Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương chi tiết học phần Điền kinh chuyên sâu 5 (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.05 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Môn điền kinh – học phần 5)
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên biên soạn đè cương
- Họ và tên giảng viên: Nguyễn Văn Long
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Q.trưởng bộ môn điền kinh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH TDTT Đà Nẵng
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Điền kinh Trường ĐH TDTT Đà Nẵng
- Điện thoại: 0914287456
Emai:
1.2. Giảng viên tham gia giảng dạy các học phần
TT

Họ và tên

1
2
3
4
5
6

Nguyễn Tuấn Anh
Phan Trần Trường
Ng. Thị Kim Nhung
Phan Thành Nam
Nguyễn Ngọc Thắng
Nguyễn Thị Ngọc Ly

Chức danh,


học vị
Tiến sĩ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Thạc sỹ
Cử nhân

Điện thoại
0903463777
0973427101
0988607380
0905505053
0905205052
01269484748

Gmail







2. THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ TỪNG HỌC PHẦN
- Tên môn học: “PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH CHUYÊN
NGÀNH ĐIỀN KINH (học phần 5”
- Tên tiếng Anh: “Teaching methods and professional practice Athletics”
- Mã số: DHCSN0672
- Số tín chỉ: 03

- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: DHCSN0662
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
1


 Nghe giảng lý thuyết:
15 tiết
 Phương pháp giảng dạy và thực hành: 30 tiết
 Thực tập, kiến tập:
0.0 tiết
 Tự học:
90 tiết
- Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điền kinh
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
3.1. Mục tiêu chung học phần
- Đào tạo sinh viên khi ra trường trở thành những cán bộ Thể dục thể thao (TDTT)
biết thực hành kỹ thuật động tác, tổ chức giảng dạy, tham gia công tác huấn luyện và tổ
chức thi đấu, trọng tài các nội dung nhảy cao và một số nội dung khác.
- Có năng lực tổ chức cho mọi đối tượng tập luyện trong trường học các cấp và
làm cán bộ chuyên môn ở các sở TDTT, tỉnh, thành ngành và trong hệ thống giáo dục
thể chất ở các trường học.
* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên hệ thống những kiến thức và kỹ năng cơ bản
của kỹ thuật nhảy cao, biết thực hành kỹ thuật động tác, biết giảng dạy - huấn luyện,
làm tốt phương pháp tổ chức thi đấu - trọng tài, lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên
môn để phát triển thể chất và nâng cao năng lực vận động.
* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về môn học, ứng dụng, giảng dạy,
huấn luyện trong các trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

- Biết vận dụng các nguyên tắc, phương pháp để biên soạn đề cương bài giảng để
giảng dạy cho các đối tượng học sinh, sinh viên.
- Khả năng tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu tài liệu để không ngừng nâng cao trình
độ, vươn lên đáp ứng những yêu cầu mới cao hơn.
* Thái độ, chuyên cần: Có phẩm chất của người giáo viên, người cán bộ TDTT,
thấm nhuần thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu Chủ
nghĩa xã hội, có đạo đức, tác phong mẫu mực, có trách nhiệm với xã hội.
- Yêu quý giảng viên, tôn trọng người học.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Mục tiêu
Yêu cầu cần đạt
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
của nội dung
Nội dung
giảng dạy
Lý thuyết phần 1
1. Các
I.A.1. Nhớ được I.B.1. Hiểu được I.C.1.
Đánh - Nắm vững
nguyên tắc khái niệm về bản chất của giá và áp dụng các nguyên tắc
giảng dạy
nguyên tắc, vai từng nguyên tắc các nguyên tắc dạy học thực
2


trò
của
các

nguyên tắc trong
giảng dạy thực
hành các nội
dung điền kinh.
II.A.1.
Nắm
được cơ sở về
các phương pháp
giảng dạy điền
kinh.
2. Các
Nhớ
phương pháp II.A.2.
được khái niệm
giảng dạy
các phương pháp
thực hành
được áp dụng
môn điền
trong giảng dạy
kinh
thực hành điền
kinh.

trong giảng dạy vào giảng dạy
điền kinh.
thực hành các
nội dung trong
điền kinh.


