Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TÓM TẮT ĐỊA LÝ 12 (THI BTTHPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.91 KB, 14 trang )

TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 07-08 Lưu hành nội bộ
1
a- Trong công nghiệp :
Năng lượng :
Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng .
Thủy điện Trị An ( Sông Đồng Nai ) 400000kW
Thác Mơ (Sông Bé) 150000kW
Tổ hợp điện khí Phú Mỹ (Bà Rịa ) công suất : 4 triệu kW
Củng cố hệ thống đường dây 500KV
Sự phát triển công nghiệp cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường
b- Trong Dịch vụ , du lịch :
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng , đa dạng hóa các họat động dịch vụ : thưong mại, ngân
hàng, tín dụng , bảo hiểm , thông tin , du lịch….
c- Trong Nông – lâm nghiệp :
+ Thủy lợi :
Các công trình thủy lợi : Dầu Tiếng ( Tây Ninh ) 270km
2
, chứa 1,5 tỉ m
3
nước .
Đảm bảo tưới cho hơn 170000ha (Tây Ninh và các huyện ngoại thành TPHCM)
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng :
Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước. Thay các giống cao su
năng suất cao, mở rộng quy mô trồng cà phê , điều,cọ dầu ; mía và đỗ tương giữ
vị trí hàng đầu trong cây công nghiệp ngắn ngày.
Quản lý tốt rừng đầu nguồn , rừng ngập mặn , khai thác có hiệu quả rừng quốc
gia Cát Tiên .
d- Phát triển tổng hợp kinh tế biển :
- Đẩy mạnh khai thác dầu khí , phát triển công nghiệp chế biến dầu
- Khai thác kết hợp nuôi trồng , chế biến thủy sản
- Phát triển du lịch biển ( Vũng Tàu )


- Khai thác giao thông biển ( cảng Sài Gòn , Thị Vải )
Cần chú ý vấn đề ô nhiễm môi trường .
Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
**********
( Tài liệu nầy giúp cho học sinh cô đọng và hệ thống hóa kiến thức trong quá
trình ôn tập . Không được photocopy thu nhỏ )
26
TÓM TẮT NỘI DUNG
ĐỊA LÝ LỚP 12
ÔN THI TỐT NGHIỆP BTTHPT
Bài 2:
NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1/ Sự đa dạng của tài nguyên thiên nhiên nước ta :
a. Đất : Diện tích 33 triệu ha , trong đó có 8 triệu ha đất nông nghiệp
.Đất phù sa ở đồng bằng  cây lương thực –thực phẩm .Đất Feralit ở
miền núi và trung du  cây công nghiệp , đồng cỏ chăn nuôi
b. Khí hậu :
Nhiệt đới , ẩm , gió mùa , mưa nhiều
Nhiệt độ tb năm >23
0
C . Lượng mưa tb 1500-2000mm/năm 
nông nghiệp nhiệt đới đa dạng.
Sự phân hóa khí hậu theo vĩ độ , mùa và độ cao tạo ra cơ cấu
mùa vụ và sản phẩm đa dạng
c. Nước :
Mật độ sông suối dày đặc có nhiều tiềm năng thủy điện. Trữ năng thủy
điện : 30 triệu kW.
Có 350 điểm nước ngầm nước khoáng .
d. Sinh vật :
Phong phú về số lượng và loài cả trên cạn và dưới nước, ven biển và ngoài

