Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học thể dục thể thao (Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 24 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
-

Họ và tên: Phan Thảo Nguyên

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ, GVC

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa giáo dục thể chất
Địa chỉ liên hệ: Khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0905297664 Email:

1.2. Giảng viên 2:
-


Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hiền

-

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ

-

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa giáo dục thể chất

-

Địa chỉ liên hệ: Khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

-

Điện thoại: 0906541149 Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần (Chữ in): TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Tên tiếng Anh: Sports pysychology
- Mã học phần: DHTLH0632
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Chính quy
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại cương
- Các học phần kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:



Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết



Làm bài tập trên lớp

0: tiết



Thảo luận

: 4 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 6 tiết



Tự học

: 60 giờ
1



-

Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chuyên ngành

3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung học phần
Học xong môn này, sinh viên có được
• Kiến thức
Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ để đảm bảo được những yêu cầu dạy và học
trong các trường Đại học, Cao đẳng, THCS đáp ứng được yêu cầu phát triển về quy mô,
chất lượng, hiệu quả của việc rèn luyện thân thể phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
• Kĩ năng
- Biết tổ chức hoạt động giảng dạy, huấn luyện phù hợp với đặc điểm tâm lý của đối
tượng, biết làm công tác chủ nhiệm lớp cũng như tổ chức các hoạt động ngoài giờ trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
- Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu thực tế, nắm được đặc điểm tâm lý của hoạt động
thể thao và giáo dục thể chất để phục vụ cho công tác giảng dạy và huấn luyện thể thao đạt
hiệu quả cao.
- Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp vào quá trình giảng dạy và giáo dục.
• Thái độ, chuyên cần
- Có phẩm chất đạo đức của người giáo viên, huấn luyện viên thể thao, thấm nhuần thế
giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu
ngành, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong công tác, có lối sống đạo đức trong sạch.
- Có ý thức tự giác tích cực, chủ động trong học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ
chuyên môn, năng lực công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

Mục tiêu
Nội dung
CHƯƠNG I
Nội dung 1

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÀ MỘTCHUYÊN
NGÀNH CỦA KHOA HỌC TÂM LÝ.

I.A.1 Trình bày đối
tượng của tâm lý học
TDTT
I.A.2 Mô tả đối tượng,
nhiệm vụ, nội dung
của tâm lý học GDTC

I.B.1 Giải thích
Nhiệm vụ cơ bản
của tâm lý học
GDTC
I.B.2 Khái quát hóa
Nội dung nghiên

I.C.1 Xác định
nhiệm vụ cơ bản

của tâm lý học
TT
I.C.2 Tóm tắt đối
tượng, nhiệm vụ,
2


Nội dung 2

CHƯƠNG II

I.A.1 Trình bày Những
nguyên tắc và phương
pháp nghiên cứu trong
tâm lý học TDTT
I.A.2 Phác thảo các
Các nguyên tắc chỉ đạo

phương
pháp
nghiên cứu tâm lý hoạt
động TDTT

I.B.1 Làm rõ Các
nguyên tắc chỉ đạo
và phương pháp
nghiên cứu tâm lý
hoạt động TDTT
I.B.2 Giải thích
Những nguyên tắc

và phương pháp
nghiên cứu trong
tâm lý học TDTT

I.C.1 Chỉ ra
Những
nguyên
tắc và phương
pháp nghiên cứu
trong tâm lý học
TDTT

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ
HOẠT ĐỘNG THỂ THAO.

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày Đặc
điểm tâm lý của hoạt
động giáo dục thể
chất và hoạt động thể
thao
I.A.2 Khẳng định mục
đích của hoạt động
giáo dục thể chất

Nội dung 2

I.A.1 Trình bày Khái
niệm chung về các

hoạt động thể thao và
các đặc điểm tâm lý
chung của hoạt động
thể thao
I.A.2 Mô tả đặc điểm
tâm lý của hoạt động
thể thao

Nội dung 3

I.A.1 Trình bày đặc
điểm các quá trình cảm
xúc trong thể thao
I.A.2 Mô tả Những
cảm xúc có liên quan
đến trình độ hoàn thiện

I.B.1 Giải thích
Khái niệm đặc điểm
tâm lý của giáo dục
thể chất
I.B.2 Làm rõ đặc
điểm, mục đích, đối
tượng tâm lý của
giáo dục thể chất

I.C.1 Tóm tắt đặc
điểm, mục đích,
đối tượng tâm lý
của giáo dục thể

chất
I.C.2 Đề xuất
được đối tượng
của hoạt động
GDTC
I.B.1 Làm rõ K
I.C.1 Tóm tắt
khái niệm hoạt động khái niệm hoạt
thể thao
động thể thao
I.B.2 Khái quát hóa I.C.2 Giải thích
Hoạt động nhận đặc điểm tâm lý
thức trong thể thao
của hoạt động thể
thao
I.C.3 Phân tích
hoạt động nhận
thức trong thể
thao
I.B.1 Giải thích Đặc I.C.1 Tóm tắt đặc
điểm các quá trình điểm các quá
cảm xúc trong thể trình cảm xúc
trong thể thao
thao
I.B.2 Khái quát hóa I.C.2 Giải thích
những cảm xúc có cảm xúc trong thể
3


Nội dung 4


CHƯƠNG III

kỹ thuật và thi đấu thể liên quan đến trình
thao
độ hoàn thiện kỹ
thuật và thi đấu thể
thao
I.B.3 Làm rõ cảm
xúc trong thể thao
I.A.1 Trình bày Sự nỗ I.B.1 Làm rõ Sự nỗ
lực ý chí và ý nghĩa lực ý chí và ý nghĩa
của nó trong hoạt động của nó trong hoạt
thể dục thể thao
động thể dục thể
I.A.2 Mô tả Những thao
bài tập để giáo dục ý I.B.2 Giải thích
chí cho người tập
Khái niệm ý chí

thao, ý nghĩa của
cảm xúc trong tập
luyện và thi đấu

I.C.1 Tóm tắt Sự
nỗ lực ý chí và ý
nghĩa của nó
trong hoạt động
thể dục thể thao
I.C.2

