ATP trong quá trình ưa khí
12.5.1. Phương trình phản ứng
12.5.2. Cơ chất
12.5.3. Tốc độ phản ứng
10


12.5.4. Ý nghĩa phản ứng
12.6. Tỷ lệ các quá trình tái tổng hợp ATP yếm khí và ưa khí trong các bài tập có công suất và
thời gian khác nhau.
Chương 13: Diễn biến các quá trình sinh hoá trong cơ thể khi hoạt động cơ
13.1. Xu hướng chung của sự biến đổi sinh hoá khi hoạt động cơ
13.2. Huy động năng lượng dự trử khi hoạt động cơ
13.3. Biến đổi các chỉ số sinh hoá khi hoạt động cơ
13.4. Hệ thống các bài tập theo đặc điểm biến đổi sinh hoá
13.5. Sự vận chuyển oxy tới cơ đang vận động
13.6. Hấp thụ oxy khi hoạt động cơ
13.7. Tạo thành nợ oxy khi hoạt động cơ
13.8. Sự biến đổi sinh hóa trong các cơ quan và mô khi hoạt động cơ
Chương 14: Những biến đổi sinh hoá khi mệt mỏi và hồi phục
14.1. Đặc tính sinh hoá mệt mỏi.
14.2. Diễn biến các quá trình sinh hoá trong giai đoạn hồi phục.
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Tập bài giảng môn Sinh hoá TDTT – Khoa Y sinh, Đại học TDTT Đà Nẵng.

[2]. Giáo trình sinh hoá TDTT, chủ biên GS.TS. Đào Hùng Cường, Xuất bản 2013.
6.2. Tài liệu tham khảo
[3]. Giáo trình sinh hoá TDTT, trường Đại học sư phạm TDTT Hà Tây. Xuất bản 2003.
[4]. Giáo trình sinh hoá TDTT, trường Đại học TDTT Tp HCM. Xuất bản 2005.
7. Hình thức tổ chức dạy - học: Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy
học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự
nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức, như sau:
Phương án dạy - học theo tín chỉ:
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Nội dung
Lên lớp
Thực
SV tự
TT
Tổng
hành, thí
nghiên
Thảo

Bài
nghiệm,
cứu, tự
luận
thuyết
tập
thực tập
học
nhóm
1

Khái quát chung
1
0
1
0
4
6
về sinh hoá và
sinh hoá TDTT
2
Thành phần hoá
2
0
0
0
4
6
học của cơ thể
sống
3
Nước trong cơ thể
2
0
0
0
4
6
sống
4
Enzyme - Hormon

2
0
0
0
4
6
5
Vitamin
2
0
0
0
4
6
6
Quá trình chuyển
1
1
0
0
4
6
hoá chất và năng
11


Hình thức tổ chức dạy học học phần
TT
7
8

9
10

11
12

13
14
15
16

lượng
Nội
trong
dung
cơ thể
sống
Glucid và chuyển
hoá glucid
Lipid và chuyển
hoá lipid
Protid và chuyển
hoá protid
Mối quan hệ và sự
điều hoà các quá
trình chuyển hoá
glucid, lipid và
protid
Sinh hoá cơ và sự
co cơ

Các quá trình
năng lượng sinh
học khi hoạt động

Diễn biến các quá
trình sinh hoá khi
hoạt động cơ
Diễn biến sinh
hoá khi mệt mỏi
và hồi phục
Thi cuối kỳ
Tổng

Tổng
2

0

0

0

4

6

2

0


0

0

4

6

2

0

0

0

4

6

1

1

0

0

4


6

2

0

0

0

4

6

1

0

1

0

4

6

2

0


0

0

4

6

2

0

0

0

4

6

2
26

0
2

0
2

0

0

0
60

2
90

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Giáo án 1: Chương 1. Khái quát chung về sinh hoá và sinh hoá TDTT
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

1.1.
Khái niệm chung về
sinh hoá và sinh hoá TDTT
1.1.1. Khái niệm về sinh hóa
1.1.2. Khái niệm về sinh hóa
TDTT
1.2.
Vị trí, nhiệm vụ của
sinh hoá TDTT
1.2.1. Vị trí
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3.