khơi , nhiệt đới và cận nhiệt, ôn đới.
e. Khoáng sản :
3500 điểm quặng , 80 loại khoáng sản đủ các loại từ nhiên liệu đến kim
loại , vật liệu xây dựng. Chủ yếu là Dầu khí , vật liệu xây dựng , than
, Bô xit
2/ Nguồn tài nguyên nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng :
-Nhiều loại khoáng sản suy giảm nghiêm trọng do khai thác không hợp lý ,
hậu quả của chiến tranh, công nghệ khai thác lạc hậu .
- Diện tích rừng giảm nhanh . chỉ còn 32% diện tích
- Đất đai bị xói mòn
1
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 07-08 Lưu hành nội bộ
2
* Thượng nguồn sông Đồng Nai ( Đa Nhim : 160000kW)
Sông XêrêPôk đã có Drây H’Linh : 12000kW đã nâng lên 28000kW
đang thi công nhiều công trình thủy điện
5/ Các vấn đề cần quan tâm :
- Nạn phá rừng
- Thủy lợi vào mùa khô
- Mở rộng các tuyến giao thông
- Bổ sung nguồn lao động kỹ thuật, thu hút vốn đầu tư
- Đảm bảo tốt về an ninh lương thực
- Đẩy mạnh khâu chế biến sau thu hoạch
Bài 24 : ĐÔNG NAM BỘ
1/ Khái quát chung :
Gần với vùng nguồn nguyên liệu (ĐBSCL)
Dễ dàng giao lưu với các khu vực trong và ngoài nước: Giao lưu với các vùng và
Campuchia thuận lợi
Địa hình thoải , Diện tích đất bazan rộng ( 40% diện tích của vùng )
Đất xám (phù sa cổ ) diện tích nhỏ nhưng thoát nước tốt

Có thể phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm , cây ăn quả
Khí hậu cận xích đạo
Vùng biển ấm , ngư trường rộng , thềm lục địa nông , khoáng sản : dầu khí .
Rừng (Cát Tiên ) diện tích nhỏ nhưng có giá trị kinh tế lớn : môi sinh , du lịch ,
cung cấp gỗ và củi
* Dân cư-xã hội :
Là vùng có lực lượng lao động chuyên môn cao.
Kết cấu hạ tầng khá vững chắc
Đầu mối giao thông : cảng Sài Gòn , Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất , Ga Sài Gòn .
Hệ thống thông tin liên lạc phát triển mạnh
Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra quá nhanh
2/ Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu :
Là nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở tăng cường đầu tư khoa học
kỹ thuật và vốn để vừa tăng thêm tổng sản phẩm xã hội , thu nhập quốc dân vừa
bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên
25
3/ Cần phải :
Có chiến lược sử dụng tài nguyên
Tuân thủ các quy định của nhà nước về khai thác và bảo vệ tài nguyên .
Nâng cao trình độ công nghệ khai thác , tránh lãng phí và hạ chi phí khai
thác.
Đi đôi khai thác với bảo vệ tái tạo tài nguyên .
Bài 3:
DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG
1/ Dân số nước ta đông , nhiều dân tộc : năm 2003 : 80,9 triệu người
( đứng 3 ở ĐNÁ , 13 trên thế giới ) có 54 dân tộc anh em . Tính thống nhất
giữa các dân tộc rất cao .
2/ Dân số nước ta tăng nhanh :
- Tăng nhanh trong thời kỳ nửa sau của thế kỷ XX .
- Thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày càng ngắn lại ( phân tích bảng số

liệu )
- Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã có xu hướng giảm (do làm tốt
công tác dân số ) nhưng vẫn còn cao ( 1,4%/năm )
Mỗi năm dân số nước ta tăng khoảng1,2 đến 1,5 triệu người
3/ Sức ép của sự gia tăng dân số nhanh :
- Kinh tế tăng chậm trong khi dân số tăng còn cao sẽ kìm hãm sự phát
triển kinh tế
- làm tăng số người thiếu việc làm , thất nghiệp .Gây sức ép lớn đối với
GD, Y tế , văn hóa . Các vấn đề giải phóng phụ nữ, việc làm , nhà ở
….không đáp ứng được.
- Tài nguyên cạn kiệt , môi trường ô nhiễm.
4/ Dân số nước ta trẻ :
Dưới tuổi lao động : 33,1 %
Tuổi lao động : 59,3%
Trên tuổi lao động : 7,6 %
 Lực lượng lao động đông gây sức ép về việc làm.
5/ Dân cư phân bố không đều : Tb 245 người / km
2
.
Đồng bằng chiếm 20% diện tích nhưng chiếm đến 80 % dân số
2
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 07-08 Lưu hành nội bộ
3
( ĐBSH ; 1180 người/km
2
, ĐBSCL : 404 người/km
2
.)
Miền núi và trung du chiếm 80% diện tích nhưng chỉ 20% dân số
( Tây nguyên :67 người/km