III.A.1.
Nhớ
được ý nghĩa,
3. Phương
mục đích của
pháp tổ chức việc tổ chức giải
thi đấu,
đấu.
trọng tài môn III.A.2.
Biết
điền kinh
được công tác
chuẩn bị của tiểu
ban chuyên môn
4. Đặc điểm IV.A.1.
Nhớ
lên lớp điền được các nhiệm
kinh cho
vụ chủ yếu trong
thanh thiếu giảng dạy, tập
niên, học
luyện điền kinh
sinh
cho thanh thiếu

III.B.1.Hiểu
được hình thức
và tính chất của
giải đấu.
III.B.2. Hiểu để

vận dụng phương
pháp trọng tài các
nội dung trong
điền kinh.
IV.B.1.
Hiểu
được các nhiệm
vụ chủ yếu trong
giảng dạy, tập
luyện điền kinh
cho thanh thiếu

thực hành
môn điền
kinh

II.B.1. Hiểu rõ
bản chất các
mặt: Cơ sở kỹ
thuật – khâu cơ
bản – chi tiết kỹ
thuật.
II.B.2. Hiểu rõ
bản chất từng
phương
pháp
giảng dạy, mối
quan hệ của các
phương pháp.


II.C.1. Đánh
giá được vai
trò của cơ sở
về các phương
pháp
giảng
dạy.
II.C.2.
Biết
phân tích đánh
giá
từng
phương pháp,
vai trò của các
phương pháp
chủ đạo và
cách vận dụng.
III.C.1. Đánh
giá phân tích
công tác chuẩn
bị, các bước
thành lập các
Ban và phương
án tổ chức.

IV.C.1. Phân
tích, đánh giá
các nhiệm vụ
trọng tâm, thời
điểm áp dụng.

IV.C.2. Đánh

hành điền kinh,
đồng thời vận
dụng
chúng
trong các điều
kiện khác nhau
-Nắm vững các
phương pháp
dạy học thực
hành điền kinh,
đồng thời vận
dụng
chúng
trong các điều
kiện khác nhau

-Nắm
vững
được
các
phương pháp
và vận dụng tổ
chức thi đấu
được một giải
điền
kinh
phong trào.
- Nắm vững

được đặc điểm
của từng đối
tượng
thanh
thiêu niên để
áp
dụng
3


niên học sinh.
IV.A.2.Nắm
được các nội
dung giảng dạy
điền kinh cho
thanh thiếu niên,
học sinh.
V.A.1.
Nắm
được khái niệm
khoa học, nghiên
cứu khoa học.
5. Phương
V.A.2. Nhớ được
pháp nghiên các phương pháp
cứu khoa học và hình thức
trong điền trong trong thể
kinh
thao nói chung
và điền kinh nói

riêng.

niên học sinh.
IV.B.2.Áp dụng
các nội dung vào
giảng dạy cho
từng đối tượng
cụ thể.

giá các nội phương pháp
dung và nhiệm dạy học cho
vụ trong và sau phù hợp.
quá trình giảng
dạy cho từng
đối tượng cụ
thể.
V.B.2. Nắm cách V.C.1.
Phân - Nắm vững
phân loại khoa tích đánh giá được
các
học, bản chất về bản chất, phương pháp
của khoa học, đặc trưng của NCKH và vận
nghiên cứu khoa các
dạng dụng
các
học.
nghiên
cứu phương pháp
V.B.2. Hiểu rõ khoa học trong đó trong thực
bản chất từng TDTT.