Lịch sử phát triển của

- Sinh viên chuẩn bị mục
1.1 và 1.2.
-Trang 05-08 tài liệu 2.
-Trang 04-05 tài liệu 1

12

Thời gian, địa
điểm
thực hiện
01 tiết
Phòng 302

Ghi
chú


Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

sinh hoá TDTT
1.3.1. Trên thế giới
1.3.2. Trong nước
Thảo luận muc 1.3


Từng nhóm sinh viên
chuẩn bị câu hỏi thảo
luận mục 1.3.
Sinh viên tham khảo các
Sinh viên tự tham khảo và
tìm thêm các bài đọc về sinh tài liệu có liên quan (do
giáo viên cung cấp).
hoá và sinh hoá vận động

01 tiết
04 tiết
ở nhà, thư viện

trên internet và sách chuyên
ngành khác.

Giáo án 2: Chương 2. Thành phần hoá học của cơ thể sống
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

2.1. Đặc điểm chung của cơ
thể sống
2.1.1. Hấp thu năng lượng
2.1.2. Chuyển hóa năng lượng
2.2. Thành phần các nguyên tố
tham gia cấu tạo cơ thể sống

2.2.1. Nhóm nguyên tố cơ bản
2.2.2. Nhóm nguyên tố vi
lượng
2.2.3. Nhóm nguyên tố siêu vi
lượng
2.3. Cấu tạo và tính chất các
phân tử sinh học hữu cơ
2.3.1. Đặc điểm chung của các
phân tử sinh học hữu cơ2.3.2.
Khái niệm đồng phân, đồng
đẳng
2.4. Phân loại các chất hữu cơ
có trong cơ thể sống
2.4.1. Chất cơ bản
2.4.2. Chất đơn giản
2.4.3. Chất xúc tác sinh học

Sinh viên tự
nghiên cứu, tự
học

Tìm hiểu về hợp chất hữu cơ
trong cơ thể sống

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

02 tiết

- Sinh viên chuẩn bị
mục 2.1 và 2.2 và 2.3
- Trang 09-17 tài Phòng B302

liệu 2
- Trang 05-08 Tài
liệu 1

Sinh viên đọc sách
04 tiết
sinh hoá đại cương và ở nhà, ở thư
tài liệu sinh hoá hữu
viện
cơ tren internet

13

Ghi chú


Giáo án 3: Chương 3. Nước trong cơ thể sống
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết


3.1. Cấu tạo và đặc tính của
nước
3.1.1. Sự hòa tan của nước
3.1.2. Quá trình điện li và
các chất điện li trong cơ thể
3.2. Khái niệm và phân loại
các dung dịch trong cơ thể
3.2.1. Khái niệm dung dịch
3.2.2. Phân loại
3.3. Tính chất chung của các
dung dịch
3.3.1. Sự khuyếch tán
3.3.2. Sự thẩm thấu
3.3.3. Tính axit - bazơ của
dung dịch
3.3.4. Tác dụng điện của
dung dịch
3.4. Hàm lượng và sự phân
bố nước trong cơ thể
3.4.1. Hàm lượng nước
3.4.2. Sự phân bố của nước
trong cơ thể
3.5. Vai trò sinh học của
nước
3.5.1. Vai trò của nước trong
cơ thể
3.5.2. Vai trò của nước trong
cơ thể khi tập luyện thể thao
3.6. Phương pháp uống
nước khi tập luyện thể dục

thể thao
3.6.1. Phương pháp uống
nước trước khi tập luyện và
thi đấu
3.6.2. Phương pháp uống
nước trong khi tập luyện và
thi đấu
3.6.3. Phương pháp uống
nước sau khi tập luyện và
thi đấu.