2
. Tây bắc : 62 người/ km
2
)
Nông thôn chiếm 76,5 % dân số , thành thị chỉ 23,5 %
Nguyên nhân : - Điều kiện tự nhiên
- Trình độ phát triển kinh tế
- Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Gây khó khăn : - Sử dụng nguồn nhân lực và khai thác nguồn tài nguyên
6/ Giải pháp :
Giảm nhanh tỉ lệ sinh bằng cách triển khai có hiệu quả công tác DSvà KHHGĐ
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động trong phạm vi cả nước.
===============
Bài 4: ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1/ Đường lối :
Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toán kinh tế .
Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động
Sử dụng cơ chế thị trường theo định hướng XHCN
Tăng cường giao lưu hợp tác kinh tế vói các nước trên thế giới
2/ Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2010:
Mục tiêu tổng quát :
- Đưa nước ta thoát ra khỏi nghèo đói ; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân
- Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển
theo hướng hiện đại
- Năm 2010 GDP tăng gấp đôi năm 2000 ; chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu
kinh tế , giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống mức 50 %.
3/ Chính sách cụ thể :
- Tạo vốn bằng nhiều nguồn ( huy động trong nước , vay nước ngoài , vốn nước
ngoài đầu tư )

- Khai thác tính hấp dẫn của thị trường nước ta .
3
Trâu : 1,7 triệu con ( chiếm 3/5 , dẫn đầu cả nước )
Lợn : 5 triệu con ( 26% cả nước )
5/ Thế mạnh kinh tế biển :
Vùng biển Quảng Ninh phát triển mạnh ngành đánh bắt , nuôi trồng thủy sản ;
Du lịch biển ( Hạ Long ), giao thông biển ( cảng Cái Lân )
Bài 23:
TÂY NGUYÊN
1/ Khái quát chung :
- Không giáp biển
- Gồm các cao nguyên xếp tầng nối tiếp nhau
- Có vị trí đặc biệt về chính trị và quốc phòng.
- Đất đỏ ba zan rộng , màu mỡ , có tầng phong hoá dày , giàu dinh dưỡng ,
phân bố tập trung  thành lập các nông trường các vùng chuyên canh cây
công nghiệp quy mô lớn .
- Khí hậu mang tính cận xích đạo , 2 mùa rõ rệt  thuận lợi phơi sấy sản
phẩm . Các cao nguyên > 1000m có thể trồng cây ôn đới (chè , actisô)
- Giàu có tài nguyên khoáng sản , lâm sản và thủy điện
- Thưa dân , nhiều đồng bào dân tộc sinh sống
2/ Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên :
- Cà phê : chiếm 85% diện tích , 90% sản lượng cà phê cả nước ) tập trung
Đắc Lắc (170000 ha )
Cà phê chè : Gia Lai, Kon Tum , Lâm Đồng
Cà phê vối : Đắc lắc
- Chè : chiếm 25 % diện tích ,27% sản lượng chè cả nước ( Lâm Đồng
(B’Lao ) , Gia Lai ( Biển Hồ )
- Cao su : chiếm 19% diện tích , 17% sản lượng cao su cả nước ) Gia Lai,
Đắc Lắc.
- Ngoài ra còn có Điều , tiêu