tiễn công tác. .
phương
pháp V.C.2. Biết đánh
trong nghiên cứu giá để tổ chức và
khoa học.
tiến hành nghiên
cứu trong điền
kinh.
Phương pháp giảng dạy và thực hành kỹ thuật nhảy cao Lưng qua xà
I.A.1. Nắm được I.B.1. Hiểu rõ I.C.1.
Tổng - Khái quát và
các giai đoạn bản chất của hợp, đánh giá phân tích được
của kỹ thuật nhảy cao lưng các khâu kỹ kỹ thuật nhảy
nhảy cao lưng qua xà so với thuật mấu chốt cao lưng qua
1. Xây dựng
qua xà.
các kiểu nhảy trong kỹ thuật xào
khái niệm
I.A.2. Nắm được khác.
nhảy cao lưng
đúng về kỹ
các đặc điểm của I.B.2. Hiểu để qua xà.
thuật nhảy
kỹ thuật nhảy vận dụng trong V.C.2. Tổng
cao Lưng
cao lưng và ưu việc định hình hợp để thực
qua xà
điểm của kiểu kỹ thuật
môn
phỏng

nhảy này.
theo thị phạm
và hướng dẫn
của giảng viên.
2. Kỹ thuật II.A.1.
Nắm II.B.1. Hiểu và II.C.1. Thực - Thực hiện
4


đặt chân
giậm nhảy –
đá lăng

3. Kỹ thuật
chạy đà kết
hợp giậm
nhảy – đá
lăng

4. Kỹ thuật
qua xà và
tiếp đất

được đặc điểm
của kỹ thuật đặt
chân giậm nhảy
trong nhảy cao.
II.A.2.
Nhớ
được các yêu

cầu về kỹ thuật
về giậm nhảy
nhảy – đá lăng.

áp để dụng thực
hiện kỹ thuật đặt
chân giậm nhảy
và giậm nhảy.
II.B.2. Áp dụng
thực hiện được
kỹ thuật đăt
chân kết hợp đá
lăng chân.

III.A.1.Nắm
được đặc điểm
kỹ thuật chạy đà
trong nhảy cao
lưng qua xà.
III.A.2.Nắm
được đặc điểm
cấu trúc của kỹ
thuật chạy đà và
giậm nhảy.

III.B.1. Hiểu và
vận dụng trong
nhịp điệu và
cách thức chạy
đà đường vòng.

III.B.2.
Vận
dụng thực hiện
chạy đà 3 – 5
bước giậm nhảy
kết hợp đá lăng
và đánh tay.

IV.A.1. Nắm đặc
điểm tư thế của
kỹ thuật qua xà
và tiếp đất trong
nhảy cao lưng
qua xà.
IV.A.2. Nắm bắt
được các bài tập
bổ trợ chuyên

IV.B.1. Áp dụng
thực hiện kỹ
thuật các bài tập
bổ trợ qua xà.
IV.B.2. Áp dụng
thực hiện các bài
tập bổ trợ của kỹ
thuật qua xà và
tiếp đất kiểu

hiện động tác
đặt chân và

giậm nhảy một
cách
nhuần
nhuyễn

đúng kỹ thuật.
II.C.2.
Phối
hợp thuần thục
kỹ thuật giậm
nhảy – đá lăng
kết hợp đánh
tay.
III.C.1. Phối
hợp
nhịp
nhàng
trong
chạy đà đường
vòng với các
bán kính khác
nhau.
III.C.2. Thực
hiện thuần thục
kỹ thuật chạy
đà – giậm nhảy
và đá lăng với
nhịp điệu và tốc
độ tăng dần.
IV.C.1. Phối

hợp và thực
hiện
nhuần
nhuyễn
các
giai đoạn kỹ
thuật qua xà và
tiếp đất.

được kỹ thuật
giậm nhảy kết
hợp đà lăng
trong nhảy cao
lưng qua xà

-

- Thực hiện
được kỹ thuật
trên không tiếp
đất trong nhảy
cao lưng qua


5


môn qua xà và
tiếp đất.
V.A.1.

