Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương chi tiết học phần Taekwondo chuyên sâu 2 (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.51 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
MÔN HỌC: TAEKWONDO, HỌC PHẦN 2
----------------------------------------------(Kèm theo Quyết định Số

/QĐ-TDTTĐN, ngày

tháng

năm 201….. )

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên phụ trách chính học phần:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Thủy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
- Điện thoại: 0932.410.714

.Email:

1.2. Các giảng viên tham gia giảng dạy học phần:

TT
1
2

Họ và tên
Phan Nguyên Cầu
Phan Thanh Long

Chức danh,


Điện thoại
Email
học vị
Thạc sĩ

Cử nhân
0935822362

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần : PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH
TAEKWONDO 2
- Tên tiếng Anh: Teaching methods and professional practice Taekwondo 2.
- Mã học phần: DHCSN0632
- Số tín chỉ: 03
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học , Hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Phương pháp giảng dạy và thực hành chuyên sâu
Taekwondo 1
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

1


- Các học phần kế tiếp: Phương pháp giảng dạy và thực hành chuyên sâu
Taekwondo 3
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết


: 06 tiết



PPGD&TH

: 36 tiết



Bài tập

: 0 tiết



Thực hành, thực tập

: 0 tiết



Tự học

: 90 tiết



Kiểm tra, thi


: 03 giờ

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: bộ môn Võ.
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
• Kiến thức
- Trang bị những kiến thức cơ bản về môn võ Taekwondo như kiến thức lý thuyết về
kỹ thuật môn Taekwondo, kiến thức cơ bản về lý thuyết trọng tài môn võ Taekwondo,
kiến thức chuyên môn, kỹ năng trợ giảng trong các lớp học phong trào…
- Đồng thời, trang bị những kiến thức lý luận của môn học chuyên sâu về quyền
pháp, vị trí tác dụng, đặc điểm phân loại và cơ sở khoa học của môn võ Taekwondo..
- Góp phần giáo dục, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật,
tác phong…tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập luyện trong các môn thể thao khác.
• Kĩ năng
- Có năng lực vận dụng những kỹ thuật đã học vào bài tập một cách khoa học và
logic.
- Thành thạo các kỹ chiến thuật cơ bản.
- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn những kiến thức để dùng vào những mục đích
riêng biệt
• Thái độ, chuyên cần
- Sinh viên cần thực hiện đúng các qui định của môn học cũng như những qui định
của nhà trường đề ra.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình hăng hái trong tập luyện.
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

2


- Nhìn thấy giá trị của xã hội và có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, huấn
luyện viên, hướng dẫn viên, người cán bộ TDTT cơ sở…

- Thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu
Chủ nghĩa xã hội, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội về nghề nghiệp và sự
tự tin trong quá trình công tác.
• Mục tiêu khác
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học.
- Hoàn thành tốt các kỹ thuật là hành trang vững chắc cho sinh viên đối với công
việc của mình sau này.
- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch lên chương trình, tổ chức giảng dạy, quản
lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Yêu cầu cần
đạt của nội
dung giảng
dạy

1. Lý thuyết
- Bài 1: Kỹ thuật
đấm, kỹ thuật đánh,
kỹ thuật đỡ và kỹ

thuật đá trong môn
võ Taekwondo .
- Bài 2: Luật thi đấu
Kyrugi trong môn võ
Taekwondo .
- Bài 3: Cơ sở khoa
học của Taekwondo.