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- Sinh viên chuẩn bị
mục 3.1; 3.2; 3.3 và 02 tiết
3.4
- Trang 18-31 tài Phòng B302

liệu 2
- Trang 08-10 Tập
liệu 1

14

Ghi chú



Nghiên cứu giải thích quá
Sinh viên tự
trình điện li trong dung
nghiên cứu, tự
dịch, nghiên cứu các loại
học
dung dịch trong cơ thể
Giáo án 4: Chương 4. Enzyme – Hormon

Đọc vẽ sơ đồ điện li,
lấy ví dụ về các chất
điện li trong dung
dịch

Hình thức tổ
chức dạy học

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Lý thuyết

Nội dung chính
4.1. Khái niệm và phân loại
Enzym
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại
4.2. Cấu tạo phân tử của

Enzym
4.2.1. Bản chất hóa học của
enzym
4.2.2. Cấu trúc hóa học của
enzym
4.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt
động của enzym
4.2.4. Tác dụng đặc hiệu của
enzym
4.3. Hoạt động xúc tác của
Enzym
4.3.1. Về mặt động lực học
4.3.2. Về mặt hóa sinh học
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt tính của Enzym
4.5. Vai trò sinh học của
Enzym

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 4.1; 4.2; 4.3;
4.6; 4.7 và 4.8.

Phòng B302
- Trang 32-52 tài

liệu 2.
- Trang 10-12 tài
liệu 1

4.6. Khái niệm và phân loại
hormon
4.6.1. Khái niệm
4.6.2. Phân loại
4.7. Đặc tính chung của các
hormon
4.8. Cơ chế hoạt động của
các hormon
Sinh viên tự
Nghiên cứu, giải thích về
nghiên cứu, tự cấu trúc, khả năng xúc tác
học
của enzym amylase

Tìm hiểu các mô hình 04 tiết
về khả năng xúc tác
ở nhà, ở thư
của các enzym,
viện
phương pháp tách và
định lượng enzym.

15


Ghi chú


Giáo án 5: Chương 5. Vitamin
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

5.1. Khái niệm và phân loại
vitamin
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Phân loại
5.2. Đặc tính chung của các
vitamin
5.2.1. Vitamin tan trong nước
5.2.2. Vitamin tan trong dầu
5.3. Vai trò của một số vitamin
đối với quá trình chuyển hoá
5.3.1. Vai trò xúc tác
5.3.2. Vai trò trong quá trình
chuyển hóa các chất trong cơ
thể

Sinh viên tự
Các nhóm sinh viên nghiên
nghiên cứu, tự cứu các cơ chế, tính chất

học
của các vitamin

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 5.1 và 5.2
- Trang 53-70 tài Phòng B302

liệu 2
- Trang 10-14 Tài
liệu 1

Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 6: Chương 6. Chuyển hoá chất và năng lượng trong cơ thể sống
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV chuẩn
Nội dung chính

địa điểm
chức dạy học
bị
thực hiện
6.1.
Đặc
điểm
chung
của
sự
Sinh
viên
chuẩn
bị
01 tiết
Lý thuyết
chuyển hoá các chất trong cơ
thể
6.1.1. Đặc điểm về quá trình
trao đổi chất
6.1.2. Đặc điểm về quá trình
trao đổi năng lượng
6.2. Hợp chất cao năng và vai
trò của ATP
6.2.1. Khái niệm hợp chất cao
năng
6.2.2. Vai trò của ATP
6.3. Oxy hoá sinh học
6.3.1. Đặc điểm của quá trình
tạo năng lượng

6.2.2. Đặc điểm của quá trình
giải phóng năng lượng
6.4. Sự tạo thành ATP trong
các phản ứng oxy hoá sinh học
6.4.1. Chu trình Crebs
6.4.2. Chu trình Axit

Ghi chú

mục 6.1; 6.2 và 6.3. Phòng B302
- Trang 82-96 tài

liệu 2
- Trang 16-18 Tài
liệu 1

16

Ghi chú


Bài tập

tricacbonic.
Tính năng lượng

Dựa vào sơ đồ chu trình
Crebs trang 95, các nhóm
Sinh viên tự
sinh viên phân tích các giai

nghiên cứu, tự
đoạn trong chu trình và tìm
học
phương pháp xác định năng
lượng tạo thành.