Nắm
được vai trò của
các giai đoạn
5. Phối hợp trong kỹ thuật
các giai đoạn nhảy cao lưng
kỹ thuật và qua xà.
hoàn thiện V.A.2.
Nắm
nâng cao
được các sai sót
thành tích
thường mắc phải
nhảy cao
khi thực hiện các
giai đoạn kỹ
thuật
VI.A.1.Nắm
được
các
phương pháp và
trình tự các
nhiệm vụ giảng
6. Bồi dưỡng
dạy kỹ thuật
phương pháp
nhảy cao lưng
trọng tài –
qua xà.
luật thi đấu –
VI.A.2.Nắm

nhiệm vụ
được các điều luật
giảng dạy
cơ bản thi đấu
nhảy cao, cách
xếp hạng và cách
ghi biên bản của
trọng tài.

lưng.
V.B.1. Áp dụng
thực hiện toàn
bộ kỹ thuật với
mức xà trung
bình tăng dần
tốc độ chạy đà.
V.B.2. Hiểu và
vận dụng thực
hiện toàn bộ kỹ
thuật với các mức
xà khác nhau,
tránh các sai sót
không cần thiết.
VI.B.1. Áp dụng
được các biện
pháp,
các
phương tiện để
giải quyết các
nhiệm vụ giảng

dạy.
VI.B.2. Áp dụng
các điều luật vào
để thảo luận,
thực hiện theo
yêu cầu của
giảng viên.

V.C.1.
Phối
hợp và hoàn
thiện kỹ thuật
với mức xà
tăng dần.

- Phối hợp và
thực hiện được
toàn bộ kỹ
thuật nhảy cao
lưng qua xà,
cũng
như
hướng
dẫn
V.C.2.
Thực được cho người
hiện toàn bộ khác tập luyện
kỹ thuật với
mức xà cao
nhất.

VI.C.1. Biết
tổng hợp để
vận dụng các
nội dung đã
được học vào
giảng dạy cho
các đối tượng.
VI.C.2. Thực
hiện thuần thục
công tác trọng
tài trong thi
đấu nhảy cao.

- Biết được các
phương pháp
cơ bản trong
giảng dạy kỹ
thuật nhảy cao
lưng qua xà,
cũng như biết
tổ chức làm
trọng tài thi
nhảy cao.

4. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
Nội dung của học phần này trang bị cho sinh viên những nguyên lý kỹ thuật cơ bản của kỹ
thuật nhảy cao lưng qua xà. Cách thức và phương pháp tập luyện thực hành thuần thục của kỹ thuật

6



nhảy cao Lưng qua xà hoàn chỉnh, nâng cao thể lực, bồi dưỡng phương pháp trọng tài và thi đấu, các
biện pháp phòng ngừa và khắc phục những sai sót trong quá trình học tập.
Nội dung phần lý thuyết nhằm trang bị cho sinh viên về các nguyên tắc, phương pháp giảng
dạy thực hành điền kinh cho các đối tượng thanh thiếu niên, học sinh, các hình thức và phương pháp
nghiên cứu khoa học trong điền kinh, công tác tổ chức và thi đấu trọng tài môn điền kinh.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
5.1. Lý thuyết 1

5.1.1. Các nguyên tắc giảng dạy thực hành điền kinh
5.1.2. Các phương pháp giảng dạy thực hành điền kinh
- Cơ sở các phương pháp giảng dạy điền kinh
- Một số vấn đề cơ bản khi giảng dạy Điền kinh
- Các phương pháp giảng dạy kỹ thuật điền kinh
5.1.3. Phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài môn điền kinh
- Phương pháp tổ chức thi đấu điền kinh
- Phương pháp trọng tài điền kinh
5.1.4. Đặc điểm lên lớp điền kinh cho thanh thiếu niên, học sinh
- Nhiệm vụ giảng dạy điền kinh cho thanh thiếu niên, học sinh
- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
- Nội dung giảng dạy điền kinh cho thanh thiếu niên, học sinh
5.1.5. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong điền kinh
- Khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học
- Các phương pháp và hình thức nghiên cứu khoa học trong điền kinh
5.2. Thực hành
5.2.1. Phương pháp giảng dạy và thực hành kỹ thuật nhảy cao Lưng qua xà
- Giới thiệu và xây dựng khái niệm đúng về kỹ thuật nhảy cao Lưng qua xà
- Kỹ thuật đặt chân giậm nhảy – đá lăng
- Kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy – đá lăng
- Kỹ thuật qua xà và tiếp đất