3/ Khai thác và chế biến lâm sản :
Tổ chức : Liên hiệp Lâm -nông-công nghiệp Kon Hà Nừng (Gia Lai) Ea sup
(Đắc Lắc ) Gia Nghĩa ( Đắc Nông ) Sản lượng khai thác giảm từ 600-
700nghìn m
3
/cuối thập kỷ 80 , đến nay chỉ còn 200-300nghìn m
3
/năm
4/ Khai thác thủy năng :
* Sông Xê xan có thủy điện Yaly (720000KW)
24
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 07-08 Lưu hành nội bộ
4
Dân số : 11,5 triệu người (2002)
Có biên giới với Trung Quốc , Lào
Giàu có tài nguyên để phát triển công nghiệp , nông nghiệp ,du lịch , kinh tế
biển .
Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em , là vùng căn cứ địa Cách mạng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn
2/ Thế mạnh về khai thác , chế biến khoáng sản và thủy điện .
* Khai thác khoáng sản :
Chủ yếu ở phía Đông bắc :
- Than ( Quảng Ninh ) : Khai thác hằng năm 10 triệu tấn , làm nhiên liệu
nhiệt điện và xuất khẩu ( 3 triệu tấn/ năm ).
- Than Phấn Mễ ( Thái Nguyên ) dùng để luyện gang , thép
- Than Nà Dương ( Lạng Sơn ) làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất
ximăng.
Khu Tây Bắc : Đồng , Niken ( Sơn La) , đất hiếm (Lai Châu )
Khu Đông Bắc : Sắt ( Yên Bái )
Thiếc , Bô Xít (Cao Bằng ) Thiếc 1000tấn/năm

Chì , Kẽm (Bắc kạn )
Apatit (Lào Cai ) 600000tấn/ năm
* Thủy điện :
Trữ lượng thủy điện Sông Hồng – Sông Đà 11 triệu KW
- Thủy điện Hòa Bình : 1,92 triệu KW
- Thủy điện Thác Bà : 110000KW
- Thủy điện Sơn La : 2,4 triệu KW
- Thủy điện Tuyên Quang 342000KW
3/ Thế mạnh cây công nghiệp , cây dược liệu , rau quả cận nhiệt đới và ôn đới .
Đất Feralit , địa hình cao , khí hậu lạnh  cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới
.
Dẫn đầu cả nước về cây Chè ( chiếm 60% DT chè cả nước)
Cây dược liệu : Tam thất , Đỗ trọng , Thảo quả ….miền núi giáp Trung Quốc
và Hòang Liên Sơn .
Rau mùa đông và hạt giống : Sapa .
4/ Thế mạnh về chăn nuôi gia súc :
Bò : 800000 con (chiếm 20% cả nước )
23
4/ Kết quả ban đầu :
- Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài , tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá cao : trên 7,2%/ năm .
- Cơ cấu nền kinh tế được chuyển dịch tích cực : giảm nông nghiệp tăng
công nghiệp và dịch vụ .
- Nông nghiệp phát triển cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi
( Sản lượng lương thực đạt 31,4 triệu tấn , xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo/ năm
(1999) )
- Công nghiệp từng bước thích nghi với cơ chế mới , phát triển với tốc độ
nhanh, nhiều ngành công nghiệp có năng lực lớn .
- Đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt 37 tỉ USD(1999)
- CSVC được tăng cường , lạm phát được ngăn chặn và đẩy lùi.

- Đời sống nhân dân được cải thiện
5/ Những khó khăn ban đầu :
- Kết cấu hạ tầng , CSVC còn thiếu, còn lạc hậu
- Dân số còn tăng nhanh , năng suất lao động còn thấp
- Nhiều vấn đề kinh tế-xã hội nảy sinh ( mặt trái của kinh tế thị trường)
+ Sự phân hóa xã hội
+ Phát triển không đều giữa các vùng
+ Thiếu việc làm , thất nghiệp
+ Môi trường bị ô nhiễm.
Bài 5: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1/ Nguồn lao động :
a- Số lượng :
Năm 1998 : 37,4 triệu lao động
Năm 2001 : 46,2 triệu lao động
Mỗi năm tăng thêm >1,1 triệu lao động
b- Chất lượng :
ưu :
Cần cù , khéo tay có kinh nghiệm
Trẻ , năng động
Chất lượng lao động ngày càng cao ( lao động kỹ thuật 5 triệu . Trong đó :
13% có trình độ >= Cao đẳng )
Hạn chế :
4
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ 07-08 Lưu hành nội bộ
5
Thiếu tác phong công nghiệp , kỷ luật lao động chưa cao.
Trình độ lao động chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa , hiện đại hóa
đất nước.
c- Sự phân bố lao động :
- Phần lớn tập trung ở đồng bằng , nhất là lao động kỹ thuật tập trung ở