Đề xuất
được Những bài
tập để giáo dục ý
chí cho người tập
I.C.3 Giải thích
Sự nỗ lực ý chí
trong hoạt động
thể dục thể thao
và Những bài tập
để giáo dục ý chí
cho người tập

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày khái
niệm chung về quá
trình giảng dạy trong
thể thao
I.A.2 Mô tả đặc tính
tâm lý của bài tập thể
chất

Nội dung 2

I.A.1 Trình bày vai trò
của biểu tượng vận
động cơ khi giảng dạy

bài tập thể chất
I.A.2 Phác thảo mối

I.B.1 Làm rõ các
nhóm các bài tập
gồm các động tác
đơn giản và nhóm
các bài tập di
chuyển thân thể
trong không gian
I.B.2 Giải thích đặc
tính tâm lý của bài
tập thể chất
I.B.1 Giải thích vai
trò của biểu tượng
vận động cơ khi
giảng dạy bài tập
thể chất

I.C.1 Tóm tắt
khái niệm chung
về quá trình giảng
dạy trong thể
thao, đặc tính tâm
lý của bài tập thể
chất

I.C.1 Tóm tắt vai
trò
của

biểu
tượng vận động
cơ khi giảng dạy
bài tập thể chất
4


liên hệ giữa biểu tượng
vận động cơ và thị giác
và Hoàn thiện biểu
tượng vận động

I.B.2 Khái quát hóa
mối liên hệ giữa
biểu tượng vận động
cơ và thị giác và
Hoàn thiện biểu
tượng vận động
I.A.1 Trình bày cơ sở I.B.1 Khái quát hóa
tâm lý của việc thị Giáo viên hướng
phạm động tác trong dẫn học sinh tri giác
quá trình giảng dạy
I.B.2 Giải thích
Tính chất tri giác có
chủ định
I.B.3 Làm rõ giáo
viên hướng dẫn học
sinh tri giác, củng
cố những tri giác
bằng ký hiệu lời nói


I.C.2
Chỉ ra
được mối liên hệ
giữa biểu tượng
vận động cơ và
thị giác

Nội dung 4

I.A.1 Trình bày Cơ sở
tâm lý của việc giảng
giải bài tập thể chất
I.A.2
Mô tả biểu
tượng chung về động
tác

I.B.1 Giải thích
những quy luật sinh
lý, động lực học và
tâm lý có liên quan
bài tập
I.B.2 Làm rõ Giảng
dạy những yếu lĩnh
có hiệu quả nhất để
thực hiện bài tập cần
học (khâu cơ bản
của kỹ thuật)


I.C.1 Giải thích
xây dựng biểu
tượng chung về
động tác
I.C.2
Tóm tắt
Giảng dạy những
yếu lĩnh có hiệu
quả nhất để thực
hiện bài tập cần
học ( khâu cơ bản
của kỹ thuật)

Nội dung 5

I.A.1
thành
động
giảng
chất

I.B.1 Giải thích
Hình thành các kỹ
xảo vận động trong
quá trình giảng dạy
bài tập thể chất

Nội dung 3

Trình bày hình

các kỹ xảo vận
trong quá trình
dạy bài tập thể

I.A.2 Phác thảo Các
khái niệm kỹ thuật và
huấn luyện kỹ thuật
I.A.3 Mô tả các phản
ứng và ý nghĩa của
chúng trong việc chuẩn

I.C.1 Xác định
tính chất tri giác
có chủ định
I.C.2 Tóm tắt nội
dung cơ sở tâm lý
của việc thị phạm
động tác trong
quá trình giảng
dạy

I.C.1 Tóm tắt
hình thành các kỹ
xảo vận động
trong quá trình
giảng dạy bài tập
I.B.2 Làm rõ các thể chất
phản ứng và ý nghĩa I.C.2 Giải thích
của chúng trong các phản ứng và ý
việc chuẩn bị kỹ nghĩa của chúng

thuật cho vận động trong việc chuẩn
viên
bị kỹ thuật cho
vận động viên
5


bị kỹ thuật cho vận
động viên
CHƯƠNG IV

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HUẤN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT
THỂ LỰC.

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày khái
niệm về huấn luyện
các tố chất thể lực và
đặc điểm tâm lý của
huấn luyện các tố chất
thể lực

I.B.1 Làm rõ khái
niệm về huấn luyện
các tố chất thể lực
và đặc điểm tâm lý
của huấn luyện các
tố chất thể lực


Nội dung 2

I.A.1 Phác thảo đặc
điểm tâm lý của huấn
luyện các tố chất thể
lực

I.B.1 Mô tả đặc I.C.1 Tóm tắt về
điểm tâm lý của đặc điểm tâm lý
việc huấn luyện các của huấn luyện tố
tố chất thể lực
chất thể lực

CHƯƠNG V
Nội dung 1

I.C.1 Tóm tắt
khái niệm về
huấn luyện các tố
chất thể lực và
đặc điểm tâm lý
của huấn luyện
các tố chất thể lực

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHIẾN THUẬT
CHO VĐV
I.B.1 :Mô tả khái
niệm và các nhiệm
vụ của huấn luyện
chiến thuật


I.C.1 ; Phân tích
các nhiệm vụ của
huấn luyện chiến
thuật

Nội dung 2

I.A.1 Lập kế hoạch I.B.1 : Mô tả đặc
các hành vi chiến thuật điểm của các kế
hoạch chiến thuật
I.A.2: Những tri thức đơn giản và phức
để vận dụng chiến tạp
thuật, đặc điểm của các
kế hoạch chiến thuật
đơn giản và phức tạp.