- Phối hợp và hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao Lưng qua xà
- Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy – luật thi đấu và trọng tài
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.1. Tài liệu chính
[1]. Trần Bá, Phạm Văn Thụ, Nguyễn Thị Toán, Phan Thị Kim Xuân, Nguyễn Tuấn Anh,
Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Tùng, Trương Minh Hải (2010), Giáo trình Điền kinh ( dùng cho
sinh viên Đại học, Cao đẳng TDTT), NXB TDTT, Hà Nội

7


[2] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyên Văn Long, Hoàng Ngọc Viết, Phan Trần Trường, Phạm Tuấn
Hùng (2014), Giáo trình điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội.
[3]. Quang Hưng (2004), Bài tập bổ trợ chuyên môn trong Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội
[4]. Luật thi đấu Điền Kinh (2010), Liên đoàn điền kinh Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội.
[5]. Hướng dẫn công tác trọng tài điền kinh (2007) – Liên đoàn điền kinh Việt Nam, NXB
TDTT, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Đại Dương, Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Nhảy cao, NXB
TDTT, Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại
Dương, Nguyễn Văn Quảng (2000), Sách giáo khoa Điền kinh dùng cho sinh viên Đại học TDTT, Hà
Nội.
[2]. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB
TDTT, Hà Nội.

[3]. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2004), Lý luận và phương pháp giáo dục thể
chất trong trường học, NXB TDTT, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình NCKH
TDTT, NXN TDTT, Hà Nội.

[5]. P.N.Goikho man; On.Toro phimop, Điền kinh trong trường phổ thông, Nguyễn Quang
Hưng dịch, NXB TDTT, Hà Nội
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY CỦA HỌC PHẦN
7.1. Lịch trình chung
Giáo án

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần (tiết)
Lên lớp
Thực hành,
SV tự
thí nghiệm,
nghiên
PPGD&

Bài
thực tập..
cứu, tự
Thực
thuyết
tập
học.
hành

Lý thuyết phần 1
Các nguyên tắc giảng dạy thực
1
hành môn điền kinh
Các phương pháp giảng dạy thực

2
02
hành điền kinh
Các phương pháp giảng dạy thực
3
02
hành điền kinh
Phương pháp biên soạn tài liệu
4
02
giảng dạy điền kinh
Phương pháp biên soạn tài liệu
5
02
giảng dạy điền kinh
Đặc điểm lên lớp điền kinh cho
6
02
thanh thiếu niên, học sinh
Phương pháp nghiên cứu khoa học
7
02
trong điền kinh
8
Kiểm tra giữa kỳ
01
Phương pháp giảng dạy và thực hành kỹ thuật nhảy cao Lưng qua xà
Giới thiệu về kỹ thuật nhảy cao
9
02

Lưng qua xà

Tổng

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04

06

04


06

02

03

04

06

8


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Kỹ thuật đặt chân giậm nhảy – đá
lăng

Chạy đà ngắn kết hợp giậm nhảy –
đá lăng
Chạy đà trung bình kết hợp giậm
nhảy – đá lăng
Chạy đà dài kết hợp giậm nhảy –
đá lăng
Kỹ thuật trên không tiếp đất với xà
chếch
Kỹ thuật trên không tiếp đất ở xà
mức xà thấp
Kỹ thuật trên không tiếp đất ở xà
mức xà trung bình
Phối hợp các kỹ thuật nhảy cao
Lưng qua xà ở mức xà trung bình
Phối hợp các kỹ thuật nhảy cao
Lưng qua xà ở mức xà cao dần
Hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích nhảy cao Lưng qua xà
Hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích nhảy cao Lưng qua xà
Hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích nhảy cao Lưng qua xà
Bồi dường phương pháp trọng tài,
phương pháp giảng dạy môn nhảy
cao lưng qua xà
Thi học phần
Tổng