01 tiết
Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 7: Chương 7. Glucid và chuyển hoá glucid
Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

Lý thuyết

7.1. Khái niệm và phân loại
glucid
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Phân loại
7.2. Cấu tạo và tính chất của
một số glucid phổ biến
7.2.1. Cấu tạo
7.2.2. Tính chất
7.3. Chuyển hoá glucid trong

ống tiêu hoá
7.3.1. Quá trình chuyển hóa tại
miệng
7.3.2. Quá trình chuyển hóa tại
dạ dày
7.3.3. Quá trình chuyển hóa tại
ruột non
7.4. Quá trình tổng hợp
glycogen từ glucose
7.5. Phân giải glucid trong tế
bào
7.6. Vai trò sinh học

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Lý thuyết

Ghi chú

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 7.1; 7.2 và 7.3.
Phòng B302
- Trang 97-122 tài

liệu 2
- Trang 18-21 Tài
liệu 1


Sinh viên nghiên cứu cơ chế Có hướng dẫn riêng
Sinh viên tự
và ảnh hưởng của sự hồi
nghiên cứu, tự
phục glucose gan sau tập
học
luyện.
Giáo án 8: Chương 8. Lipid và chuyển hoá lipid
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn
bị

8.1. Khái niệm chung và phân
loại lipid

8.1.1. Khái niệm

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 8.1; 8.2 và 8.3. Phòng B302
- Trang 123-143 tài
17

Ghi chú


8.1.2. Phân loại
liệu 2
8.2. Cấu tạo và tính chất của
- Trang 21-23 Tài
một số lipid phổ biến
liệu 1
8.2.1. Đặc điểm cấu tạo
8.2.2. Tính chất
8.3. Chuyển hoá lipid trong
ống tiêu hoá
8.3.1. Đặc điểm chung của ống
tiêu hóa
8.3.2. Quá trình tiêu hóa chất
béo ở ruột non
8.4. Phân giải lipid trong tế
bào
8.4.1. Đặc điểm chung
8.4.2. Quá trình oxi hóa axit
béo

8.5. Vai trò sinh học của lipid
8.5.1. Vai trò về cấu tạo tế bào
8.5.2. Vai trò về cung cấp năng
lượng
Có hướng dẫn riêng
Nghiên cứu giải thích quá

Sinh viên tự
trình tổng hợp glycerol, quá
nghiên cứu, tự trình tổng hợp acid béo để
học
giải thích cơ chế chuyển hoá
năng lượng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 9: Chương 9. Protid và chuyển hoá protid
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính
9.1. Khái niệm và phân loại
protid
9.1.1. Khái niệm
9.1.2. Phân loại
9.2. Cấu tạo và tính chất của
protid

9.2.1. Đặc điểm về cấu tạo
9.2.2. Đặc điểm về tính chất
9.3. Chuyển hoá protid trong
ống tiêu hoá
9.3.1. Quá trình chuyển hóa tại
dạ dày
9.3.2. Quá trình chuyển hóa tại
ruột non
9.4. Phân giải protid trong tế
bào
9.4.1. Đặc điểm chung

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 9.1; 9.2 và 9.3. Phòng B302
- Trang 144-168 tài

liệu 2
- Trang 23-25 tài
liệu 1

18


Ghi chú


9.4.2. Quá trình oxi hóa axit
amin
9.5. Khử độc và đào thải
Amoniac
9.6. Vai trò sinh học của protid

Sinh viên tự
Sinh viên nghiên cứu quá
nghiên cứu, tự trình khử độc và đào thải
học
amoniac.

Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 10: Chương 10. Mối quan hệ và sự điều hoà các quá trình chuyển hoá glucid, lipid và
protid

Hình thức tổ
chức dạy học

Nội dung chính

10.1. Mối quan hệ giữa các

quá trình chuyển hoá glucid,
lipid, protid
10.1.1. Giai đoạn chuẩn bị
10.1.2. Giai đoạn tổng hợp
10.1.3. Giai đoạn oxi hoá
trong chu trình axit tại
cacbonic
10.2. Điều hoà các quá trình
Lý thuyết
chuyển hoá
10.2.1. Sự cung cấp cơ chất
(nồng độ các chất phản ứng)
10.2.2. Sự biến đổi hoạt tính
của men
10.2.3. Biến đổi số lượng men
10.2.4. Cung ứng các yếu tố
bổ trợ
Tính các giai đoạn chuyển hoá
Bài tập
của các chất trong cơ thể.
Sinh viên tự
Các sinh viên phân tích biến
nghiên cứu, tự đổi số lượng men và chất cung
ứng các yếu tố bổ trợ
học