I.C.1 Phân tích
kế hoạch chiến
thuật đơn giản và
phức tạp

Nội dung 3

I.A.1 : Tư duy chiến I.B.1 :Mô tả tư duy
thuật trong thể thao và chiến thuật trong thể
thao và các đặc
các đặc điểm của nó
điểm
I.A.2. ý nghĩa của

ngôn ngữ trong việc
chuẩn bị chiến của vận
động viên.

I.C.1 . Phân tích
vai trò của chiến
thuật trong hoạt
động thể thao

I.A.1 Khái niệm về
việc chuẩn bị chiến
thuật cho vận động
viên.

6


CHƯƠNG VI

TÂM LÝ THI ĐẤU THỂ THAO.

Nội dung 1

I.A.1 Trình bày khái
niệm và đặc điểm của
thi đấu thể thao và mục
đích, nhiệm vụ và
động cơ thi đấu thể
thao


Nội dung 2

I.A.1 Trình bày những
nguyên nhân làm ảnh
hưởng đến sự biến đổi
các trạng thái tâm lý
trước thi đấu

Nội dung 3

I.B.1 Giải thích
Khái niệm và đặc
điểm của thi đấu thể
thao và mục đích,
nhiệm vụ và động
cơ thi đấu thể thao
I.A.2 Phác thảo thế I.B.2 Khái quát hóa
nào là động cơ thi đấu Mục đích, nhiệm vụ
thể thao
và động cơ thi đấu
thể thao

I.C.1 Tóm tắt
khái niệm và đặc
điểm của thi đấu
thể thao và mục
đích, nhiệm vụ và
động cơ thi đấu
thể thao
I.C.2 Tìm hiểu

được các động cơ
thi đấu thể thao

I.C.1 Tóm tắt
những
nguyên
nhân làm ảnh
hưởng đến sự
biến đổi các trạng
thái tâm lý trước
thi đấu và đặc
điểm tâm lý của
VĐV và tập thể
đội thể thao
I.A.1 Mô tả đặc điểm I.B.1 Khái quát hóa I.C.1. Hiểu được
tâm lý của các trạng Đặc điểm tâm lý của các trạng thái tâm
thái khởi thi
các trạng thái tâm lý lý tối ưu và bất
trước thi đấu
lợi trước thi đấu,
và đề xuất được
các biện pháp
khắc phục
I.B.1 Phân tích
những nguyên nhân
làm ảnh hưởng đến
sự biến đổi các trạng
thái tâm lý trước thi
I.A.2 Mô tả đặc điểm đấu
tâm lý của VĐV và tập I.B.2 Khái quát hóa

đặc điểm tâm lý của
thể đội thể thao
VĐV và tập thể đội
thể thao

3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
CHƯƠNG 1

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Các mục tiêu khác

TÂM LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÀ MỘTCHUYÊN
NGÀNH CỦA KHOA HỌC TÂM LÝ.
7


1
2
CHƯƠNG 2

2
2


1
2
3
4
CHƯƠNG 3

2
2
2
2

1
2
3
4
5

2
2
1
2
3

CHƯƠNG IV
1
2
CHƯƠNG V
1
2
3

CHƯƠNG VI
1
2
3
Tổng

2
2

2
1

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ
HOẠT ĐỘNG THỂ THAO.

2
2
3
2

2
3
2
3

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN

2
2

3
2
2

1
2
2
2
2

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HUẤN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT
THỂ LỰC.

1
1

1
1

1
1

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHIẾN THUẬT
CHO VĐV
1
1
1
2
1
1

2
1
1
TÂM LÝ THI ĐẤU THỂ THAO.

2
2
1
34

2
2
1
34

2
1
1
31

4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm lý
trong hoạt động thể thao và giáo dục thể chất, đặc điểm tâm lý của quá trình chuẩn
bị kỹ, chiến thuật, thể lực và tâm lý thi đấu cho sinh viên, từ đó sinh viên có thể vận
dụng vào thực tiễn công tác, nhằm hình thành niềm tin và tình cảm nghề nghiệp
cho sinh viên trong tương lai
8



5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tâm lý học TDTT là một chuyên ngành của khoa học tâm lý
1.1. Đối tượng của tâm lý học TDTT
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Tâm lý học GDTC
a. Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học GDTC
b. Nội dung nghiên cứu của tâm lý học GDTC
1.1.3. Tâm lý học Thể thao
a. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học thể thao
b. Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học TT
1.2. Những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học TDTT
1.2.1. Các nguyên tắc chỉ đạo nghiên cứu tâm lý hoạt động TDTT
a. Nguyên tắc tuân thủ cơ chế hoạt động của não bộ
b. Nguyên tắc tuân thủ mối quan hệ qua lại giữa nhận thức và cảm xúc
c. Nguyên tắc quyết định luận
d . Nguyên tắc biện chứng lịch sử
e. Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành động, giũa lý luận và thực tiễn.
f. .Nguyên tắc khách quan
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý hoạt động TDTT
a. Phương pháp so sánh
b. Phương pháp theo dõi
c. Phương pháp tổng hợp
d. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Chương 2: Đặc điểm tâm lý của hoạt động giáo dục thể chất và hoạt động thể thao
2.1. Đặc điểm tâm lý của giáo dục thể chất
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm tâm lý của giáo dục thể chất
2.1.3. Mục đích của hoạt động giáo dục thể chất
2.1.4. Đối tượng của hoạt động GDTC
2.2. Khái niệm chung về các hoạt động thể thao và các đặc điểm tâm lý chung của

hoạt động thể thao
2.2.1. Khái niệm hoạt động thể thao
2.2.2. Đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao
2.2.3. Hoạt động nhận thức trong thể thao
9