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

3


2. Các tư thế tấn cơ
bản (SEOGI):

- Giới thiệu kỹ thuật

I.A.1 Nắm

I.B.1 Phân tích

I.C.1 Có khả

- Phân tích và

vững yếu lĩnh

và tư duy được


năng truyền đạt

tư duy được kỹ

I.A.1 Nắm

I.B.1 Phân tích

I.C.1 Có khả

- Phân tích và

năng truyền đạt

tư duy được kỹ

tấn.
- Gồm các tấn
+ Tấn sau: Dwit
Koobi.
+ Tấn chảo: Koa
Seogi.
+ Hạc tấn: Hak tari.
+ Hổ tấn: Beou Seogi.
+ Miêu tấn: Gof Taki.
+Trung bình tấn: Ap
Joochoom
3. Các kỹ thuật tay
cơ bản (Tzireugi+
Makki+ Chigi):

- Giới thiệu và dạy các
giai đoạn của kỹ thuật

vững được yếu và tư duy được

tay cơ bản.
- Thế thủ cao –
Trung - Thấp.
(Kodureo bakkat
makki) (Palchagi)
- Thế thủ tay đao cao
– Trung - Thấp.
(Sonnal bakkat
makki)
- Xỉa dọc bàn tay
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

4


(Pyongsonnkeut

lĩnh kỹ thuật.

kỹ thuật tay.

Sewotzireugi.

và giảng dạy kỹ


thuật tay.

thuật cho các

- Xỉa bàn tay úp

I.B.2 Nhận biết

đối tượng mới

- Nhận biết các

(Pyongsonnkeut

các sai lầm,

học võ.

sai lầm,

Epeo tzireugi) .

nguyên nhân

nguyên nhân

- Xỉa mũi bàn tay

thường mắc khi


thường mắc

ngửa

học kỹ thuật và

khi học kỹ

(Pyongsonnkeut

biết cách sửa

thuật và biết

Jecho tzireugi) .

chữa kỹ thuật.

cách sửa chữa

- Kỹ thuật chém cổ

kỹ thuật.

bằng cạnh bàn tay
(HanSonnal mok
chigi).
- Đánh Lưng nắm
đấm đánh trước
(Deung jumeok ap

chigi).
- Đòn phối hợp chém
cổ + Đỡ thượng
(Jebipoom mok
chigi).
- Đấm móc
(momtong jecho
jireugi).
- Đấm ngang (yop
jireugi).
- Đánh cùi trỏ
(Palkup chigi).
- Đánh bằng đầu gối
(Mureup chigi)
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

5


- Kỹ thuật phối hợp

I.A.2 Thực

- Kỹ thuật phòng thủ

hiện được kỹ

tay khi thực hiện thi

thuật tay một


đấu.

cách cơ bản.

4. Kỹ thuật chân cơ
bản (CHAGI)
- Giới thiệu và dạy các
giai đoạn của kỹ thuật
chân cơ bản.
- Đá tống sau (Dwit
chagi). Đá chẻ
(Naelyo chagi).
- Đá vòng cầu sau
(Dwit dollyo chagi).
- Đá phối hợp 2 đòn
trước và sau
5. Kỹ thuật quyền
(POOMSE)
- Giới thiệu và dạy các
giai đoạn của kỹ thuật
kỹ thuật quyền.
- Dạy bài quyền
Taegeuk Sam jang .
Taegeuk Sa jang
6. Kỹ thuật đối luyện
Kỹ thuật tam thế đối
luyện 6 - 7 – 8 – 9 –
10
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014


6


Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)
- Về lý thuyết: Trang bị những kiến thức cơ bản về cách phân tích kỹ thuật, kiến
thức cơ bản về lý thuyết trọng tài môn võ Taekwondo…
- Về tập luyện: Trang bị cho sinh viên liên tục đạt trình độ từ đai vàng (cấp 7) đến
đai xanh (cấp 5) khi kết thúc chương trình II. Sinh viên được học các phần như kỹ
thuật căn bản, quyền pháp, đối luyện…
5. Nội dung chi tiết học phần
5.1 Lý thuyết: 06 tiết (kể cả kiểm tra)
Kỹ thuật đấm, kỹ thuật đánh, kỹ thuật đỡ và kỹ thuật đá trong môn võ Taekwondo
- Luật thi đấu Kyrugi trong môn võ Taekwondo .
- Cơ sở khoa học của Taekwondo.
5.2 Thực hành: 36 tiết (kể cả kiểm tra)
5.2.1 KỸ THUẬT TẤN( SEOGI) : 10 tiết
- Giới thiệu các kỹ thuật tấn
- Dạy kỹ thuật tấn:
+ Tấn sau: Dwit Koobi.
+ Tấn chảo: Koa Seogi
+ Hạc tấn: Hak tari.
+ Hổ tấn: Beou Seogi.
+ Miêu tấn: Gof Taki.
+Trung bình tấn: Ap Joochoom