đồng bằng và các thành phố lớn gây thừa lao động .
2/ Sử dụng nguồn lao động :
a- Theo ngành : ( 1999)
- nông nghiệp : 63,5%
- công nghiệp 11,9%
- Dịch vụ : 24,6 % .
Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
b- Theo thành phần :(1999)
Khu vực quốc doanh : 9%
Khu vực ngoài quốc doanh : 91% .
Đây là sự dịch chuyển theo hướng nền kinh tế thị trường.
c- Năng suất lao động còn thấp . Quỹ thời gian lao độg chưa sử dụng hết nhất
là ở nông thôn.
3/ Vấn đề việc làm
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm : gay gắt
Năm 1998 cả nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm và 856000 người thất
nghiệp
Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là :28,2% , thất nghiệp ở thành thị là 6,8%
Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là 2 vùng có tỷ lệ thiếu việc làm và
thất nghiệp cao nhất
4/ Hướng giải quyết :
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng , miền
Hạ thấp tỉ lệ tăng dân số
Tăng cường xuất khẩu lao động .
Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề , giới thiệu việc làm
Nông thôn :
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế
- Coi trọng kinh tế hộ gia đình
- Chuyển nông nghiệp tự túc tự cấp thành nông nghiệp hàng hóa

5
Cao su, tiêu ( Quảng Bình, Quảng Trị )
Chè ( Nghệ An )
Cây công nghiệp ngắn ngày : Lạc , mía , thuốc lá . đã hình thành các vùng thâm
canh cây lương thực . Bình quân lương thực : 290kg/người/năm
c-Ngư nghiệp :
Sản lượng thủy sản tăng nhanh , tập trung ở Nam Trung Bộ . 1999 : 400 000 tấn .
Đang hình thành các trung tâm chế biến .
III/ Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng :
1/ Cơ cấu công nghiệp đang hình thành và phát triển :
Tài nguyên khoáng sản được khai thác không đáng kể
Cơ sở năng lượng đang được hình thành : đường dây 500KV , thủy điện Sông
Hinh ( Phú Yên ) , Vĩnh Sơn ( Bình Định ) , Đa Mi ( Hàm Thuận ) Avương
( Quảng Nam ) Bản Vẽ (Nghệ An )
Công nghiệp Vật liệu xây dựng : Ximăng Bỉm Sơn , Nghi Sơn (Thanh Hóa ) ,
Hoàng Mai (Nghệ An)
Các trung tâm công nghiệp :
Thanh Hóa, Vinh , Đà Nẵng , Quy Nhơn , Nha Trang
Đang phát triển : kinh tế mở Chu Lai , khu công nghiệp Dung Quất
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng - Quảng
Nam - Quảng Ngãi- Bình Định ) đang phát triển mạnh .
2/ Xây dựng cơ sở hạ tầng :
Giao thông Bắc Nam : Qlộ IA, đường sắt Thống nhất , Đường Hồ Chí Minh kết
hợp với các tuyến đông tây tạo nên mạng lưới giao thông trong và ngoài nước .
Sân bay quốc tế Đà Nẵng , ( Phú bài )Huế , (Chu Lai )Quảng Nam , Quy Nhơn ,
Nha Trang ..
Các cảng nước sâu :Nghi Sơn ( Thanh Hóa ) , Vũng Áng ( Hà Tĩnh ) , Tiên Sa
(Đà Nẵng) , Kỳ Hà (Quảng Nam ) , Dung Quất ( Quảng Ngãi ), Quy Nhơn ,
Nha Trang .
Bài 22 :

MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU PHÍA BẮC
1/ Khái quát :
Diện tích rộng lớn : 102.900 km
2

22

×