2.3. Đặc điểm các quá trình cảm xúc trong thể thao
2.3.1. Cảm xúc trong thể thao
2.3.2. Những cảm xúc có liên quan đến trình độ hoàn thiện kỹ thuật
2.3.3. Những cảm xúc có liên quan đến thi đấu thể thao
2.4. Sự nỗ lực ý chí và ý nghĩa của nó trong hoạt động thể dục thể thao
2.4.1. Khái niệm ý chí
2.4.2. Sự nỗ lực ý chí trong hoạt động thể dục thể thao
a. Sự nỗ lực ý chí khi căng thẳng cơ bắp
b. Các nỗ lực ý chí khi chú ý căng thẳng
c. Các nỗ lực ý chí có liên quan đến sự khắc phục mệt mỏi
d. Những bài tập thể chất có liên quan đến sự tuân thủ chế độ
e. Liên quan đến sự khắc phục cảm giác nguy hiểm
2.4.3. Những bài tập để giáo dục ý chí cho người tập
Chương 3: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên
3.1. Khái niệm chung về quá trình giảng dạy trong thể thao
3.1.1. Khái niệm về giảng dạy
3.1.2. Khái niệm về tập luyện
3.2. Đặc tính tâm lý của bài tập thể chất
3.2.1. Khái niệm bài tập thể chất
3.2.2. Đặc điểm tâm lý của các bài tập thể chất
a. Nhóm các bài tập gồm các động tác đơn giản
b. Nhóm các bài tập di chuyển toàn bộ thân thể khi tập luyện trên các dụng cụ
c. Nhóm các bài tập di chuyển thân thể trong không gian

d. Các bài tập với các dụng cụ khác nhau
e. Các môn đối kháng
f. Nhóm các môn bóng
3.3. Vai trò của biểu tượng vận động cơ khi giảng dạy bài tập thể chất
3.3.1. Mối liên hệ giữa biểu tượng vận động cơ và thị giác
3.3.2. Hoàn thiện biểu tượng vận động
a. Thực hiện chậm động tác
b. Sử dụng các dụng cụ có trọng lượng khác nhau
c. Thực hiện phân biệt các động tác cần học
d. Sử dụng thuật ngữ
10


e. Phản ánh bằng kích thích tín hiệu thứ nhất vào hệ thống tín hiệu thứ 2
3.4. Cơ sở tâm lý của việc thị phạm động tác trong quá trình giảng dạy
3.4.1. Tính chất tri giác có chủ định
3.4.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tri giác
3.4.3. Củng cố những tri giác bằng ký hiệu lời nói
3.5. Cơ sở tâm lý của việc giảng giải bài tập thể chất
3.5.1. Xây dựng biểu tượng chung về động tác
3.5.2. Giải thích những quy luật sinh lý, động lực học và tâm lý có liên quan bài
tập đó
3.5.3. Giảng dạy những yếu lĩnh có hiệu quả nhất để thực hiện bài tập cần học
(khâu cơ bản của kỹ thuật)
3.6. Hình thành các kỹ xảo vận động trong quá trình giảng dạy bài tập thể chất
3.6.1. Các đặc điểm chý ý khi giảng dạy BTTC
3.6.2. Cơ sở của trí nhớ
3.6.3. Các khái niệm kỹ thuật và huấn luyện kỹ thuật
a. Khái niệm kỹ thuật
b. Huấn luyện kỹ thuật

c. Cơ sở tâm lý của việc huấn luyện kỹ thuật
3.6.4. Vai trò của biểu tượng vận động khi huấn luyện kỹ thuật
a. Khái niệm về biểu tượng vận động
b. Cấu trúc về biểu tượng vận động
3.6.5. Hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động trong quá trình giảng dạy BTTC
a. Khái niệm kỹ năng
b. Khái niệm về kỹ xảo
c. Đặc điểm tâm lý của các giai đoạn và quy luật hình thành kỹ vận động
3.7. Các phản ứng và ý nghĩa của chúng trong việc chuẩn bị kỹ thuật cho vận động
viên
3.7.1. Khái niệm về các phản ứng
3.7.2. Cấu trúc của phản ứng vận động đơn giản
a. Khái niệm
b. Cấu trúc của phản ứng vận động đơn giản
3.7.3. Phản ứng vận động phức tạp
a. Khái niệm
b. Cấu trúc của phản ứng vận động đơn giản
11


Chương IV: Cơ sở tâm lý của huấn luyện các tố chất thể lực
4.1. Khái niệm về huấn luyện các tố chất thể lực
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Đặc điểm tâm lý của hoạt động giáo dục nhằm phát triển các tố chất thể lực
cho học sinh
4.2. Đặc điểm tâm lý của huấn luyện các tố chất thể lực
4.2.1. Tố chất sức nhanh
a. Khái niệm
b. Phương pháp giáo dục sức nhanh về mặt tâm lý
4.2.2. Tố chất sức mạnh

a. Khái niệm
b.Phương pháp giáo dục sức mạnh về mặt tâm lý
4.2.3. Tố chất sức bền
a. Khái niệm
b. Phương pháp giáo dục sức bền về mặt tâm lý
4.2.4. Tố chất khéo léo
a. Khái niệm
b. Phương pháp giáo dục khéo léo về mặt tâm lý
Chương V: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên
5.1: Khái niệm về việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên.
5.2. Lập kế hoạch các hành vi chiến thuật.
a. Những tri thức để vận dụng chiến thuật:
b. Đặc điểm của các kế hoạch chiến thuật đơn giản và phức tạp.
c. Thực hiện các kế hoạch chiến thuật.
5.3 Tư duy chiến thuật trong thể thao và các đặc điểm của
a. Lập kế hoạch sơ bộ về tranh đấu thể thao.
b. Tri giác nhạy bén với tình huống tranh đấu đang thay đổi.
c. Tính chất hiệu lực của tư duy.
d. Độ nhanh của các quá trình tư duy .
e. Dựa vào các tri thức và kỹ năng chiến thuật.
12


f. Dựa vào kỹ xảo chiến thuật
g/ Quan hệ với quá trình cảm xúc ý chí.
5.4. ý nghĩa của ngôn ngữ trong việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên
Chương VI: Các vấn đề tâm lý của thi đấu thể thao
6.1. Khái niệm và đặc điểm của thi đấu thể thao
6.2. Mục đích, nhiệm vụ và động cơ thi đấu thể thao
6.2.1. Mục đích thi đấu thể thao