5.2.2 KỸ THUẬT CƠ BẢN
* Kỹ thuật tay cơ bản: 08 tiết
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

7


-

Thế thủ cao – Trung - Thấp. (Kodureo bakkat makki) (Palchagi)

-

Thế thủ tay đao cao – Trung - Thấp. (Sonnal bakkat makki)

-

Xỉa dọc bàn tay (Pyongsonnkeut Sewotzireugi.

-

Xỉa bàn tay úp (Pyongsonnkeut Epeo tzireugi) .

-

Xỉa mũi bàn tay ngửa (Pyongsonnkeut Jecho tzireugi) .

-

Kỹ thuật chém cổ bằng cạnh bàn tay (HanSonnal mok chigi).


-

Đánh Lưng nắm đấm đánh trước (Deung jumeok ap chigi).

-

Đòn phối hợp chém cổ + Đỡ thượng (Jebipoom mok chigi).

-

Đấm móc (momtong jecho jireugi).

-

Đấm ngang (yop jireugi).

-

Đánh cùi trỏ (Palkup chigi).

-

Đánh bằng đầu gối (Mureup chigi)

-

Kỹ thuật phối hợp

-


Kỹ thuật phòng thủ tay khi thực hiện thi đấu

* Kỹ thuật chân cơ bản: 06 tiết
-

Đá tống sau (Dwit chagi).

-

Đá chẻ (Naelyo chagi).

-

Đá vòng cầu sau (Dwit dollyo chagi).

-

Đá phối hợp 2 đòn trước và sau.

5.2.3 QUYỀN (POOMSE): 08 tiết (kể cả kiểm tra)
- Giới thiệu các kỹ thuật quyền.
- Taegeuk Sam jang .
- Taegeuk Sa jang.
5.2.4 ĐỐI LUYỆN: 04 tiết (kể cả kiểm tra)
- Giới thiệu các kỹ thuật đối luyện
- Kỹ thuật tam thế đối luyện 6 - 7 – 8 – 9 – 10
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

8



6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Nguyễn Văn Chung, Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành, Nguyễn Anh Tú, Giáo
Trình Taekwondo, NXB TDTT Hà Nội.
[2]. Hồ Hoàng Khánh, 1995, Căn bản Taekwondo, NXB TDTT, Hà Nội.
[3]. Ủy ban TDTT, 2006, Luật thi đấu Taekwondo, NXB TDTT, Hà Nội.
[4]. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lí luận và phương pháp huấn
luyện thể thao , Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh
[5]. Khúc Văn Bốn (1989), Phương pháp giảng dạy Taekwondo, NXB TDTT Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Kim Yong Choi, 1990, Kỹ thuật Taekwondo, NXB Korea
[2]. S.H.Choi, 1990, Taekwondo (Song đấu tự do), NXB Korea.
[3]. Kuk Hyun Chung – Kyung Myung Lee, 1998, Taekwondo huấn luyện nâng
cao, NXB TDTT, Hà Nội.
[4]. Đặc san Võ thuật (1988), Hội Võ thuật Hà Nội , Nhà in báo TNTP nhiều tác giả.
7. Hình thức tổ chức dạy - học (Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình
thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo
nhóm, tự học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình
thức. Giảng viên có trách nhiệm cập nhật vấn đề này hằng năm)
Phương án dạy - học theo tín chỉ (thiết kế cho cả tiến trình cho đến hết học
phần. Yêu cầu soạn thật chi tiết, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa)
7.1. Lịch trình chung