Yêu cầu SV chuẩn
bị

Thời gian,

địa điểm
thực hiện

Ghi chú

- Sinh viên chuẩn bị
01 tiết
mục 10.1; 10.2 và
Phòng B302
10.3.
- Trang 169-180 tài

liệu 2.
- Trang 25-27 Tài
liệu 1

01 tiết
Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 11: Chương 11. Sinh hoá cơ và sự co cơ
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính


Yêu cầu SV chuẩn
bị

11.1. Chức năng và cấu trúc
của sợi cơ
11.1.1. Chức năng của sợi cơ

- Sinh viên chuẩn bị
mục 11.1; 11.2 và
11.3.
19

Thời gian,
địa điểm
thực hiện
02 tiết
Phòng B302

Ghi chú


11.1.2. Cấu trúc của sợi cơ
11.2. Thành phần hoá học của
sợi cơ
11.2.1. Thành phần các chất vô

11.2.2. Thành phần các chất
hữu cơ
11.3. Hiện tượng co và giãn cơ
11.3.1. Hiện tượng co cơ

11.3.2. Hiện tượng giãn cơ
11.3. Cơ chế sinh hoá của sự
co cơ
11.3.1. Vai trò của ion Canxi
11.3.2. Vai trò của men ATP –
az và cơ chế hóa học của sự co
cơ.

Sinh viên nghiên cứu giải
Sinh viên tự
thích vai trò của men ATP –
nghiên cứu, tự
ase và cơ chế hoá học của
học
sự co cơ

- Trang 181-194 tài

liệu 2
- Trang 27-29 tài
liệu 1

Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 12: Chương 12. Các quá trình năng lượng sinh học khi hoạt động cơ
Thời gian,

Hình thức tổ
Yêu cầu SV chuẩn
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
bị
thực hiện
12.1. Các nguồn năng lượng
- Sinh viên chuẩn bị
01 tiết
Lý thuyết
cho hoạt động cơ
12.1.1. Tiêu chuẩn công suất
12.1.2. Tiêu chuẩn dung lượng
12.1.3. Tiêu chuẩn hiệu quả
12.2. Tái tổng hợp ATP trong
phản ứng creatin
phosphokinase
12.2.1. Phương trình phản ứng
12.2.2. Cơ chất
12.2.3. Tốc độ phản ứng
12.2.4. Ý nghĩa phản ứng
12.3. Tái tổng hợp ATP trong
quá trình đường phân yếm khí
12.3.1. Phương trình phản ứng
12.3.2. Cơ chất
12.3.3. Tốc độ phản ứng
12.3.4. Ý nghĩa phản ứng
12.4. Tái tổng hợp ATP trong
phản ứng myokinase

12.4.1. Phương trình phản ứng
12.4.2. Cơ chất

mục 12.1; 12.2 và
Phòng B302
12.3.
- Trang 195-212 tài

liệu 2.
- Trang 29-21 tài
liệu 1

20

Ghi chú


Thảo luận
nhóm

12.4.3. Tốc độ phản ứng
12.4.4. Ý nghĩa phản ứng
12.5. Tái tổng hợp ATP trong
quá trình ưa khí
12.5.1. Phương trình phản ứng
12.5.2. Cơ chất
12.5.3. Tốc độ phản ứng
12.5.4. Ý nghĩa phản ứng
12.6. Tỷ lệ các quá trình tái
tổng hợp ATP yếm khí và ưa

khí trong các bài tập có công
suất và thời gian khác nhau.
Thảo luận mục 12.6

Từng nhóm sinh viên lập
bảng tỉ lệ các quá trình tái
Sinh viên tự
tổng hợp ATP yếm khí và
nghiên cứu, tự
ưa khí trong các bài tập có
học
công suất và thời gian khác
nhau

01 tiết
Có hướng dẫn riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Giáo án 13: Chương 13. Diễn biến các quá trình sinh hoá khi hoạt động cơ
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV chuẩn
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
bị
thực hiện