6.2.2. Nhiệm vụ
a. Đánh giá chất lượng của quá trình huấn luyện
b. Xác định được người thắng thua
c.Củng cố niềm tin của VĐV bằng cách so sánh thành tích của cá nhân họ thông
qua các giai đoạn khác nhau
d. Mở rộng và làm sâu sắc hứng thú thể thao
e. Hoàn thiện phẩm chất cá nhân của VĐV
f. Tạo điều kiện để tăng hiệu quả của công tác huấn luyện nâng cao để đạt được các
mục tiêu thi đấu TT
6.2.3. Động cơ thi đấu thể thao
a. Khái niệm động cơ thi đấu thể thao
b. Các loại động cơ
6.3. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sự biến đổi các trạng thái tâm lý trước
thi đấu
6.3.1. Những nguyên nhân làm biến đổi trạng thái tâm lý trước thi đấu
6.3.2. Trạng thái tâm lý khởi thi
6.3.3. Đặc điểm tâm sinh lý của trạng thái trước thi đấu
a. Đặc điểm trạng thái sẵn sàng thi đấu
b. Đặc điểm tâm lý của trạng thái "Sốt xuất phát"
c. Đặc điểm tâm sinh lý của trạng thái thờ ơ
d. Đặc điểm tâm lý của trạng thái tự yên tâm
6.3.4. Đặc điểm tâm lý của trạng thái trong thi đấu
6.3.5. Đặc điểm tâm lý của trạng thái sau thi đấu
6.4. Đặc điểm tâm lý của VĐV và tập thể đội thể thao
6.4.1. Khái niệm về VĐV và đặc điểm nhân cách của họ
a. Khái niệm
b. Năng khiếu, năng lực và tài năng TT
13



6.4.2. Khái niệm về nhóm đội TT và đặc điểm tâm lý xã hội của chúng
a. Nhóm thể thao
b. Đội thể thao
6.4.3. Vai trò của HLV trong một tập thể thể thao
a. Chức năng của HLV TT
b. Những yêu cầu về nhân cách của HLV TT
6. Tài liệu
6.1. Tài liệu chính
[1]. Phạm Minh Hạc (1980) Nhập môn Tâm lý học, NXB giáo dục Hà Nội
[2]. Phạm Minh Hạc (1988) Tâm lý học NXB Giáo dục Hà Nội
[3]. Giáo trình tâm lý học dành cho sinh Viên cao đẳng TDTT ( tài liệu lưu hành nội bộ ).
6.2. Tài liệu tham khảo
[1]. Rudích. P.A. (1986) tâm lý học NXB TDTT
[2]. Lê Ngọc Viễn, Lê Văn Xem (1991) tâm lý học TDTT NXB TDTT
[3]. Cẩm nang tư vấn tâm lý thể thao. Nhà xuất bản TDTT 2002
7. Hình thức tổ chức dạy - học
7.1. Lịch trình chung

Tuần

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp

thuyết

Bài
tập


Thảo
luận
nhóm

Thực
hành,
thí
nghiệm,

SV tự
nghiên
cứu, tự
học.

Tổng

Chương I: Tâm lý học TDTT là một chuyên ngành của khoa học TL
1
2

3
4

Nội dung 1: Đối tượng của
tâm lý học TDTT
Nội dung 2: Những nguyên
tắc và phương pháp nghiên
cứu trong tâm lý học TDTT

2


1

4

1

4

Chương II: Đặc điểm tâm lý của GDTC và hoạt động TT
Nội dung 1: Đặc điểm tâm
lý của giáo dục thể chất
1
1
4
Nội dung 2: Khái niệm
chung về các hoạt động thể
thao và các đặc điểm tâm lý
chung của hoạt động thể
14


Tuần

5

6

7


8

9

10

Nội dung

thao
Nội dung 3: Đặc điểm các
quá trình cảm xúc trong thể
thao
Nội dung 4: Sự nỗ lực ý chí
và ý nghĩa của nó trong hoạt
động thể dục thể thao

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
1

1

1

2

Chương III: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị kỹ thuật cho VĐV
Nội dung 1: Khái niệm
chung về quá trình giảng
1

1
dạy trong thể thao. Đặc tính
tâm lý của bài tập thể chất
Nội dung 2: Vai trò của
biểu tượng vận động cơ khi
giảng dạy bài tập thể chất
Nội dung 3: Cơ sở tâm lý
của việc thị phạm động tác
1
trong quá trình giảng dạy
Nội dung 4: Cơ sở tâm lý
của việc giảng giải bài tập
1
1
thể chất
Nội dung 5: Hình thành các
kỹ xảo vận động trong quá
trình giảng dạy bài tập thể
chất. Các phản ứng và ý
2
nghĩa của chúng trong việc
chuẩn bị kỹ thuật cho vận
động viên
Chương IV: Cơ sở tâm lý của huấn luyện các tố chất thể lực
Nội dung 1: Khái niệm về
huấn luyện các tố chất thể
lực. Đặc điểm tâm lý của
1
1
huấn luyện các tố chất thể

lực
Nội dung 2: Đặc điểm tâm
lý của huấn luyện các tố chất
thể lực.

1

4

1

4

2
4

4

4

4

Chương 5: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị chiến thuật cho VĐV:
11

Nội Dung 1: Khái niệm về
việc chuẩn bị chiến thuật
cho vận động viên.