02


04

06

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02


04

06

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02

04

06

02


04

06

02

04

06

02

04

06

02
45

04
90

12
135

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
7.2.1.Lý thuyết
Giáo án
Lý thuyết


Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm Ghi chú
thực hiện

9


Giáo án 1

Các nguyên tắc giảng dạy thực
hành điền kinh
Đọc bài giảng
1. Cơ sở về các nguyên tắc giảng của giảng viên
dạy thực hành điền kinh
và xem tài liệu
02 tiết
2. Các nguyên tắc giảng dạy thực tham khảo số trên giảng
hành điền kinh
[2].
đường
3.Tìm hiểu rõ nội dung của các Theo hướng
nguyên tắc, cách thức vận dụng dẫn riêng của
trong giảng dạy thực hành điền
giảng viên
kinh.


Giáo án 2

Các phương pháp giảng dạy thực
hành điền kinh
1. Cơ sở các phương pháp giảng Đọc trước tài
02 tiết ở
dạy điền kinh
liệu chính [2]
2. Một số vấn đề cơ bản khi giảng quyển 1 trang trên giảng
đường
dạy Điền kinh
238 – 251
3. Các phương pháp giảng dạy kỹ
thuật điền kinh
Phương pháp biên soạn tài liệu
giảng dạy điền kinh
1. Biên soạn chương trình môn học - Xem tài liệu
điền kinh
tham khảo số
02 tiết ở
2. Biên soạn đề cương chí tiết môn
[2] cuối 1
trên giảng
học điền kinh
trang 220- 238
đường
3. Biên soạn giáo án, bài giảng lên
lớp điền kinh
Phương pháp biên soạn tài liệu

giảng dạy điền kinh
1. Biên soạn chương trình môn học - Xem tài liệu
02 tiết ở
điền kinh
tham khảo số
trên giảng
2. Biên soạn đề cương chí tiết môn
[2] cuối 1
đường
học điền kinh
trang 220- 238
3. Biên soạn giáo án, bài giảng lên
lớp điền kinh

Giáo án 3

Giáo án 4

10


Giáo án 5

Giáo án 6

Giáo án 7

3.
Phương
pháp tổ chức

thi đấu, trọng
tài môn điền
kinh
3.1.
Phương
pháp tổ chức
thi đấu điền
kinh
- Mục đích ý
nghĩa
- Quy mô cuộc
thi
3.2.
Phương
pháp trọng tài
điền kinh.
1. Đặc điểm
lên lớp điền
kinh
cho
thanh
thiếu
niên, học sinh
1.1. Nhiệm vụ
giảng dạy điền
kinh cho thanh
thiếu niên, học
sinh
1.2. Đặc điểm
tâm sinh lý lứa

tuổi
1.3. Nội dung
giảng dạy điền
kinh cho thanh
thiếu niên, học
sinh
2.
Phương
pháp nghiên
cứu khoa học
trong
điền
kinh

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 2 trang
253 – 290

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
262 – 278.

