Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG cấp tỉnh (07-08)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.96 KB, 4 trang )

Sở GD &ĐT Tuyên Quang Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS cấp tỉnh
Năm học 2007 - 2008
Đề chính thức
Môn thi: Địa lý
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao nhận đề)
(Đề kiểm tra này có 03 trang , thí sinh làm bài trên tờ đề thi)
Điểm của toàn bài thi Họ, tên, chữ kí Số phách
( Do trởng ban chấm
thi ghi)
Bằng số Bằng chữ
Giám thị số 1
Giám thị số 2
Bài làm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm):
Hãy khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: Vào ngày 22/6 ở vĩ độ 66
0
33'Bắc có hiện tợng:
A. Ngày dài 24 giờ
B. Đêm dài 24 giờ
C. Ngày đêm dài bằng nhau
D. Ngày ngắn đêm dài
Câu 2: Địa điểm nào sau đây của châu á đón năm mới sớm nhất?
A. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).
B. Thợng Hải (Trung Quốc).
C. Tô-ki-ô (Nhật Bản).
D. Vla-đi-vô-xtốc (Liên bang Nga).
Câu 3: Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?
A. 2 km
B. 20 km


C. 0,2 km
D. 200 km
Câu 4: Nếu đi từ phía tây sang phía đông kinh tuyến 180
0
thì phải:
A. Tăng 1 ngày lịch
B. Lùi 1 ngày lịch
C. Tăng 1 giờ
D. Lùi 1 giờ
Câu 5: Nhiệt độ tháng 1 ở chân núi Pu Luông là 17,37
0
C. Cũng vào thời điểm đó trên
đỉnh núi Pu Luông nhiệt độ là 0
0
C. Vậy núi Pu Luông có độ cao là:
A. 2.895 m
B. 2.589 m
C. 5.289 m
D. 2.598 m
Câu 6: Muốn tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của một lãnh thổ trong một năm ta
phải:
A. lấy tỉ suất sinh cộng với tỉ suất tử của năm đó.
B. lấy tỉ suất sinh chia cho tỉ suất tử của năm đó.
C. lấy tỉ suất sinh nhân với tỉ suất tử của năm đó.
D. lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử của năm đó.
Câu 7: Núi cao ở phía Tây, đồng bằng ở giữa và núi, sơn nguyên ở phía đông là đặc
điểm chung về cấu trúc địa hình của hai lục địa nào?
A. Ô-xtrây-lia và Nam Mĩ. C. Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
1
B. á - Âu và Phi

D. Bắc Mĩ và Phi.

Câu 8: Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nớc là vấn đề biểu hiện rõ rệt nhất ở môi trờng
địa lý nào sau đây?
A. Môi trờng đới ôn hoà.
B. Môi trờng đới lạnh.
C. Môi trờng đới nóng.
D. Môi trờng hoang mạc.
Câu 9: Hãy kể tên theo thứ tự từ tây sang đông các dãy núi hình cánh cung ở miền Bắc
và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm.
B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.
C. Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn.
D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
Câu 10: Các sông ở nớc ta có mùa lũ lệch hẳn về thu đông (tháng 9 đến tháng 12) là:
A. Các sông ở Bắc Bộ.
B. Các sông ở Nam Bộ.
C. Các sông ở Tây Nguyên.
D. Các sông ở Duyên hải Trung Bộ.
Câu 11: Tiêu chí nào của đồng bằng sông Hồng cao hơn so với đồng bằng sông Cửu
Long?
A. Diện tích trồng lúa.
B. Sản lợng lúa.
C. Năng suất lúa.
D. Bình quân lơng thực trên đầu ngời.
Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nớc ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
II. Phần tự luận (14,0 điểm)
Câu 1 (4 điểm): Hãy quan sát hình vẽ sau đây:
2
a. Hình vẽ trên nói về hiện tợng gì?
b. Hoàn thành bảng sau:
Ngày,
tháng
Bán cầu ngả về
phía Mặt Trời
Vĩ độ trên Trái Đất đợc Mặt
Trời chiếu thẳng góc
Bán cầu có ngày dài
hơn đêm
21-3
22-6
23-9
22-12
Câu 2 (3 điểm): Hãy giải thích vì sao khí hậu nớc ta lại mang tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm?
Câu 3 (2 điểm):
Dân số trung bình của tỉnh Tuyên Quang năm 1999 là: 685.792 ngời. Tỉ suất sinh trong
năm là 21,6, tỉ suất tử là 6,7. Vậy tỉ lệ gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm 1999
tỉnh Tuyên Quang có thêm bao nhiêu ngời?
Câu 4 (5 điểm): Cho bảng số liệu dới đây:
Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Năm
Các nhóm cây
1990 2002
Tổng số 9.040,0 12.831,4

Cây lơng thực 6.474,6 8.320,3
3
Cây công nghiệp 1.199,3 2.337,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả,
cây khác
1.366,1 2.173,8
a/ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng của các nhóm
cây.
b/ Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô và tỉ trọng
diện tích gieo trồng của các nhóm cây. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?
---Hết---
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×