1


2

15


Hình thức tổ chức dạy học học phần
12
Tuần
13

14

15

Nội dungNội
2 dung
Lập kế hoạch
các hành vi chiến thuật

2

4

Nội dung 3:.Tư duy chiến
1
1
thuật trong thể thao và các
đặc điểm của nó
Chương V: Các vấn đề tâm lý của thi đấu thể thao

Nội dung 1: Khái niệm và
đặc điểm của thi đấu thể
1
thao. Mục đích, nhiệm vụ và
động cơ thi đấu thể thao
Nội dung 2: Những nguyên
nhân làm ảnh hưởng đến sự
1
1
biến đổi các trạng thái tâm
lý trước thi đấu.
Nội dung 3: Đặc điểm tâm
lý các trạng thái trước, trong
1
1
và sau thi đấu
Tổng
20
4
6

Tổng

4

2

4

4

60

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

Hình thức tổ
chức dạy học
Tuần 1

Lý thuyết

Thời gian,
Nội dung chính
địa điểm
thực hiện
Chương I: Tâm lý học TDTT là một chuyên ngành
của khoa học tâm lý
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung 1 Khái niệm
- Nghe giảng và ghi
Tâm lý học GDTC
chép bài đầy đủ.
- Nhiệm vụ cơ bản của
tâm lý học GDTC
Đọc quyển tâm lý
- Nội dung nghiên cứu học TDTT .tr. 45 của tâm lý học GDTC
50
2. Khái niệm Tâm lý học
Thể thao

- Đối tượng nghiên cứu
của tâm lý học thể thao
- Nhiệm vụ cơ bản của
tâm lý học TT

Sinh viên tự
nghiên cứu

1 Khái niệm Tâm lý học
GDTC

Đọc quyển Tâm lý
học P.A.ruđich.tr.
441
Đọc quyển tâm lý
học TDTT .tr. 50 –

2 tiết trên
lớp

Ghi chú

Lý thuyết

02 tiết ở nhà,
16


- Nhiệm vụ cơ bản của
tâm lý học GDTC


học

- Nội dung nghiên cứu
của tâm lý học GDTC

52.

thư viện

Giáo trình tâm lý
học tr 190

Tuần 2
( Tiếp) Chương I: Tâm lý học TDTT là một chuyên ngành
của khoa học tâm lý
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 2: Những - Nghe giảng và ghi
nguyên tắc và phương chép bài đầy đủ.
01 tiết trên
Lý thuyết
lớp
pháp nghiên cứu trong


Ghi chú

tâm lý học TDTT
Giáo trình tâm lý
học tr 192

Bài tập

Nhiệm vụ cơ bản của
tâm lý học GDTC

Sinh viên tự
nghiên cứu
học

Những nguyên tắc và Đọc quyển Tâm lý
phương pháp nghiên cứu họ P.A.ruđich.tr.
440
trong tâm lý học TDTT

01 Trên lớp
02 tiết ở nhà,
thư viện

Tuần 3 Chương II: Đặc điểm tâm lý của GDTC và hoạt động TT
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
Bài tập

Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 4

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

Nội dung 1: Đặc điểm - Nghe giảng và ghi
01 tiết trên
tâm lý của giáo dục thể chép bài đầy đủ.
lớp
chất
01 Trên lớp
Đối tượng, mục đích của Giáo trình tâm lý
học tr 193
hoạt động GDTC
Đặc điểm tâm lý của giáo Đọc quyển Tâm lý
học P.A.ruđich.tr.
dục thể chất
441


02 tiết ở nhà,
thư viện

Chương II: Đặc điểm tâm lý của GDTC và hoạt động TT

Lý thuyết

Nội dung 2: Khái
chung về các hoạt
thể thao và các đặc
tâm lý chung của
động thể thao
Nội dung 3: Đặc

niệm - Nghe giảng và ghi
động chép bài đầy đủ.
điểm
hoạt
điểm - Nghe giảng và ghi
17


các quá trình cảm xúc chép bài đầy đủ.
trong thể thao
Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 5


Ý nghĩa của các quá trình
cảm xúc trong thể thao

Đọc quyển tâm lý
học TDTT .tr. 55

01 tiết trên
lớp
01 Trên lớp
02 tiết ở nhà,
thư viện

Đặc điểm các quá trình
cảm xúc trong thể thao

Chương II: Đặc điểm tâm lý của GDTC và hoạt động TT
Hình thức tổ
chức dạy học

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện


Ghi chú

Nội dung 4: Sự nỗ lực ý - Nghe giảng và ghi 01 Trên lớp
chí và ý nghĩa của nó chép bài đầy đủ.
trong hoạt động thể dục
thể thao
02 tiết ở nhà,
Sự nỗ lực ý chí và ý Đọc quyển giáo
thư viện
nghĩa của nó trong hoạt trình tâm lý học
TDTT .tr.215 - 217
động thể dục thể thao

Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 6
Chương III: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 1: Khái niệm
chung về quá trình giảng

dạy trong thể thao. Đặc
tính tâm lý của bài tập
thể chất.

Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự
nghiên cứu
học

Nội dung 2: Vai trò của
biểu tượng vận động cơ
khi giảng dạy bài tập thể
chất
Đặc tính tâm lý của bài Đọc quyển Tâm lý
tập thể chất.
học P.A.ruđich.tr.
Vai trò của biểu tượng 450 - 457
vận động cơ khi giảng
dạy bài tập thể chất
Đặc tính tâm lý của bài Đọc quyển Tâm lý
tập thể chất.
học P.A.ruđich.tr.
450 - 460

01 Trên lớp

02 tiết ở nhà,
thư viện
18



Vai trò của biểu tượng
vận động cơ khi giảng
dạy bài tập thể chất
Tuần 7
(Tiếp) Chương III: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 3: Cơ sở tâm Đọc quyển tâm lý
lý của việc thị phạm học TDTT .tr.70 động tác trong quá trình 74
Lý thuyết
01 Trên lớp
giảng dạy
Nội dung 4: Cơ sở tâm Đọc quyển tâm lý
lý của việc giảng giải bài học TDTT .tr.70 tập thể chất
77
01 Trên lớp
Cơ sở tâm lý của việc Đọc quyển Tâm lý
Bài tập
giảng giải bài tập thể học P.A.ruđich.tr.
466 - 476
chất

02 tiết ở nhà,
Sinh viên tự
Cơ sở tâm lý của việc Đọc quyển Tâm lý
thư viện
nghiên cứu
giảng giải bài tập thể học P.A.ruđich.tr.
450 - 460
học
chất
Tuần 8
( Tiếp) Chương III: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 5: Hình thành
các kỹ xảo vận động
trong quá trình giảng dạy
bài tập thể chất. Các - Nghe giảng và ghi 02 Trên lớp
Lý thuyết
phản ứng và ý nghĩa của chép bài đầy đủ.
chúng trong việc chuẩn
bị kỹ thuật cho vận động
viên
04 tiết ở nhà,

Các phản ứng và ý nghĩa Đọc quyển Tâm lý
Sinh viên tự
thư viện
của chúng trong việc học P.A.ruđich.tr.
nghiên cứu
chuẩn bị kỹ thuật cho 450 - 460
học
vận động viên
Tuần 9:
Chương IV: Cơ sở tâm lý của huấn luyện các tố chất thể lực
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Lý thuyết
Nội dung 1: Khái niệm - Nghe giảng và ghi
19


về huấn luyện các tố chất chép bài đầy đủ.
thể lực. Đặc điểm tâm lý
của huấn luyện các tố
chất thể lực
Đặc điểm tâm lý của Đọc quyển tâm lý
huấn luyện các tố chất học TDTT .tr.75 89

thể lực

Thảo luận
nhóm

01 Trên lớp
01 Trên lớp

04 tiết ở nhà,
Khái niệm về huấn luyện Đọc quyển tâm lý
thư viện
các tố chất thể lực. Đặc học TDTT .tr.75 điểm tâm lý của huấn 89
luyện các tố chất thể lực
(Tiếp) Chương IV: Cơ sở tâm lý của huấn luyện các tố chất thể lực

Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 1

Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết
Thảo luận
nhóm

Sinh viên tự
nghiên cứu
học


Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

Nội dung 2: Đặc điểm - Nghe giảng và ghi
tâm lý của huấn luyện chép bài đầy đủ.
các tố chất thể lực.
01 Trên lớp
01 Trên lớp
Đặc điểm tâm lý của Đọc quyển tâm lý
huấn luyện các tố chất học TDTT .tr.75 90
thể lực.
Khái niệm về huấn luyện
các tố chất thể lực. Đặc
điểm tâm lý của huấn
luyện các tố chất sức
nhanh, mạnh, bền, khéo
léo

04 tiết ở nhà,
Đọc quyển giáo
thư viện
trình tâm lý học

TDTT .tr.215 - 217

Tuần 11
Chương 5: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
- Nghe giảng và ghi
Nội Dung 1: Khái niệm
chép bài đầy đủ.
Lý thuyết
về việc chuẩn bị chiến
01 Trên lớp
thuật cho vận động viên.
01 Trên lớp
Phân biệt chiến thuật và Tham khảo tài liệu
Thảo luận
liên quan. Tra cứu
kỹ thuật
nhóm
trên website
04 tiết ở nhà,
Sinh viên tự
Khái niệm về việc chuẩn Đọc quyển Tâm lý

thư viện
nghiên cứu
bị chiến thuật cho vận học P.A.ruđich.tr.
476- 490
học
động viên
20


Tuần 12
( tiếp) Chương 5: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên.
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Thời gian,
địa điểm
thực hiện

Ghi chú

- Nghe giảng và ghi
Nội dung 2 Lập kế
chép bài đầy đủ.
hoạch các hành vi chiến

02 Trên lớp
thuật
04 tiết ở nhà,
Lập kế hoạch các hành vi Đọc quyển Tâm lý
thư viện
học P.A.ruđich.tr.
chiến thuật
476- 490

Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 13
(tiếp) Chương 5: Cơ sở tâm lý của việc chuẩn bị chiến thuật cho vận động viên
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
- Nghe giảng và ghi
Nội dung 3:Tư duy
chép bài đầy đủ.
Lý thuyết
chiến thuật trong thể thao
01 Trên lớp
và các đặc điểm của nó

01 Trên lớp
-Thế nào là tư duy chiến Đọc quyển giáo
Thảo luận
trình tâm lý học
thuật
nhóm
TDTT .tr.215 - 217
04 tiết ở nhà,
Sinh viên tự
Tư duy chiến thuật trong Đọc quyển Tâm lý
thư viện
nghiên cứu
học P.A.ruđich.tr.
thể thao
học
476- 490
Tuần 14
Chương V: Các vấn đề tâm lý của thi đấu thể thao
Thời gian,
Hình thức tổ
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
Ghi chú
chức dạy học
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 1: Khái niệm - Nghe giảng và ghi
và đặc điểm của thi đấu chép bài đầy đủ.
thể thao. Mục đích,

Lý thuyết
nhiệm vụ và động cơ thi
01 Trên lớp
đấu thể thao.
Nội dung 2: Những Đọc quyển giáo
nguyên nhân làm ảnh trình tâm lý học
hưởng đến sự biến đổi TDTT .tr.232 - 245
các trạng thái tâm lý
trước thi đấu..
01 Trên lớp
Thảo luận
Những nguyên nhân làm Tham khảo tài liệu
nhóm
ảnh hưởng đến sự biến liên quan. Tra cứu
đổi các trạng thái tâm lý trên website
21


trước thi đấu..
Sinh viên tự
nghiên cứu
học
Tuần 15
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Thảo luận
nhóm
Sinh viên tự

nghiên cứu
học

Khái niệm và đặc điểm Đọc quyển Tâm lý
của thi đấu thể thao. Mục học P.A.ruđich.tr.
đích, nhiệm vụ và động 510 - 526
cơ thi đấu thể thao