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1trang
335 – 347 và

02 tiết ở giảng

đường

02 tiết ở giảng
đường

02 tiết ở giảng
đường

11


Giáo án 8
Lý thuyết

2.1. Khái niệm
khoa
học,
nghiên
cứu
khoa học
2.2.
Các
phương pháp
và hình thức
nghiên
cứu
khoa học trong
điền kinh
2.3. Xác định
tên đề tài, xác

định mục tiêu
và giả thiết
nghiên cứu

tài liệu tham
khảo số [4]

Kiểm tra giữa
kỳ

Tham khảo
trước các tài
liệu liên quan

01 tiết ở trên
lớp

7.2.2.Thực hành
Giáo án
Thực hành

Giáo án
1+2

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

1. Giới thiệu và xây dựng khái

niệm đúng về kỹ thuật nhảy cao
Lưng qua xà
- Bài tập bổ trợ chung và chuyên
Đọc trước tài
môn trong nhảy cao
2. Kỹ thuật đặt chân giậm nhảy và liệu chính [2]
đá lăng
quyển 1 trang
- Bài tập đặt chân giậm nhảy
124 - 137
- Kỹ thuật giậm nhảy kết hợp đá
lăng chân
- Đi chậm 2 - 3 bước thực hiện đặt
châm giậm nhảy – đá lăng chân.

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi
chú

04 tiết ở
sân điền
kinh

12


Giáo án

3+4

Giáo án
5+6

Giáo án
7+8

Giáo án
9+10

Kỹ thuật chạy đà
1. Các bài tập bổ trợ chung và
Đọc trước tài
chuyên môn
2. Bài tập kỹ thuật chạy đà đường liệu chính [2]
vòng – đường thẳng
quyển 1 trang
3. Các bài tập phối hợp chạy đà 124 – 137, tài
đường thẳng và đường vòng
liệu [6]
4. Bài tập chạy đà đường vòng 3 –
5 bước giậm nhảy đá lăng chân.
Kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm
nhảy đá lăng
1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
2. Các bài tập chạy đà đường vòng
3 – 4 bước kết hợp giậm nhảy đá
lăng.

3. Các bài tập phối hợp kỹ thuật
chạy đà đường thẳng và đường
vòng
4. Phối hợp chạy đà và giậm nhảy
theo các nhịp điệu khác nhau
Kỹ thuật qua xà và tiếp đất
1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
2. Các bài tập kỹ thuật bổ trợ qua

3. Bài tập bổ trợ qua xà có chạy đà
4. Kỹ thuật qua xà có phối hợp
chạy đà ngắn.
Phối hợp các giai đoạn kỹ thuật
1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
2. Các bài tập kỹ thuật chạy đà phối
hợp giậm nhảy cạnh xà cao
3. Bài tập bổ trợ qua xà có chạy đà
4.Các bài tập phối hợp các giai
đoạn với xà trung bình

04 tiết ở
sân điền
kinh

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
124 – 137, tài

liệu [6]

04 tiết ở
sân điền
kinh

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
124 – 137, tài
liệu [6]

04 tiết ở
sân điền
kinh

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
124 – 137, tài
liệu [6]

04 tiết ở
sân điền
kinh

13


Giáo án

11+12

Giáo án
13+14

15

Phối hợp và hoàn thiện các giai
đoạn kỹ thuật
1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
2. Các bài tập kỹ thuật phối hợp các
giai đoạn với mức xà trung bình
3.Các bài tập phối hợp các giai
đoạn với xà cao
4. bài tập phát triển các tố chất thể
lực
Bồi dưỡng phương pháp trọng
tài, luật thi đấu
1. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
2. Giới thiệu phương pháp trọng tài
và luật thi đấu
3.Bồi dưỡng phương pháp giảng
dạy kỹ thuật nhảy cao
4. Bài tập phát triển các tố chất thể
lực
5. Bài tập bổ trợ chung và chuyên
môn
6. Chia nhóm thi đấu nhảy cao

(thực tập phương pháp trọng tài)
Thi học phần

Đọc trước tài
liệu chính [2]
quyển 1 trang
124 – 137, tài
liệu [6]

04 tiết ở
sân điền
kinh

- Đọc trước
tài liệu chính
[2] quyển 1
trang 124 –
137, tài liệu
[6]
- Biên bản thi
đấu, trang
thiết bị cho
thi đấu

