Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Truyen an duong vuong va mi chau trong thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 35 trang )


Truyền thuyết


Môi trường lịch sử- văn hóa sinh thành, lưu
truyền và biến đổi

Bài học lịch sử- Thái độ, cách đánh giá của nhân
dân
Các yếu tố kì ảo và mối quan
hệ, cảm xúc đời thường
Cốt lõi lịch sử


Có 3 văn bản kể:
- “Truyện Rùa Vàng” trong
“Lĩnh Nam chích quái” (thế
kỉ XV).
- Thục kỉ An Dương Vương
trong Thiên Nam ngữ lục
- Mị Châu- Trọng Thủy- truyền
thuyết ở cổ Loa


- Môi trường sinh thành, lưu truyền và biến đổi: lễ
hội, tín ngưỡng dân gian, di tích lịch sử- văn hoá.

Làng Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội


Đền thờ An Dương Vương




Am thờ công chúa Mị Châu


Hát quan họ
trong khu vực
Giếng Ngọc


Di chỉ khảo cổ: Lẫy nỏ và mũi tên đồng Cổ Loa.


1

2

6

7

3

8

44

9

5


10


1. Vua ADV xây thành ở đất Việt
Thường, hễ đắp tới đâu lại lở tới
đấy.
2. Vua lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng tới
giúp vua xây Loa Thành, cho vuốt để
làm lẫy nỏ.
3. Triệu Đà cử binh xâm lược, vua lấy
nỏ thần ra bắn làm quân Đà thua
chạy.

6. Đà được lẫy, tiến đánh Âu Lạc. ADV
thua trận, cùng Mị Châu chạy ra biển.
7 . Trên đường tháo chạy Mị Châu rắc
lông ngỗng đánh dấu cho Trọng Thủy.
Rùa Vàng kết tội MC là giặc, ADV chém
MC rồi đi xuống biển
8. Máu MC chảy xuống biển, trai sò ăn
được đều biến thành ngọc châu, xác
nàng biến thành ngọc thạch.

4. ADV nhận lời giảng hoà, gả con
gái là Mị Châu cho Trọng Thuỷ, con
trai Triệu Đà và cho TT ở rể trong Loa
Thành.

9. Thương tiếc MC, TT đã lao đầu

xuống giếng mà chết.

5. Trọng Thuỷ lừa Mị Châu, đánh cắp
lẫy thần về nước

10. Ngọc trai được rửa bằng nước
giếng thì trong sáng hơn.


Từ đầu …..xin hòa :
An Dương Vương dựng nước.

3. Bố cục:

Tiếp theo….. đi xuống biển:
“Cơ đồ đắm biển sâu” - Bi kịch nước
mất nhà tan
Phần còn lại: Hình ảnh Ngọc trai-giếng nước
- Bi kịch tình yêu


a. Nhân vật An Dương Vương
- Tên thật là Thục Phán, là
vị vua lập nên nước Âu
Lạc và cũng là vị vua duy
nhất cai trị nhà nước này.
- Theo Đại Việt sử kí toàn
thư, thời gian ông trị vì kéo
dài 50 năm, từ 257TCN
đến 208TCN.



Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương
vào thế kỉ III TCN và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỉ X.


"tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu
trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây
dựng thành lũy của người Việt cổ"


Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8–12 m. Chân lũy
rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m


Xây thành:
+“hễ đắp đến đâu lại
lở tới đấy”. Vua
lập đàn, trai giới,
cầu đảo bách
thần.
+ đến tận cửa đông
đón sứ Thanh
Giang, dùng xe
bằng vàng rước
vào trong thành.

Chế nỏ

Đánh ngoại

xâm

+ Rùa Vàng cho
vua vuốt làm
lẫy nỏ.