04 tiết ở nhà,
thư viện

Chương V: Các vấn đề tâm lý của thi đấu thể thao
Thời gian,
Yêu cầu SV
Nội dung chính
địa điểm
chuẩn bị
thực hiện
Nội dung 3: Đặc điểm
Đọc quyển giáo
tâm lý các trạng thái
trình tâm lý học
trước, trong và sau thi
TDTT .tr.232 - 245 01 Trên lớp
đấu
01 Trên lớp
Các biện pháp khắc phục Tham khảo tài liệu
những điểm các các trạng liên quan. Tra cứu
thái bất lợi trước thi đấu trên website
Đặc điểm tâm lý các Đọc quyển Tâm lý

trạng thái trước, trong và học P.A.ruđich.tr.
510 - 526
sau thi đấu

Ghi chú

04 tiết ở nhà,
thư viện

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần
8.1. Phương pháp diễn giảng, thuyết trình: Phương pháp này được sử dụng chủ
yếu trong các bài khái quát và tổng kết chương, các bài có nội dung nghiêng nhiều về lý
thuyết. Khi vận dụng phương pháp này, GV diễn giảng trước lớp về một nội dung nào đó,
SV chú ý theo dõi và ghi chép nếu thấy cần thiết.
8.2. Phương pháp vấn đáp: Phương pháp này được sử dụng xen kẽ với phương
pháp diễn giảng, nhằm mục đích khơi gợi sự hứng thú và chủ động của SV trong quá trình
lên lớp. GV sẽ đặt ra những câu hỏi gắn liền với bài học hay mang tính chất liên hệ thực
tế, liên hệ bản thân, SV suy nghĩ rồi trả lời dưới sự điều khiển của GV.
8.3. Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp này được vận dụng khi học các
nội dung liên quan thực tiễn GV sẽ đưa ra một vấn đề yêu cầu SV thực hiện trong một
khoảng thời gian cố định, sau đó các nhóm sẽ lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình trước lớp, các nhóm khác tiếp tục chất vấn hay bổ sung thêm nội dung.
8.4. Phương pháp tranh luận: Đối với một số vấn đề được đưa ra có nhiều ý kiến
trái chiều, GV sẽ cho các nhóm SV lên tranh luận để bảo vệ quan điểm và lập trường của
mình. GV sẽ là người điểu khiển chung cho hoạt động tranh luận.
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Quy định về thời gian học: Thực hiện theo quy chế 43 của bộ Giáo dục và đào
tạo, hướng dẫn riêng của nhà trường (Đảm bảo 70% tổng số giờ)

22



- Sinh viên cần đi học đầy đủ, nghiêm túc, tích cực để đảm bảo cho việc tiếp thu bài
đạt hiệu quả cao.
- Chấp hành đúng quy chế lớp học, tự giác và tích cực tham gia đầy đủ các hoạt
động trên lớp
- Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn dụng cụ học tập,các tài sản chung của nhà trường
10. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
11.1. Tiêu chí kiểm tra đánh giá môn học
Xếp loại
Ghi nhớ
Hiểu, phân tích
Tổng hợp, vận
dụng
Tổng

TB

Khá

Tốt

40%
30%
30%

20% - 29%
15% - 20%

15% - 20%

30% - 35%
20% - 25%
20% - 25%

36% - 40%
25% - 30%
25% - 30%

100%

50% - 69%

70% - 84%

85% -100%

Ghi
chú

11.2. Đánh giá kết quả học tập học phần
a) Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
(trọng số) 20%.
Được tiến hành kiểm tra xuyên suốt thời gian học
Kiểm tra thường xuyên gồm:
- Kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
- Kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập: tinh thần phát biểu xây dựng bài, trả
lời tốt các câu hỏi giảng viên yêu cầu; hoàn thành tốt những nội dung tự học, tự nghiên
cứu mà giáo viên giao cho cá nhân hoặc nhóm; những ý kiến đóng góp hay giúp cho việc

dạy và học tốt hơn.
- Thời gian kiểm tra: trên lớp 5-15’
b) Kiểm tra giữa kỳ:
1 lần kiểm tra :

(trọng số) 20%

Kiểm tra các kiến thức đã học
Hình thức: Kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp cho mỗi sinh viên hoặc từng nhóm học,
Mục tiêu: Phát huy tối đa tinh thần của mỗi cá nhân hoặc nhóm , mỗi thành viên
của nhóm phải cố gắng hỗ trợ giúp nhau trong học tập để kết quả nhóm mình sẽ tốt hơn .
Lịch kiểm tra: xem ở lịch trình
Lần 2: Kiểm tra bài viết cho mỗi cá nhân dưới hình thức trắc nghiệm. Mỗi đề thi
gồm 20 câu, mỗi câu 0.5đ, thời gian 20phút
23


Lịch kiểm tra: xem ở lịch trình
c) Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%
Thi bằng hình thức tự luận. Mỗi đề thi 03 câu, 2 câu 03đ, 1 câu 4 điểm thời gian 60
phút
d) Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 7
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15
Lịch Thi kết thúc học phần: theo lịch của nhà trường

Phê duyệt
Ngày …… tháng ……
năm……
Phụ trách khoa

(ký, ghi họ tên)

Võ Văn Vũ

Xác nhận
Ngày 12 .tháng 8 năm
2014
Trưởng BM TL-GD

Đỗ Thị Thu Hiền

Ngày 10 tháng 8 năm 2014
Giảng viên
(ký, ghi họ tên)

Phan Thảo Nguyên

24



×