Tuần

1
2


Nội dung

Lý thuyết
Các thế
tấn cơ bản

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
SV tự
hành, thí nghiên
PPGD&

Bài
Thực
thuyết
tập
hành
6
0
0
12
10

0

0

20


Tổng

18
10

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

9


Tuần
3
4
5
6

7

8

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Nội dung
Kỹ thuật
tay cơ bản
Kỹ thuật
chân cơ
bản
Kỹ thuật
quyền

Đối luyện
Kiểm tra,
thi kết
thúc học
phần
Tổng

6

8

0

0

16

Tổng
24

6

0

0

12

18


8

0

0

16

24

4

0

0

8

12

3

0

0

6

6


39

0

0

90

135

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Giáo
án

Nội dung

Hình thức tổ chức
dạy-học


thuyết

Thực
hành

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

Ghi chú


Tự
học

Giáo Bài 1: Kỹ thuật đấm, kỹ thuật
án thứ đánh, kỹ thuật đỡ và kỹ thuật đá
1
trong môn võ Taekwondo .

2 tiết

4 tiết

- Tìm hiểu
trong giáo
trình
Taekwondo.

Giáo Bài 2: Luật thi đấu Kyrugi trong
án thứ môn võ Taekwondo
2

2 tiết

4 tiết

- Tìm hiểu
trong sách luật
Taekwondo.


Giáo Bài 3: Cơ sở khoa học của
án thứ Taekwondo.
3

2 tiết

4 tiết

- Tìm hiểu
trong giáo
trình
Taekwondo.

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

10


Giáo Khởi động;Học KT tấn,Học KT
án thứ tay
4
- Khởi động chung và chuyên môn.
1. Dạy KT tấn
Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật tấn
- Tấn sau: Dwit Koobi.
- Tấn chảo: Koa Seogi

1 tiết


1 tiết

2 tiết

- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.
- Nghiên cứu

- Tự tập

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

2 tiết

2.Dạy KT tay

- Thế thủ cao – Trung - Thấp.
(Kodureo bakkat makki)
(Palchagi)
- Thế thủ tay đao cao – Trung Thấp. (Sonnal bakkat makki)
Các bài tập thả lỏng hồi phục
Giáo Khởi động;Học KT tấn,Học KT
án thứ tay
5
- Khởi động chung và chuyên môn.
1. Ôn KT tấn

1 tiết

2 tiết

- Tấn sau: Dwit Koobi.
- Tấn chảo: Koa Seogi

1 tiết

2 tiết

2. Dạy KT tay
- Xỉa dọc bàn tay (Pyongsonnkeut
Sewotzireugi.
- Xỉa bàn tay úp (Pyongsonnkeut
Epeo tzireugi) .
- Xỉa mũi bàn tay ngửa
(Pyongsonnkeut Jecho tzireugi) .
Giáo Khởi động; Dạy KT tấn; Ôn KT

án thứ tay.
6
- Khởi động chung và chuyên môn.
1. Dạy KT tấn

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

tài liệu môn
học có liên
quan.

1 tiết

2 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các

- Tự tập
luyện thêm
ngoài giờ

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

11



- Hạc tấn: Hak tari.
- Hổ tấn: Beou Seogi
2.Ôn KT tay.

1 tiết

2 tiết

- Thế thủ cao – Trung - Thấp.
(Kodureo bakkat makki)
(Palchagi)

kỹ thuật mới
học trên lớp
trước khi lên
lớp.
- Tự tập luyện
thêm ngoài giờ
học trên lớp

- Thế thủ tay đao cao – Trung Thấp. (Sonnal bakkat makki)
Giáo Khởi động;Ôn KT tấn, Học KT
án thứ tay.
7
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn KT tấn
- Hạc tấn: Hak tari.
- Hổ tấn: Beou Seogi
2. Dạy KT tay