+ Triệu Đà dấy
binh xâm
lược

+ Vua sai Cao
Lỗ làm nỏ, gọi
là nỏ “Linh
Quang Kim

+ Vua lấy nỏ
thần ra bắn,
quân Triệu An
thua lớn, bèn
xin hoà

Quy thần cơ”


Nhật xét công cuộc dựng nước
của An Dương Vương bằng việc
điền vào sơ đồ sau

PHIẾU HỌC TẬP
Công cuộc

dựng nước Bài học thành công
- Xây thành
- Chế nỏ
- Đánh
ngoại xâm

- Quyết sách sáng
suốt, bản lĩnh vững
vàng
- Kiên trì vượt khó
- Có lòng yêu nước
và ý thức trách
nhiệm với nhân dân
- Biết dựa vào dân
thần linh giúp đỡ,

Yếu tố thần


- Rùa vàng
- Nỏ thần

Thái độ
của nhân dân
Ca ngợi, ngưỡng
mộ, tự hào về vị
vua sáng suốt,
có tấm lòng yêu
nước, có tinh
thần trách

nhiệm.


2. “Cơ đồ đắm biển sâu” bi kịch nước mất nhà
tan và bi kịch tình yêu.
- ADV phạm nhiều sai lầm trong
quá trình giữ nước:
+ Nhận lời cầu hòa và cầu hôn của kẻ
thù
+ Cho Trọng Thủy ở rể, không dám
sát
+ Giặc đến chân thành vẫn điềm
nhiên đánh cờ “Đà không sợ nỏ thần
sao”

Nguyên nhân nào
dẫn đến những sai
lầm ấy của An
Dương Vương?


Khi sứ Giang Thanh kết tội Mị Châu là giặc,
An Dương Vương đã hành động như thế
nào? Em có nhận xét gì về hành động ấy ?


- Chém đầu Mị Châu:
+ Sự thức tỉnh, ý thức được sai lầm
của bản thân
+ Hi sinh tình riêng, nhân danh

nhân dân và đất nước để trừng phạt
kẻ có tội, cũng là một hình thức tự
trừng phạt mình
-> Thái độ dũng cảm, kiên quyết
đặt nghĩa nước lên trên tình nhà
->Tuy muộn nhưng là hành động đúng đắn, sáng suốt,
hợp lòng dân


Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa chi tiết An Dương
Vương theo Rùa vàng xuống thủy phủ? So với
hình ảnh Thánh Gióng bay về trời em cảm nhận
như thế nào? Từ đó có thể thấy thái độ của nhân
dân với An Dương Vương như thế nào

-> Môtip cái chết bất tử
-> So với Thánh Gióng hình ảnh không hào
hùng, rực rỡ bằng


PHIẾU HỌC TẬP

Kết cục của An
Dương Vương

- Phải
chém
con gái
- Đi
xuống

biển

Bài học lịch
sử
- Đề cao tinh

thần cảnh giác
- Không chủ
quan khinh
địch
-Phải tỉnh táo
và sáng suốt
trước kẻ thù

Hãy đánh giá về việc
mất nước Âu Lạc
của ADV bằng việc
điền vào sơ đồ sau

Yếu tố kì ảo

- Vua
cầm
sừng tê
giác rẽ
nước
xuống
biển

Thái độ

của nhân dân
+ Biết ơn những công
lao to lớn của ADV,
thương tiếc, muốn bất
tử hoá nhân vật.
+ Thái độ công bằng
mà nghiêm khắc công
thì thưởng, tội thì phạt


=> Trong trong tâm thức nhân dân, ADV
vẫn mãi là một nhà vua yêu nước, có công
với đất nước, được nhân dân đời đời mến
phục, ngợi ca.


Mị Châu đã phạm
những sai lầm nào?
Từ đó em có nhận
xét gì về nhân vật?

Những hành động sai lầm liên tiếp:
- Lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần
- Mất cảnh giác trước những lời chai tay
đầy ẩn ý của Trọng Thủy
- Rắc lông ngỗng đưa đường cho giặc


×