13.1. Xu hướng chung của sự
biến đổi sinh hoá khi hoạt
động cơ
13.2. Huy động năng lượng dự
trử khi hoạt động cơ
13.3. Biến đổi các chỉ số sinh
hoá khi hoạt động cơ
13.4. Hệ thống các bài tập theo
đặc điểm biến đổi sinh hoá.
Lý thuyết
13.5. Sự vận chuyển oxy tới
cơ đang vận động
13.6. Hấp thụ oxy khi hoạt
động cơ
13.7. Tạo thành nợ oxy khi
hoạt động cơ
13.8. Sự biến đổi sinh hóa
trong các cơ quan và mô khi
hoạt động cơ.
Sinh viên tự
Sinh viên nghiên cứu sự biến
nghiên cứu, tự đổi sinh hóa trong các cơ quan
và mô khi hoạt động cơ.
học

- Sinh viên chuẩn bị
02 tiết
mục 13.1; 13.2 và
Phòng B302
13.3.

- Trang 213-229 tài

liệu 2.
- Trang 31-33 tài
liệu 1.

Có hướng dẫn riêng

21

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

Ghi chú


Giáo án 14: Chương 14. Diễn biến các quá trình sinh hoá mệt mỏi và hồi phục
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện

Lý thuyết

14.1. Đặc tính sinh hoá mệt

mỏi.
14.2. Diễn biến các quá trình
sinh hoá trong giai đoạn hồi
phục.

Sinh viên nghiên cứu giải
Sinh viên tự
thích ảnh hưởng của việc ăn
nghiên cứu, tự đường đến sự hồi phục dự trử
glycogen trong cơ ở giai đoạn
học

Ghi chú

- Sinh viên chuẩn 02 tiết
bị mục 14.1; 14.2 Phòng B302
- Trang 230-244

tài liệu 2
- Trang 33-35
Tài liệu 1
Có hướng dẫn
riêng

04 tiết
ở nhà, ở thư
viện

nghỉ ngơi sau hoạt động


8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
- Phương pháp thuyết trình: Là trình bày một tài liệu hoặc tổng kết các tri thức trong
quá trình tổng hợp thực hiện đề tài. Phương pháp thuyết trình thể hiện dưới hình thức giảng
giải, giảng thuật và diễn giảng.
+ Giảng thuật là một trong những phương pháp thuyết trình, trong đó các yếu tố mô tả,
trần thuật. Giảng thuật không chỉ được sử dụng trong các môn xã hội - nhân văn mà còn cả
những môn khoa học tự nhiên.
+ Giảng giải là phương pháp dạy học bằng việc dùng những luận cứ, số liệu để chứng
minh một sự kiện, hiện tượng, quy tắc, định lý, quy luật, công thức, nguyên tắc trong các môn
học. Giảng giải chứa đựng các yếu tố phán đoán, suy lý.
+ Diễn giảng là một trong những phương pháp thuyết trình nhằm trình bày một vấn đề
hoàn chỉnh có tính phức tạp, trừu tượng và khái quát trong một thời gian tương đối dài.
Cấu trúc của bài thuyết trình
Khi dùng phương pháp thuyết trình để trình bày vấn đề nào đó cũng phải trải qua 4
bước: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải quyết vấn đề và kết luận rút ra từ vấn đề đó.
- Đặt vấn đề: là bước đầu tiên nhằm thông báo vấn đề dưới dạng tổng quát để kích thích
sự chú ý ban đầu của người nghe.
- Phát biểu vấn đề: là bước nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm vạch ra phạm vi vấn đề
cần phải xem xét.
- Giải quyết vấn đề: Bước này có thể tiến hành theo logic quy nạp hay logic diễn dịch.
- Kết luận: Là bước kết thúc việc trình bày vấn đề. Nó là sự kết tinh và được trình bày
súc tích, chính xác những khái quát bản chất của vấn đề đã đưa ra xem xét. Cách đặt vấn đề và
cách phát biểu vấn đề có thể tiến hành bằng cách thông báo tái hiện hoặc có tính vấn đề.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
Phương pháp dạy học vấn đề là một trong những phương pháp dạy học được nhiều
người đánh giá là có hiệu quả cao, nhất là trong quá trình dạy học ở bậc đại học, cao đẳng. Sử
dụng phương pháp dạy học này sẽ kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo và tăng cường
độ làm việc của cả giảng viên và sinh viên trong suốt quá trình lên lớp. Đây là một hình thức
dạy học mà trong đó người giảng viên tìm mọi biện pháp để đưa sinh viên vào các tình huống
22