- Kỹ thuật chém cổ bằng cạnh bàn
tay (HanSonnal mok chigi).
- Đánh Lưng nắm đấm đánh trước
(Deung jumeok ap chigi).
- Đòn phối hợp chém cổ + Đỡ
thượng (Jebipoom mok chigi).
Giáo Khởi động; Học KT tấn; Ôn KT
án thứ tay:
8
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Dạy KT tấn
- Miêu tấn: Gof Taki.
- Trung bình tấn: Ap Joochoom
2. Ôn KT tay
Xỉa dọc bàn tay (Pyongsonnkeut
Sewotzireugi.
- Xỉa bàn tay úp (Pyongsonnkeut
Epeo tzireugi) .
- Xỉa mũi bàn tay ngửa
(Pyongsonnkeut Jecho tzireugi) .

1 tiết

1 tiết

1 tiết

1 tiết

2 tiết


2 tiết

2 tiết

2 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp


luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

12


Giáo Khởi động; Ôn KT tay, Học KT
án thứ chân:
9
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn KT tay
- Kỹ thuật chém cổ bằng cạnh bàn
tay (HanSonnal mok chigi).
- Đánh Lưng nắm đấm đánh trước
(Deung jumeok ap chigi).
- Đòn phối hợp chém cổ + Đỡ
thượng (Jebipoom mok chigi).
2. Dạy KT chân
Đá tống sau (Dwit chagi).
Giáo Khởi động; Ôn KT chân; Học
án thứ KT tay.
10
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn KT chân
Đá tống sau (Dwit chagi).
2. Dạy KT tay

- Đấm móc (momtong jecho
jireugi).
- Đấm ngang (yop jireugi).
- Đánh cùi trỏ (Palkup chigi).
- Đánh bằng đầu gối (Mureup
chigi)
Giáo Khởi động; Ôn KT tay, Học KT
án thứ chân:
11
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn KT tay
- Đấm móc (momtong jecho
jireugi).
- Đấm ngang (yop jireugi).
- Đánh cùi trỏ (Palkup chigi).
- Đánh bằng đầu gối (Mureup
chigi)
2. Dạy KT chân

2 tiết
1 tiết

1 tiết

1 tiết
1 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và

tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp


2 tiết

2 tiết
2 tiết

1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

13


- Đá vòng cầu sau (Dwit dollyo
chagi).
- Đá phối hợp 2 đòn trước và sau.

Giáo Khởi động; Ôn KT chân; Học
án thứ KT tay.
12
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn KT chân
- Đá vòng cầu sau (Dwit dollyo
chagi).
- Đá phối hợp 2 đòn trước và sau.
2. Dạy KT tay
- Kỹ thuật phối hợp
- Kỹ thuật phòng thủ tay khi thực
hiện thi đấu

1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

Giáo Khởi động; Ôn KT tay; Ôn KT
án thứ chân,
13
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn các KT tay
2. Ôn các KT chân

2 tiết


2 tiết

Giáo Kiểm tra giữa học kỳ.
án thứ Nội dung: Bài kỹ thuật căn bản.
14
Giáo
Khởi động; Ôn KT tay chân,
án thứ Học KT quyên
15
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Ôn các KT tay
2. Ôn các KT chân
3. Dạy KT quyền Taegeuk Sam

2 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

jang .

1 tiết

2 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.

- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Chuẩn bị tốt
nội dung thi
kiểm
tracác kỹ
- Ôn lại
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.


luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

- Tự tập
luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

- Giới thiệu sơ đồ bài quyền.
- Dạy bài quyền.
- Bài tập thả lỏng hồi phục
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

14


Giáo Khởi động; Ôn KT quyền
án thứ - Khởi động chung và chuyên môn
16
1. Ôn KT quyền
- Thực hiện theo nhịp điệu bài
quyền
2. Dạy KT đối luyện
- Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ


1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.


- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

thuật đối luyện.
- Kỹ thuật tam thế đối luyện 6 - 7 –
8
- Thực hiện theo từng đôi.
- Bài tập thả lỏng hồi phục
Giáo Khởi động; Ôn KT quyền
án thứ - Khởi động chung và chuyên môn
17
1. Ôn KT quyền
- Thực hiện theo nhịp điệu bài
quyền
2. Dạy KT đối luyện
- Kỹ thuật tam thế đối luyện 9 –
10

- Thực hiện theo từng đôi.
- Bài tập thả lỏng hồi phục
Giáo Khởi động; Ôn KT đối luyện
án thứ - Khởi động chung và chuyên môn
18
1. Ôn kỹ thuật tam thế đối luyện
6 - 7 – 8 9 – 10
- Thực hiện theo từng đôi
2. Dạy KT Quyền Taegeuk Sa
jang.

1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

1 tiết

2 tiết

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp


- Giới thiệu, phân tích, làm mẫu kỹ
thuật
- Dạy bài quyền
- Bài tập thả lỏng hồi phục
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

15


Giáo Khởi động; Ôn KT quyền
án thứ - Khởi động chung và chuyên môn
19
- Ôn KT quyền Taegeuk Sa jang.
- Thực hiện theo nhịp điệu bài
quyền
1. Ôn KT đối luyện
Ôn kỹ thuật tam thế đối luyện 6 - 7
– 8 9 – 10
- Thực hiện theo từng đôi
Giáo Khởi động; Ôn KT Quyền
án thứ - Khởi động chung và chuyên môn
20
1. Ôn KT quyền

1 tiết

2 tiết

1 tiết


2 tiết

2 tiết

2 tiết

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập

- Ôn lại các kỹ
thuật đã học.

- Tự tập

luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

luyện thêm
ngoài giờ

+ Taegeuk Sam jang .


học trên lớp

+ Taegeuk Sa jang
- Bài tập thả lỏng hồi phục
Giáo Khởi động; Củng cố và hoàn
án thứ thiện KT quyền; KT đối luyện:
21
- Khởi động chung và chuyên môn
1. Củng cố và hoàn thiện KT
quyền:
- Thực hiện theo nhịp điệu bài
quyền.
2. Củng cố và hoàn thiện KT đối
luyện:
- Kỹ thuật tam thế đối luyện 6 - 7 –
8 9 – 10
Giáo Kiểm tra kết thúc học phần .
án thứ
22

2 tiết

3 tiết

2 tiết

6 tiết

- Ôn lại các kỹ

thuật đã học.
- Tìm hiểu và
tập luyện các
kỹ thuật mới
trước khi lên
lớp.

- Tự tập
luyện thêm
ngoài giờ
học trên lớp

- Chuẩn bị tốt
nội dung thi
kiểm tra

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
Căn cứ định nghĩa tín chỉ, nội dung dạy học trong chương trình môn học gồm ba
phần:

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

16


8.1. Phương pháp người dạy: dùng phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại
trong giáo dục thể chất như: Trình bày, diễn giải, thị phạm, trực quan, giúp đỡ trực
tiếp, phân chia, hoàn chỉnh.
Phần không thực hành trực tiếp trên lớp mà giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn
cụ thể sinh viên tự ôn tập những nội dung đã học.

8.2. Phương pháp người học: tự giác tích cực, trực quan, phân chia, hoàn chỉnh, tự
học.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Thực hiện đủ các yêu cầu của Bộ GD & ĐT, của nhà trường, của bộ môn đối
với quy chế thực hiện giờ lên lớp.
+ Yêu cầu đối với giảng viên:
- Lên lớp đúng giờ, soạn giáo án và bài giảng đầy đủ trước khi lên lớp.
- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy học phần.
- Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để đảm bảo cho học tập.
+ Yêu cầu đối với sinh viên:
- Tham gia học tập đúng giờ, phải đạt từ 70% trở lên thời gian lên lớp mới được
thi học phần (kể cả học phần có thực hành và lý thuyết).
- Những vấn đề khác: Trang phục thể thao gọn gàng, sạch sẽ.
10. Thang điểm đánh giá
Thang điểm đánh giá bộ phận và kết thúc học phần:
- Điểm học phần: Điểm trung bình chung của các điểm bộ phận tính theo trọng số.
- Thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân.
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

(trọng số) 20%.

