ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 11 MƠN TIN HỌC
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I.TRẮC NGHIỆM (3đ):
Khoanh tròn vào các câu đúng nhất sau đây:
1.Để nhập giá trò cho biến mảng d ta dùng câu lệnh :
a. for i:=1 to 10 do readln(d); b. for m:=1 to 10 do; readln(d[m]);
c. for i:=1 to 10 do write(d[m]); d. for m:=1 to 10 do readln(d[m]);
2. .Để chỉ in ra màn hình những giá trò dương của mảng d ta dùng câu lệnh
a. for m:=1 to 10 do if d[m] >0 then write(d[m]:6:2); b. for i:=1 to 10 do if d>0 then writeln(d[m]);
c. for m:=1 to 10 do if d[i] >0 then write(d[m]:6:2); d. for m:=1 to 10 do ; if d>0 then write(d);
3.Để tính tổng các số âm của mảng d ta dùng câu lệnh:
a. s:=0; for i:=1 to 10 do if d<0 then s[i]:= s+d[i] ; b. s:=0;for a:=1 to 10 do if d[a]<0 then s:= s+d[a];
c. s:=0;for m:=1 to 10 do if d[i]<0 then s= s+d[m]; d. s:=0;for b:=1 to 10 do if d[b]<0 then s:= s+d[i];
4.Để tính tổng các số dương chia hết cho 2 của mảng d ta dùng lệnh
a. for m:=1 to 10 do if d[m]>0 and d[m] mod 2 = 0 then s:= s+d[m] ;
b. for i:=1 to 10 do if (d[i]>0) and (d[i] mod 2 = 0) then s:= s+d[i];
c. for a:=1 to 10 do if (d[a] >0 and d[a] mod 2 = 0) then s:= s+d[a];
d. for m:=1 to 10 do if (d[m] >0) and (d[m] mod 2 = 0) then s:= s+d[m];
5.Để đếm số phần tử có giá trò lớn hơn hoặc bằng 5 của mảng d ta dùng lệnh
a. b :=0; if d[m]>=5 then b:= b+1 ; b. b:=0; for i:=1 to 10 do if (d[i]>=5) then b:= b+1;
c. b:=0; for a:=1 to 10 do if d[a] >=5 then a:= a+1; d. b:=0; for m:=1 to 10 do if d[m] >=5 then b:= b+1;
6.Để viết đoạn chương trình nhập giá trò cho biến a(a#0) nếu a= 0 phải nhập lại giá trò của a ta dùng lệnh :
a. write ('nhap gia tri cho a'); readln(a); b. readln(a); while a=0 do readln(a);
c. readln(a); while a#0 do readln(a); d. readln(a); while a<>0 do readln(a);
II. TỰ LUẬN
Câu 1 ( 3,5đ) Viết CT nhập vào bàn phím số ngun dương N và a
1
…a
n
PT mõi PT là số ngun. Xuất ra màn hình số lượng các ước số
chẵn của từng phần tử.
Câu 2 (3,5đ) Viết đoạn chương trình nhập vào một xâu dài tối đa là 50 ký tự và một số K từ bàn phím. Xuất ra màn hình tất cả các ký tự
bằng ký tự K .
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 11 MƠN TIN HỌC
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I.TRẮC NGHIỆM (3đ):
Khoanh tròn vào các câu đúng nhất sau đây:
1.Để nhập giá trò cho biến mảng d ta dùng câu lệnh :
a. for m:=1 to 10 do readln(d[m]); c. for m:=1 to 10 do; readln(d[m]);
b. for i:=1 to 10 do write(d[m]); d. for i:=1 to 10 do readln(d);
2. .Để chỉ in ra màn hình những giá trò dương của mảng d ta dùng câu lệnh
a. for m:=1 to 10 do ; if d>0 then write(d); b. for i:=1 to 10 do if d>0 then writeln(d[m]);
c. for m:=1 to 10 do if d[i] >0 then write(d[m]:6:2); d. for m:=1 to 10 do if d[m] >0 then write(d[m]:6:2);
3.Để tính tổng các số âm của mảng d ta dùng câu lệnh:
a. s:=0; for i:=1 to 10 do if d<0 then s[i]:= s+d[i] ; c. s:=0;for a:=1 to 10 do if d[a]<0 then s:= s+d[a];
b. s:=0;for m:=1 to 10 do if d[i]<0 then s= s+d[m]; d. s:=0;for b:=1 to 10 do if d[b]<0 then s:= s+d[i];
4.Để tính tổng các số dương chia hết cho 2 của mảng d ta dùng lệnh
a. for i:=1 to 10 do if (d[i]>0) and (d[i] mod 2 = 0) then s:= s+d[i];
b for m:=1 to 10 do if d[m]>0 and d[m] mod 2 = 0 then s:= s+d[m] ;
c. for m:=1 to 10 do if (d[m] >0) and (d[m] mod 2 = 0) then s:= s+d[m];
d. for a:=1 to 10 do if (d[a] >0 and d[a] mod 2 = 0) then s:= s+d[a];
5.Để đếm số phần tử có giá trò lớn hơn hoặc bằng 5 của mảng d ta dùng lệnh
a. b :=0; if d[m]>=5 then b:= b+1 ; c. b:=0; for i:=1 to 10 do if (d[i]>=5) then b:= b+1;
b. b:=0; for a:=1 to 10 do if d[a] >=5 then a:= a+1; d. b:=0; for m:=1 to 10 do if d[m] >=5 then b:= b+1;
6.Để viết đoạn chương trình nhập giá trò cho biến a(a#0) nếu a= 0 phải nhập lại giá trò của a ta dùng lệnh :
a. readln(a); while a#0 do readln(a); b. readln(a); while a=0 do readln(a);
c. readln(a); while a<>0 do readln(a); d. write ('nhap gia tri cho a'); readln(a);
II. TỰ LUẬN
Câu 1 ( 3,5đ) Viết CT nhập vào bàn phím số ngun dương N và a
1
…a
n
PT mõi PT là số ngun. Xuất ra màn hình số lượng các ước số
lẻ của từng phần tử.
Câu 2 (3,5đ) Viết đoạn chương trình nhập vào một xâu dài tối đa là 50 ký tự và một số K từ bàn phím. Xuất ra màn hình tất cả các ký tự
bằng ký tự K .