có vấn đề, hướng dẫn và giúp đỡ sinh viên phát huy tính sáng tạo và tính tích cực cá nhân để
giải quyết các vấn đề được đặt ra nhằm mục đích cuối cùng là giúp sinh viên nắm được tri thức
mới hoặc cách thức hành động mới khi họ tích cực tham gia vào quá trình dạy học nêu vấn đề.
Kết cấu của phương pháp dạy học nêu vấn đề:
+ Giai đoạn xây dựng tình huống có vấn đề
+ Giai đoạn giải quyết vấn đề
+ Giai đoạn củng cố và tổng kết
- Phương pháp quan sát và thảo luận nhóm:
Trong giáo dục phương pháp thảo luận nhóm đang được nhiều người quan tâm thì việc
dạy học môn sinh hoá TDTT cũng vậy cần có phương pháp thích hợp hơn. Trong nội dung của
bài giảng có chứa đựng nhiều vấn đề học tập, trong đó vấn đề trọng tâm là cơ sở để nhận thức
các vấn đề khác. Việc lựa chọn vấn đề là yếu tố quan trọng nhất.
- Lựa chọn vấn đề học tập cần chú ý đến một số điều kiện sau đây:
+ Vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin mới
+ Vấn đề thường đưa ra dưới dạng câu hỏi hoặc bài tập nhỏ
+ Vấn đề học tập phải vừa sức của sinh viên và tương ứng với thời gian làm việc
Trong thực tế, vấn đề đưa ra thường ngắn gọn và thời gian sinh viên làm việc khoảng từ
5 phút đến 10 phút. Chúng ta sẽ áp dụng ở những tiết giảng có nội dung ngắn gọn và sử dụng
qũy thời gian kiểm tra và củng cố bài.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

- Từ buổi học thứ 2, 100% sinh viên phải có tài liệu theo đúng hướng dẫn của
giảng viên.
- Trước khi đến lớp sinh viên phải đọc trước giáo trình và ghi tóm tắt nội dung
chương, đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu để theo dõi giảng viên giải thích hoặc nêu
câu hỏi để giảng viên giải đáp.
- SV đến lớp chuyên cần, nếu vắng mặt có lý do chính đáng thì phải có giấy phép.
- Ở lớp sinh viên phải chú ý nghe giảng, hăng hái thảo luận.

- Ở nhà, sinh viên phải dành nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu, liên hệ thực
tiễn để hiểu sâu và vận dụng tốt kiến thức đã học.
- Sinh viên phải có mặt tại lớp trên 70% tổng số tiết môn học.
- Phòng học phải đầy đủ bàn ghế ngồi, tương ứng với số lượng lớp đông sinh viên.
- Phòng học phải đầy đủ âm thanh, ánh sáng và máy chiếu projector.
10. Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học tự trên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)
11.2. Kiểm tra giữa kỳ:
(trọng số) 20% , kiểm tra viết/làm tiểu luận/xemina.
11.3. Thi cuối kỳ:
(trọng số) 60%, thi trắc nghiệm/thi viết (sinh viên không
được sử dụng tài liệu).

23


Phê duyệt
Ngày 12 tháng 12 năm 2014
Trưởng khoa GDTC
Đã ký

Xác nhận
Ngày 01tháng 12 năm 2014
Ngày 08 tháng 12 năm 2014
Giảng viên soạn
Phụ trách khoa Y Sinh

Đã ký

Đã ký

Võ Văn Vũ
Lần
CN

Lê Văn Xanh

Nguyễn Nho Dũng

12. Tiến trình cập nhật, bổ sung đề chương chi tiết
Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật
Người cập nhật và ký duyệt
Ngày cập nhật:…/…../201..
Người cập nhật: Ký ghi rõ họ tên

1

Trưởng Khoa/bộ môn: Ký ghi họ tên
Trưởng khoa GDTC: Ký ghi họ tên

Ngày cập nhật:…/…../201..
Người cập nhật: Ký ghi rõ họ tên

2


Trưởng Khoa/bộ môn: Ký ghi họ tên

Trưởng khoa GDTC: Ký ghi họ tên

24



×