- Mục tiêu: Nhằm đánh giá mức độ tham gia học tập và ý thức học tập của sinh
viên trong suốt học phần.
- Hình thức kiểm tra: Theo dõi quá trình học tập trong suốt học phần.
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

17



- Nội dung kiểm tra: Xác định tỷ lệ % số buổi học sinh viên vắng mặt trong suốt
học phần.
- Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế.
- Cách đánh giá: Theo thang điểm đào tạo.
- Thời gian kiểm tra: Sau khi kết thúc học phần.
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số) 20%
- Mục tiêu: Nhằm đánh giá kết quả về mức độ tiếp thu của sinh viên trong quá
trình học tập để có những điều chỉnh về phương pháp giảng dạy kịp thời và hợp lý
hơn.
- Nội dung kiểm tra: Bài kỹ thuật căn bản.
+ Thời gian tổ chức: Theo lịch trình giảng dạy cụ thể.
+ Nội dung đánh giá: Kỹ thuật.
- Hình thức kiểm tra: Thực hành .
- Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế.
- Cách đánh giá: Theo thang điểm bộ môn.
- Thời gian kiểm tra: Theo lịch trình giảng dạy cụ thể.
11.3. Thi cuối kỳ:

(trọng số) 60%

- Mục tiêu: Nhằm đánh giá chất lượng và kết quả học tập mà sinh viên đã tiếp
thu được ở học phần này.
- Nội dung thi
TT

1

Nội dung kiểm tra đánh
giá
Kỹ thuật cơ bản

(2 điểm)

Hướng dẫn thực hiện

Kiểm tra đánh
giá các kỹ năng

- 5 kỹ thuật phối hợp cơ bản kết hợp
di chuyển tiến lùi 5 lần.
Kỹ thuật chuyên
- 5 kỹ thuật chân cơ bản phối hợp
môn
( tống trước, vòng cầu, tống ngang,
chẻ, tống sau)

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

18


2

Quyền Bài 3 – 4
(2 điểm)
Bốc thăm bài 1-2
(1 điểm)

Thực hiện 2 bài hoàn chỉnh.

3


Kỹ thuật tam thế đôí
luyện 6-7-8-9-10
(2 điểm)

2 người thực hiện tấn công
và phản công.
(Thực hiện 5 đòn)

Thi đấu 1 hiệp (1’30”)
(2 điểm)

Trang phục thi đấu, bảo hiểm, sàn thi
đấu, đồng hồ, còi, cờ trọng tài. Theo
luật WTF

Kỹ thuật tổng
hợp

Chống đẩy, nhảy dây
(1 điểm)

Nằm sấp chống đẩy 35 lần
Nhảy dây 1phút30giây

Thể lực chung
và chuyên môn

4


5

- Thời gian tổ chức: Theo kế hoạch của nhà trường.
- Nội dung đánh giá: Kỹ thuật.
+ Hình thức thi: Thực hành.
+ Yêu cầu: Đánh giá chính xác, công bằng đúng quy chế.
+ Cách đánh giá: Theo thang điểm bộ môn.
+ Thời gian kiểm tra: Theo lịch trình giảng dạy cụ thể.
11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ: Giáo án thứ 14
- Thi cuối kỳ: Giáo án thứ 22

12. Tiến trình cập nhật, bổ sung đề cương chi tiết.
Lần
CN

Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật – người cập nhật và
ký duyệt

1
2

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

19


Phê duyệt

Ngày 12 tháng 12 năm 2014
Trưởng khoa GDTC

Xác nhận
Ngày 08 tháng 12 năm 2014
Trưởng khoa, bộ môn

Ngày 08 tháng 12 năm 2014
Giảng viên

Đã ký

Đã ký

Đã ký

Võ Văn Vũ

Dương Mạnh Thắng

Nguyễn Thị Bích Thủy

Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ - 2014

20



×