04 tiết ở
sân điền
kinh

Trang phục
gọn gàng


02 tiết ở khu
điền kinh

8. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỦA HỌC PHẦN
8.1. Phương pháp đối với người học
- Tự nghiên cứu trước bài học ở nhà
- Phân nhóm tự tổ chức học tập, nêu vấn đề thảo luận
- Tư duy kỹ thuật động tác và làm thử
- Tự tập luyện ngoại khóa
8.2. Phương pháp đối với người dạy

- Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp trực quan.
14


- Phương pháp giúp đỡ trực tiếp.
- Phương pháp phân chia.
- Phương pháp sửa chữa sai sót trong học kỹ thuật
- Phương pháp giảng dạy hoàn chỉnh.
9. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ CÁC YÊU CÂU KHÁC CỦA GIÁO
VIÊN

*. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
Lên lớp đúng giờ, soạn giáo án và bài giảng đầy đủ trước khi lên lớp, thông tin đến
người học các đặc điểm, yêu cầu và thời lượng cũng như nội dung thi kiểm tra.
*. Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học
- Nghiên cứu tài liệu, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao và hoàn thành
đúng thời hạn.

- Yêu cầu đối với sinh viên (Sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời gian
chất lượng các bài tập về nhà)
- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra.
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và đào tạo và
Quyết định 846/QĐ-TDTTĐN ngày 27 tháng 8 năm 2013 “V/v ban hành Quy định về đào tạo
Đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ” tai trường Đại học TDT Đà Nẵng, (Đảm bảo 70%
tổng số giờ)
- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, khởi động tích cực đúng theo khối lượng yêu
cầu để tiếp hành học tập đật yêu cầu, tránh xảy ra chấn thương.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động
trên lớp và các hoạt động tự tập luyện ngoại khóa.

10. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHO HỌC PHẦN
+ Đánh giá theo thang điểm số (điểm 10 tối đa) và thang điểm chữ (từ A - F) các nội dung
được học.

- Điểm học phần: Điểm trung bình chung của điểm thi kết thúc từng nội dung và
điểm bộ phận.
- Thang điểm 10, làm tròn đến chữ số thập phân.

15


11. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CHO HỌC
PHẦN
11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.
- Mục tiêu: Yêu cầu sinh viên đi học đúng giờ, đúng trang phục đúng quy định
khi lên lớp.
- Hình thức, nội dung và thời gian kiểm tra, đánh giá: Điểm danh
11.2. Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số) 20%

- Mục tiêu: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức lý thuyết các nội dung đã được
học.
- Nội dung kiểm tra: Nội dung các bài lý thuyết đã được học và các kiến thức
liên quan
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
- Yêu cầu: Nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá
- Cách đánh giá: Đánh giá theo thang điểm của đáp án đề thi
11.3. Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%
- Mục tiêu: Đánh giá toàn diện kết quả học tập cả về kiến thức, kỹ năng thuộc
học phần đã học.
- Hình thức thi: Thực hành
- Nội dung thi: Thực hành thi đấu nhảy cao kiểu lưng qua xà
- Yêu cầu: Thi đấu đúng luật và kỹ thuật đã được học
Điểm
Giới tính
Nam
Nữ

10

9

8

7

6

5


4

3

2

1

1.70
1.40

1.65
1.35

1.60
1.30

1.55
1.27

1.50
1.25

1.45
1.20

1.40
1.15

1.35

1.10

1.30
1.05

1.25
1.00

11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Giáo án 8 (LT)
- Thi cuối kỳ: Giáo án 15 (TH)
12. TIẾN TRÌNH CẬP NHẬT, BỔ SUNG ĐỀ CƯƠNG
Lần cập nhật

Nội dung cập nhật

Ngày cập nhật- người cập nhật và ký duyệt

16


Phê duyệt
Ngày … tháng … năm 2014
Trưởng khoa

Xác nhận
Ngày tháng năm 2014
Trưởng bộ môn

Ngày


tháng năm 2014
Giảng viên

17



×